Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động nhiệt độ
Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế.
Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải toán vào thực tiễn.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi các bài tập. Hình 17, 18 trang 68, 69 SGK, phóng to
HS: -Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số.
- Lam các bài tập trong ôn tập cuối năm
-Bảng phụ nhóm. Phấn viết bảng
Ngày soạn: ___/___/___ Ngày dạy: ___/___/___ Tiết 108b §. ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động nhiệt độ Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế. Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải toán vào thực tiễn. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi các bài tập. Hình 17, 18 trang 68, 69 SGK, phóng to HS: -Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số. - LaØm các bài tập trong ôn tập cuối năm -Bảng phụ nhóm. Phấn viết bảng C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 8 ph Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập. Đề bài Mỗi bài tập sau đây có nêu kèm theo các câu trả lời A,B,C. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. a). Số thích hợp trong ô trống là: A : -6 ; B : 15 ; C : -15. b)Trong các phân số phân số nhỏ nhất là: A : ; B : ; C : c) của 30 bằng: A : 36 ;B : 18 ; C : 25 d) Biết của một số là 20. số đó là: A : 25 ; B : 16 ; C : 24. HS làm xong, GV thu bài, kiểm tra và chữa bài của hs. 35ph Bài 1 : GV dưa đề bài lên bảng phụ Bài 3 (bài 177 trang 68 SGK). Độ C và độ F. GV gọi HS đọc SGK và tóm tắt đềø: F = C + 32 a) C= 1000. Tính F? b) F = 500. Tính C? c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó? GV hướng dẫn HS thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết. Bài 4 (Bài 173 trang 67 SGK). Tóm tắt đề? Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc ca nô ngược quan hệ với vận tốc dòng nước thế nào? Vậy Vxuôi - Vngược = ? Ca nô xuôi một khúc sông hết 3 giờ thì 1 giờ ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông? Ca nô ngược khúc sông đó hết 5 h thì 1 h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông? Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài giải. HS lên bảng giải bài tập HS nhận xét góp ý. HS lên bảng giải bài tập Bài 3 (bài 177 trang 68 SGK). F = .100 + 32 F = 180 + 32 = 212 (0F) b) 50 =C + 32 => C = 50 – 32 C = 18 C = 18 : C C = 18 . = 10 (0C) c) Nếu C = F = x0. => x = x + 32 x - x = 32 - = 32 x = 32 : (-) x = 32 . x = - 40 (0) Bài 4 (Bài 173 trang 67 SGK). Giải: Ca nô xuôi hết 3 giờ. Ca nô ngược hết 5 giờ. Vnước = 3 km/h Tính skhúc sông? HS : Vxuôi = V ca nô + Vnước. Vngược = Vca nô – V nước. => Vxuôi - Vngược = 2 Vnước. Gọi chiều dài khúc sông là s (km) HS:Ca nô xuôi dòng 1 h thì đ khúc sông =. Bài 5 (bài 175 trang 67 SGK). GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu tóm tắt đề. GV hỏi: Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A chảy mất bao lâu? Vòi B mất bao lâu? Sau đó GV đưa bài giải lên bảng phụ để HAS tham khảo. HS lên bảng giải bài tập Tóm tắt: Hai vòi cùng chảy vào một bể. Chảy bể, vòi A mất , vòi B mất 2 Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể. HS: lên bảng giải bài tập Ca nô ngược dòng 1 h thì được khúc sông = => Bài 5 (bài 175 trang 67 SGK). Giải: Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất 9 h. vòi B mất = Vậy 1 h vòi A chảy được bể. 1h vòi B chảy dược: bể 1 h cả hai vòi chảy được: bể Vậy hai vòi cùng chảy sau 3 h thì đầy bểû. 2 ph Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết sau kiểm tra môn Toán học kỳ II thời gian 2 tiết . Nội dung gồm cả lý thuyết và gbài tập như trong Ôân tập cuối năm. Cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả bài tập trắc nghiệm đúng sai (Số và Hình).
Tài liệu đính kèm: