Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức- Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

- Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

3.Thái độ

- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.

- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ ( nếu có).

2.Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập, phiếu học tập, bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy

1.Kiểm tra bài cũ: (5)

Đề bài

Hs1: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ta làm ntn? Viết công thức tổng quát?

Hs2: Giải bài 72 ( SGK – 31)

Gv: nhận xét và cho điểm. Đáp án

Hs1: - Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số

 ( khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .

- TQ: am : an = am – n ( a 0 ; m n )

Hs2:

Giải bài 72 ( SGK – 31)

13 + 23 = 1+8 = 32

13 + 23 +33 = 1+ 8 + 27 = 36 = 62

13 + 23 +33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64

 = 100 = 102

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 21Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :20/9/2009
 Ngày giảng - 6A:23/09/2009
 - 6B:.../09/2009 
Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính
I.Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức- Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 
- Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
3.Thái độ 
- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.
- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II.chuẩn bị: 
1.giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ ( nếu có). 
2.Học sinh: Đọc trước bài , làm trước bài tập, phiếu học tập, bảng nhóm. 
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
Đề bài
Hs1: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ta làm ntn? Viết công thức tổng quát?
Hs2: Giải bài 72 ( SGK – 31)
Gv: nhận xét và cho điểm.
Đáp án
Hs1: - Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số
 ( khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ .
- TQ: am : an = am – n ( a 0 ; m n ) 
Hs2:
Giải bài 72 ( SGK – 31)
13 + 23 = 1+8 = 32
13 + 23 +33 = 1+ 8 + 27 = 36 = 62 
13 + 23 +33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64
 = 100 = 102
	2.Bài mới:
. Đặt vấn đề : Nếu 1 dãy các phép tính ta thực hiện theo một thứ tự như thế nào ? Ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
5’
22'
10’
Gv: cho học sinh N/cứu thông tin phần 1 trong 2'.
- Biểu thức là gì? 
Hs: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng trừ, nhân, chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành 1 biểu thức. 
- Lấy ví dụ về biểu thức ? 
- Một số có là biểu thức không?
Hs: Nhắc lại nội dung chú ý SGK ? 
Gv:Nếu 1 biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào?
Ta thực hiện các phép tính nào trước?
Hs: N/ cứu thông tin phần 2 trong 3' và trả lời các câu hỏi:
- Nếu có cả các phép tính cộng, trừ, nhân , chia , nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nào trước? 
- áp dụng tính : 4.32- 5.6 + 12 = ? 
Hs: 4.32 -5.6 + 12 = 128 - 30 + 12 =
= 128 +12 - 30 = 140 - 30 = 110
- Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa.Ta thực hiện được phép tính nào trước? 
Hs:Thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước rồi mới thực hiện phép nhân, chia, cộng ,trừ.
- Đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ ]; { } ta thực hiện như thế nào?
- Thực hiện ví dụ sau:
100:{2.[ 52 - (35 -8 ) ]}
Ta thực hiện phép tính nào trước?
Gv: cho học sinh vận dụng thực hiện ? 1 , ? 2 ( SGK - 32).
Hs: đọc nội dung bài toán.
- Yêu cầu HĐ nhóm trong 5'
- Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa.
- Các nhóm nhận xét và sửa chữa.
Gv: đưa ra phần KL ( SGK - 32)
Hs: đọc phần KL
3. Củng cố và luyện tập:
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính?
- Giải bài 73a,b (SGK -Tr. 32 ? 
Thực hiện phép tính nào trước ? 
Gọi một học sinh đứng tại chỗ làm .
? 1 em nhận xét và sửa chữa?
 1. Nhắc lại về biểu thức
* Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng trừ, nhân, chia , nâng lên luỹ thừa ) làm thành 1 biểu thức. 
*Ví dụ: 
5 + 3 - 2 ; 12 : 6 .2; 42 
là các biểu thức.
*Chú ý : (SGK -Tr. 31 )
2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a.Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Ví dụ: 48 -32 + 8 = 16 + 8 = 24 
 60 : 25.5 = 30.5 = 150 
+ Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng là đến cộng và trừ.
Ví dụ: 4.32 - 5.6 + 12 
= 4.9 - 5.6 + 12 
= 36 - 30 + 12 
= 6 + 12 = 18 
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc :
+ Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ) ; ngoặc [ ] ; ngoặc 
{ } ta thực hiện trong ( ) trước rồi đến [ ] cuối cùng là { }.
Ví dụ: 100:{2.[ 52 - (35 - 8 ) ]} 
 = 100: {2[52 - 27]} 
 = 100:{2. 25}
 = 100: 50 = 2
? 1 Tính:
a) 62 : 4 .3 + 2 . 52 = 36 : 4.3 + 2. 25
 = 9 .3 + 50 
 = 27 + 50 = 77
b) 2(5.42 - 18 ) = 2(5.16 - 18) 
 = 2( 80 - 18) 
 = 2. 62 = 124
 ? 2 Tìm số tự nhiên x, biết:
a) ( 6x - 39): 3 = 201
 ( 6x - 39) = 201.3
 6x = 603 + 39
 x = 642 : 6
 x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 3x = 125 - 23
 x = 102 : 3
 x = 34
* Kết luận: (SGK - 32)
Bài tập 73a,b( SGK -Tr. 32 )
Tính :
a. 5.42 - 18 : 32 = 5.16 -18: 9 
 = 80 - 2 = 78
b. 33.18 -33.12 = 27.18 - 27.12 
 = 27 (18 - 12)
 = 27. 6 = 162
4.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3’ )
Xem kỹ những bài tập đã chữa .
Làm các bài tập 73 c,d ; 74; 76; 77; 78 ( SGK -Tr. 31, 32) 
Hướng dẫn bài 76: Trang đố nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc ( nếu cần ) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4.
 Ví dụ: 2- 2 + 2- 2 = 0 ; 2 : 2 + 2 - 2 = 1 
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT15-SH.doc