Hoạt động Giáo viên
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát ? Tính 102, 53.
-Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát.
Ap dụng tính 34.33 = ?
52.57= ? , 75.7 = ?
3. Dạy bài mới :
BT 61 SGK trang 28
-Treo bảng phụ bài tập.
-Gọi hs lên bảng giải.
BT 62 SGK trang 28
-Treo bảng phụ bài tập.
-Gọi 2 hs lên bảng giải.
-Gọi hs nhận xét.
BT 63 SGK trang 28
-Treo bảng phụ BT 28, gọi hs trả lời nhanh (đúng/sai)
BT 63 SGK trang 29
-Cho hs hoạt động nhóm.
-Uốn nắn chỗ sai.
BT 65 SGK trang 29
-Gọi học sinh lên bảng tính rồi so sánh.
4. Củng cố :
Tuần 05 Ngày soạn : Tiết 13 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS phân biết được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết viết gọn một tích các thừa số bằng cách dùng lũy thừa. 2. Kỹ năng : Thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. 3. Thái độ : Cẩn thận khi giải nhanh các bài tập. II. Chuẩn bị : -GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, soạn kỹ bài tập. -HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 8’ 8’ 8’ 4’ 8’ 8’ 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát ? Tính 102, 53. -Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát. Aùp dụng tính 34.33 = ? 52.57= ? , 75.7 = ? 3. Dạy bài mới : BT 61 SGK trang 28 -Treo bảng phụ bài tập. -Gọi hs lên bảng giải. BT 62 SGK trang 28 -Treo bảng phụ bài tập. -Gọi 2 hs lên bảng giải. -Gọi hs nhận xét. BT 63 SGK trang 28 -Treo bảng phụ BT 28, gọi hs trả lời nhanh (đúng/sai) BT 63 SGK trang 29 -Cho hs hoạt động nhóm. -Uốn nắn chỗ sai. BT 65 SGK trang 29 -Gọi học sinh lên bảng tính rồi so sánh. 4. Củng cố : -Phát biểu an = a.a.a..a 102=100 53=125 -Phát biểu am.an = am+n 34.33 = 37 52.57= 59 , 75.7 = 76 -HS giải : 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 102 HS giải : a) .102 = 100 103 = 1000 104 = 10 000 105 =100 000 106 = 1 000 000 b). 1000 = 103 1 000 000 =106 1 tỉ = 109 1 00 0 = 1012 a). Sai. b). Đúng. c). Sai. -Đại diện nhóm trình bày : a). 23.22.24 = 29 b). 102.103.105 = 1010 c). x.x5 = x6 d). a3.a2.a5 = a10 a). 23 và 32 23 = 8 < 32 = 9 b). 24 và42 24 = 16 = 42 = 16 c). 25 và 52 25 = 32 > 52 = 25 d). 210 và 100 210 = 1024 > 100 BT 61 SGK trang 28 Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 : 8; 16; 20; 27; 60; 64; 81; 90; 100 BT 62 SGK trang 28 a). Tính 102; 103; 104; 105; 106 b). Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 : 1000; 1 000 000; 1 tỉ; 1 00 0 (12 chữ số 0) BT 63 SGK trang 28 BT 63 SGK trang 29 Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa : a). 23.22.24 b). 102.103.105 c). x.x5 d). a3.a2.a5 BT 65 SGK trang 29 So sánh a). 23 và 32 b). 24 và42 c). 25 và 52 d). 210 và 100 5. Dặn dò : (1’) -Về giải lại các BT. -Xem trước bài 8 : C
Tài liệu đính kèm: