I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - HS làm quen với KN tập hợp, kí hiệu tập hợp và phần tử của tập hợp.
2. Kĩ năng: - Học sinh lấy được ít nhất 3 ví dụ về tập hợp
- Học sinh viết tập hợp theo hai cách: Liệt kê phần tử và chỉ ra tính đặc trưng của phần tử.
3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 3, 4 trang 6 SGK, phiếu học tập ?1, ?2
- HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, động não, các mảnh ghép.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Khởi động:
- Mục tiờu: Học sinh hứng thỳ học tập
- Thời gian: 3 phỳt
- Đồ dùng dạy học
- Cỏch tiến hành: Yờu cầu một số học sinh đứng dậy giới thiệu tờn, giỏo viờn ghi lại vào một gúc bảng để dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp
- Mục tiêu: HS làm quen với khái niệm tập hợp, lấy được ít nhất 3 ví dụ về tập hợp.
- Thời gian: 8 phút
- Cách tiến hành:
GV lấy ví dụ về tập hợp và yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ
GV nhận xét ví dụ học sinh lấy và làm rõ 1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật
- Tập hợp các số tự nhiên
Họat động 2: Tìm hiểu cách viết tập hợp và các
kýý hiệu về tập hợp
- Mục tiêu: HS làm quen với kí hiệu tập hợp và phần tử của tập hợp
- Thời gian: 20 phút
- Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ghi yêu cầu ?1 và ?2.
- Cách tiến hành:
GV treo bảng phụ ghi một vài tập hợp theo kí hiệu tập hợp: Yêu cầu hs nêu các đặc điểm như tên, cách ghi phần tử.
HS nêu các đặc điểm: Tên dùng chữ cái in hoa, các phần tử được viết cách nhau bằng dấu phẩy hoặc chấm phẩy.
GV: khi nào dùng dấu phẩy, khi nào dùng dấu chấm phẩy?
HS: dùng dấu phẩy với phần tử là số.
GV giải thích rõ hơn lí do.
- GV giới thiệu cho hs về khái niệm và kí hiệu: thuộc, không thuộc.
Yêu cầu hs lấy các ví dụ về thuộc, không thuộc.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp thứ hai.
Yêu cầu hs HĐ nhóm: lấy ví dụ về tập hợp và viết theo hai cách.
HS hđ nhóm thực hiện yêu cầu, báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
GV nhận xét, chốt lại,
Đưa ra cách biểu diễn tập hợp bằng hình ảnh (biểu đồ ven).
Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?1 và ?2:
Vòng 1: Nhóm 1, 3, 5 thực hiện ?1.
Nhóm 2, 3, 4 thực hiện ?2.
Vòng 2: Các nhóm mới thảo luận cả hai yêu cầu, báo cáo kết quả. 2. Cách viết. Các kí hiệu
- Tên tập hợp là chữ cái in hoa.
Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4: A={0;1;2;3};
Tập hợp các chữ cái a,b,c: B ={a,b,c}
0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. a,b,c là các phần tử của tập hợp B.
KH: 1 A , d B
Chú ys: - Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu "," hoặc dấu ";"
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ys.
Hai cách viết tập hợp:
- Liệt kê phần tử.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
?1 2 D ; 10 D
?2 B = {N,H,A,T,R,,G}
Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày giảng: 17/08/2009 chương i. ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS làm quen với KN tập hợp, kí hiệu tập hợp và phần tử của tập hợp. 2. Kĩ năng: - Học sinh lấy được ít nhất 3 ví dụ về tập hợp - Học sinh viết tập hợp theo hai cách: Liệt kê phần tử và chỉ ra tính đặc trưng của phần tử. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi bài tập 3, 4 trang 6 SGK, phiếu học tập ?1, ?2 hs: Bảng nhóm, bút viết bảng. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, động não, các mảnh ghép. IV. Tổ chức giờ học 1. Khởi động: - Mục tiờu: Học sinh hứng thỳ học tập - Thời gian: 3 phỳt - Đồ dựng dạy học - Cỏch tiến hành: Yờu cầu một số học sinh đứng dậy giới thiệu tờn, giỏo viờn ghi lại vào một gúc bảng để dẫn dắt vào bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm quen với tập hợp - Mục tiêu: HS làm quen với khái niệm tập hợp, lấy được ít nhất 3 ví dụ về tập hợp. - Thời gian: 8 phút - Cách tiến hành: GV lấy ví dụ về tập hợp và yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ Tập hợp GV trong trường Tập hợp bàn ghế trong lớp Tập hợp HS tổ 1 Ví dụ về tập hợp? ..... Tập hợp sách vở trong cặp GV nhận xét ví dụ học sinh lấy và làm rõ 1. Các ví dụ - Tập hợp các đồ vật - Tập hợp các số tự nhiên Họat động 2: Tìm hiểu cách viết tập hợp và các ký hiệu về tập hợp - Mục tiêu: HS làm quen với kí hiệu tập hợp và phần tử của tập hợp - Thời gian: 20 phút - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập ghi yêu cầu ?1 và ?2. - Cách tiến hành: GV treo bảng phụ ghi một vài tập hợp theo kí hiệu tập hợp: Yêu cầu hs nêu các đặc điểm như tên, cách ghi phần tử. HS nêu các đặc điểm: Tên dùng chữ cái in hoa, các phần tử được viết cách nhau bằng dấu phẩy hoặc chấm phẩy. GV: khi nào dùng dấu phẩy, khi nào dùng dấu chấm phẩy? HS: dùng dấu phẩy với phần tử là số. GV giải thích rõ hơn lí do. - GV giới thiệu cho hs về khái niệm và kí hiệu: thuộc, không thuộc. Yêu cầu hs lấy các ví dụ về thuộc, không thuộc. - GV giới thiệu cách viết tập hợp thứ hai. Yêu cầu hs HĐ nhóm: lấy ví dụ về tập hợp và viết theo hai cách. HS hđ nhóm thực hiện yêu cầu, báo cáo kết quả, nhận xét chéo. GV nhận xét, chốt lại, Đưa ra cách biểu diễn tập hợp bằng hình ảnh (biểu đồ ven). Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?1 và ?2: Vòng 1: Nhóm 1, 3, 5 thực hiện ?1. Nhóm 2, 3, 4 thực hiện ?2. Vòng 2: Các nhóm mới thảo luận cả hai yêu cầu, báo cáo kết quả. 2. Cách viết. Các kí hiệu - Tên tập hợp là chữ cái in hoa. Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4: A={0;1;2;3}; Tập hợp các chữ cái a,b,c: B ={a,b,c} 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. a,b,c là các phần tử của tập hợp B. KH: 1 A , d B Chú ys: - Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu "," hoặc dấu ";" - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ys. Hai cách viết tập hợp: - Liệt kê phần tử. - Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. ?1 2 D ; 10 D ?2 B = {N,H,A,T,R,,G} Họat động 3: Vận dụng, củng cố - Mục tiêu: HS vận dụng lys thuyết vào bài tập. - Thời gian: 13 phút - Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập - Cách tiến hành: GV treo bảng phụ bài tập 3. Gọi hs lên bảng điền vào ô trống HS lên bảng thực hiện Cả lớp hđ cá nhân thực hiện vào vở. GV tổ chức thi giữa 3 tổ: treo bảng phụ vẽ biểu đồ (BT4); Các tổ cử người đại diện lên viết kết quả. HS họp tổ, cử người đại diện tham gia. 3 đại diện lên bảng thực hiện. GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả. Bài tập 3 A= {a,b} ; B = { b,x,y} x A; y B; b A; b B Bài tập 4 A = {15, 26} B= {1, a, b} M = { bút} H = { sách, vở, bút} 5. Củng cố bài, dặn dũ: ( 3 phỳt) - Yêu cầu hs nhắc lại hai cách viết tập hợp, 1 HS lên bảng viết tập hợp 10 số tự nhiên đầu tiên theo hai cách. - Làm bài 1,2,5 (SGK- T. 6), cỏc bài tập trong sỏch bài tập.
Tài liệu đính kèm: