Giáo án môn Số học Lớp 6 - Lê Bảo Trung

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Lê Bảo Trung

A. Mục tiêu.

 - Biết được các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.

 - Phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu > và <, biết="" viết="" số="" tự="" nhiên="" liền="" sau,="" số="" tự="" nhiên="" liền="" trước="" của="" một="" số="" tự="">

 - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

B. Chuẩn bị

 - GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

 - HS: Học bài cũ, đọc bài mới.

C. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn định lớp (1)

II. Kiểm tra bài cũ (5)

1. Cho 2 ví dụ về tập hợp, chỉ ra các phần tử thuộc hai tập hợp đó.

2. Làm bài 4/ 6/

III. Bài mới.

Hoạt động 1

Tìm hiểu tập hợp N và N* (16)

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Hãy viết tập hợp N các số tự nhiên theo 2 cách?

? Hãy chỉ ra số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất trong tập hợp N?

Hướng dẫn HS biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.

? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn như thế nào trên tia số?

(Dựa vào kiến thức đã học ở cấp I)

? Tập hợp số tự nhiên khác 0 gọi là gì và kí hiệu ra sao?

? Hãy viết tập hợp N* theo hai cách?

? Hãy biểu diễn tập hợp N* trên tia số?

? Điền vào chỗ trống.

4 N;

4N*;

0 N;

0 N*.

Thực hiện

N = {0; 1; 2; 3; 4; }

N = {x N}

- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

- Không có số tự nhiên lớn nhất.

- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một lần trên tia số.

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.

- Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là tập hợp N*.

Thực hiện

N* = {1; 2; 3; 4; 5; }

N* = {x N/ x 0}

Thực hiện

 

doc 374 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Lê Bảo Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Soạn:
Dạy:..
Tiết 1: tập hợp - phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu.
	- HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng các ví dụ về tập hợp; nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
	- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu thuộc hay không thuộc.
	- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
	- HS: Đọc trước bài mới.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới.
Hoạt động 1
Nghiên cứu ví dụ (10’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Đưa ra các ví dụ cho HS theo dõi
Diễn giải cho HS hình dung được thế nào là tập hợp
Qua đó cho HS lấy các ví dụ về tập hợp
Ví dụ: sgk/ 4/
Nghiên cứu, tìm hiểu, suy luận
Lấy thêm các ví dụ về tập hợp
Hoạt động 2
Tìm hiểu cách viết và các kí hiệu (20’)
? Để viết một tập hợp ta viết như thế nào?
Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp
Giới thiệu cho HS ví dụ về tập hợp
Qua đó biểu diễn tập hợp mà HS vừa lấy ví dụ.
? Có nhận xét gì về các phần tử trong tập hợp trên?
Tập hợp A gồm những phần tử nào?
? Những phần tử thuộc A và không thuộc A được viết như thế nào?
Đưa ra tập hợp B
? Hãy dùng kí hiệu viết các phần tử thuộc tập hợp B?
? Có nhận xét gì khi viết các phần tử của tập hợp khi là số, khi là chữ?
Đưa ra chú ý
? Để viết một tập hợp ta có những cách nào?
? Khi viết các phần tử của tập hợp ta viết như thế nào?
Cho HS lên bảng viết tập hợp A là các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn 6 theo hai cách.
Lấy ví dụ về tập hợp
Quan sát
A < 4
A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {1; 0; 2; 3}
Tập hợp A gồm: 0; 1; 2; 3.
* Kí hiệu: 
1 thuộc A: 1 A
4 không thuộc A: 4 A
B = {a, b, c}
Thực hiện
a B; b B; c B.
* Chú ý: sgk/ 5/
Có hai cách viết một tập hợp
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp.
Thực hiện
A = {2; 3; 4; 5}
A = {x N/ 1 < x < 6}
Hoạt động 3
Luyện tập (10’)
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 6/
Chữa bài như bên.
Cho HS thực hiện lệnh ? 2
Cho HS làm bài 1/ 6/
Chữa bài như bên.
Cho HS làm bài 2/ 6/
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Chữa bài như bên
Cho HS làm bài 3/ 6/
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Khi nào một phần tử thuộc một tập hợp?
Chữa bài như bên
Thực hiện lệnh ? 1/ 6/
2 D; 10 D.
HS khác nhận xét
Thực hiện lệnh ? 2
A = {N, H, A, T, R, N, G}
Bài 1/ 6/
Đọc đề bài
Suy nghĩ lên bảng trình bày
12 A; 16 A.
HS khác nhận xét
Bài 2/ 6/
Đọc đề bài.
Thực hiện
A = {T, O, A, N, H, C}
HS khác nhận xét
Bài 3/ 6/
Đọc đề bài
Chỉ ra các phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp
Thực hiện
x A; y B; b A; b B.
HS khác nhận xét
IV. Củng cố (3’)
? Hãy nêu các cách viết một tập hợp?
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm.
Tuần 1
Soạn:
Dạy:...
Tiết 2 – tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu.
	- Biết được các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
	- Phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu > và <, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
	- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
	- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
1. Cho 2 ví dụ về tập hợp, chỉ ra các phần tử thuộc hai tập hợp đó.
2. Làm bài 4/ 6/
III. Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu tập hợp N và N* (16’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Hãy viết tập hợp N các số tự nhiên theo 2 cách?
? Hãy chỉ ra số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất trong tập hợp N?
Hướng dẫn HS biểu diễn các số tự nhiên trên tia số.
? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn như thế nào trên tia số? 
(Dựa vào kiến thức đã học ở cấp I)
? Tập hợp số tự nhiên khác 0 gọi là gì và kí hiệu ra sao?
? Hãy viết tập hợp N* theo hai cách?
? Hãy biểu diễn tập hợp N* trên tia số?
? Điền vào chỗ trống.
4 N;
4N*;
0 N; 
0 N*.
Thực hiện
N = {0; 1; 2; 3; 4; }
N = {x N}
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. 
- Không có số tự nhiên lớn nhất.
0
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một lần trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là tập hợp N*.
Thực hiện
N* = {1; 2; 3; 4; 5; }
N* = {x N/ x 0}
Thực hiện
1
Hoạt động 2
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (10’)
? Trên tia số hai số tự nhiên khác nhau được biểu diễn như thế nào?
Giới thiệu kí hiệu và cách sử dụng dấu và dấu .
Cho A = {x N/ 4 x 10}. Hãy viết theo cách liệt kê các phần tử?
Chữa bài như bên
Giới thiệu phần b và c như sgk
Cho HS thực hiện lệnh ?
? Hãy xem tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
Trên tia số số tự nhiên lớn hơn được biểu diễn nằm bên phải. Số tự nhiên nhỏ hơn nằm bên trái.
Thực hiện 
A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
HS khác nhận xét
b, c/ 7/
Thực hiện lệnh ?
28; 29; 30; ; 100; 101.
d, e/ 7/
Nêu nội dung phần d và e
Hoạt động 3
Luyện tập (9’)
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Chữa bài như bên.
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Chữa bài như bên
Bài 6/ 7/
Đọc đề bài
Thực hiện
a/ 17; 18
99; 100
a; a + 1
b/ 34; 35
999; 1000
b - 1; b 
HS khác nhận xét
Bài 8/ 8/
Đọc đề bài 
Thực hiện
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
hoặc
A = {x N/ x 5}
HS khác nhận xét
IV. Củng cố (3’)
? Tập hợp N và tập hợp N* khác nhau như thế nào?
? Phân biệt dấu và dấu ; dấu > và dấu >?
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm.
Tuần 1
Soạn:
Dạy:.
Tiết 3 – ghi số tự nhiên
A. Mục tiêu.
	- Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
	- Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30.
	- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
	- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (4’)
1. Viết tập hợp N* theo hai cách. Làm bài 7/ 8/
2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 7 theo hai cách.
III. Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu số và chữ số (12’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Hãy đọc vài số tự nhiên bất kì?
? Các số tự nhiên được tạo thành từ mấy chữ số? Đó là các chữ số nào?
? Trong 3859 đâu là số? Đâu là chữ số?
? Nêu điểm giống nhau giữa số và chữ số?
? Nếu viết 38 thì số đó được hiểu như thế nào trong số 3859?
Giới thiệu chú ý
Cho HS thảo luận nhóm
* Nhóm 1: Lấy một số tự nhiên có ba chữ số, hãy chỉ ra số trăm và chữ số hàng trăm?
* Nhóm 2: Làm bài 11
Chữa bài
? Hệ thống số đang dùng tại sao lại gọi là hệ thập phân?
Các số tự nhiên được tạo thành từ 10 chữ số. Đó là các chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
- 3859 là số.
- 3; 8; 5; 9 là các chữ số.
* Chú ý: sgk/ 9/
Nêu nội dung chú ý
Thực hiện thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
Tìm hiểu về hệ thập phân (6’)
Giới thiệu như sgk. Chú ý nhấn mạnh cho HS về vị trí và giá trị của tổng chữ số.
Giới thiệu cho HS cách phân tích một số tự nhiên bất kì
? Hãy lấy một số tự nhiên bất kì rồi phân tích thành tổng?
Cho HS thực hiện lệnh ? /9/
VD: 225 = 200 + 20 + 5
abc = a. 100 + b. 10 + c
Thực hiện lệnh ?
Hoạt động 3
Tìm hiểu cách ghi số La Mã (10’)
? Hãy viết các số La Mã mà em biết? Đọc các số đó.
? Các số La Mã được tạo thành từ các số như thế nào?
? Giá trị của số La Mã được tính như thế nào?
Treo bảng phụ có các số La Mã từ 1 đến 30
Cho HS thảo luận nhóm
* Nhóm 1: Viết các số La Mã sau sang giá trị ở hệ thập phân:
XI; XIV; XVI; XIX; XXIV; XXVI; XXIX.
* Nhóm 2: Viết các số sau sang hệ La Mã:
14; 17; 21; 26; 28; 23; 18.
Chữa bài
Các số La Mã được tạo thành từ: I; V; X; L; C; M.
Giá trị của số La Mã là lấy tổng các thành phần của nó.
VD: VIII = 5 + 1 + 1+ 1 = 8
Quan sát
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4
Luyện tập (8’)
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Chữa bài như bên
? Làm thế nào để thực hiện bài toán này?
Chữa bài như bên
Bài 12/ 10/
Đọc đề bài
Thực hiện
A = {2; 0}
Bài 13/ 10/
Đọc đề bài
Thực hiện
a/ 1000; b/ 1023.
IV. Củng cố (3’)
? Tại sao lại gọi là hệ thập phân?
? Số và chữ số khác nhau như thế nào?
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm.
Tuần 2
Soạn:
Dạy:
Tiết 4 - số phần tử của tập hợp. Tập hợp con
A. Mục tiêu.
	- Hiểu được số lượng phần tử của một tập hợp. Khái niệm tập hợp con, khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 
	- Biết tìm số phần tử của một tập hợp. Biết xem hai tập hợp có quan hệ với nhau như thế nào.
	- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng ký hiệu
B. Chuẩn bị
	- GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
	- HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (4’)
1. Làm bài 14/ 10/
2. Làm bài 15/ 10/
III. Bài mới.
Hoạt động 1
Số phần tử của một tập hợp (16’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Hãy lấy 3 ví dụ về tập hợp?
? Mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử?
? Làm thế nào để biết số phần tử của mỗi tập hợp?
Đưa ra ví dụ
? Các tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?
Cho HS thực hiện lệnh ? 1/ 10/
Chữa bài như bên
Cho HS thực hiện lệnh ? 2/ 10/
Ta có thể viết A = 0
? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Đưa ra kết luận
Cho HS làm bài 16/ 13/
(Bảng phụ)
Chữa bài như bên
* Ví dụ: sgk/ 10/
Thực hiện lệnh ? 1
Yêu cầu:
D = {0}: 1 phần tử
E = {bút, thước}: 2 phần tử
H = {x N/ x 10}: 11 phần tử
HS khác nhận xét
Thực hiện lệnh ? 2
A = {x N/ x + 5 = 2}: 0 phần tử
* Kết luận: sgk/ 10/
Nêu nội dung kết luận
Bài 16/ 13/
a/ x = 20: 1 phần tử
b/ B có 1 phần tử
c/ C có vô số phần tử
d/ D không có phần tử nào.
HS khác nhận xét
Hoạt động 2
Tập hợp con là gì? (15’)
Giới thiệu 2 tập hợp E và F
? Có nhận xét gì về các phần tử của E so với tập hợp F?
? Hãy lấy ví dụ 2 tập hợp mà trong đó mọi phần tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp kia?
Người ta noi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. Vậy thế nào là tập hợp con?
Đưa ra kết luận
Minh hoạ cho HS bằng sơ đồ Ven
Đưa ra kí hiệu
? Khi nào ta dùng kí hiệu thuộc hay kí hiệu tập hợp con?
Cho HS làm bài 20/ 13/
? Bài toán yêu cầu làm gì?
Chữa bài như bên
Cho HS thực hiện lệnh ? 3/ 13/
? Có nhận xét gì về hai tập hợp A và B
Đưa ra chú ý
? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ?
Cho HS dùng kí hiệu tóm tắt
? Có nhận  ... ử dụng các kí hiệu trên ?
Yêu cầu học sinh làm bài 168 
(SGK/66)
Điền kí hiệu thích hợp ()
 vào ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
Yêu cầu học sinh phát biểu các 
dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?
Những số như thế nào thì chia hết 
cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thì chia hết 
cho cả 2, 5, 3, 9? Cho ví dụ?
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài tập 1:
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không
 chia hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c/ *7* chia hết cho 15
Thế nào là số nguyên tố. Hợp số?
Số nguyên tố và hợp số giống và 
khác nhau ở chỗ nào?
UCLN của 2 hay hay nhiều số là gì?
BCNN của hai hay nhiều số là gì?
Điền các từ thích hợp vào chỗ 
chống trong bảng và so sánh 
cách tìm 
ƯCLN và BCNN của hai hay 
nhiều số? 
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
/
e/ 2610 chia hết cho 2, 3, 5, 9.
f/ 
g/ UCLN(36, 60, 84) = 6
h/ BCNN(35, 15, 105) = 105
 I. Ôn tập về tập hợp: (10/)
1. Đọc các kí hiệu 
Bài tập 168 (SGK/66)
Điền kí hiệu thích hợp () vào
 ô vuông.
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
Bài 170 (SGK/66)
Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và
 tập hợp L các số lẻ.
Giải:
C L =
II. Dấu hiệu chia hết: (18/)
Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Bài tập 1:
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia
 hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c/*7* chia hết cho 15
Giải:
a/ 642; 672
b/ 1530
c/ *7* 15 *7* 3 , 5 
375, 675, 975, 270, 570, 870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số,
 ước chung, bội chung (12')
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
PT các số ra thừa số nguyên tố
Chọn ra các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
 Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12; x 25 và 0 <x <500
Kết quả:
a/ x ƯC (70,84) và x > 8
 x = 14
b/ x BC (12,25,30) và 0 < x < 500
 x = 300
Bài tập bổ sung:
a/ Sai.
b/ Đúng.
c/ Sai.
d/ Đúng.
e/ Đúng
f/ Sai.
g/ Sai
h/ Đúng.	
IV. Củng cố (3’)
Các kiến thức vừa chữa.
V. Dặn dò (2’)
- Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số.
- Làm các bài tập 169, 171, 172, 174 (SGK/66, 67).
- Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK/66)
D. Rút kinh nghiệm
Ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tuần 34
Ngày soạn:20/ 4/ 2010;
 Ngày dạy:
Tiết 107 - ôn tập cuối năm (tiêp)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
B.Chuẩn bị.
- GV : Giáo án, bảng phụ. 
- HS: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm
C. Tiến trình dạy hoc
1. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 
c/ d/ 
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b/ Với a, m, n N 
am.an = .
am : an = .. với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: (10’)
Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1:
 a/ = b/ =
c/ = d/ =2
Bài 2:So sánh các phân số:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 174 (SGK/67)
 Ta có: 
 hay A > B
II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán (28’)
Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) = 
(- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3–
0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b/ Với a, m, n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
 IV. Củng cố (4')
Nhắc lại các kiến thức vừa chữa.
V. Dặn dò (2’)
- Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất.
- Bài tập về nhà số 176 (SGK/67)
- Bài 86 (17) 
- Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
D. Rút kinh nghiệm
Ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tuần 35
Ngày soạn:30/ 4/ 2010;
 Ngày dạy:
Tiết 108 - ôn tập cuối năm (tiếp)
A. Mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ. 
HS: học và làm bài tập đã cho
C. Tiến trình dạy hoc
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (11')
Y/c 2 HS lên chữa BT
HS 1: Chữa BT 86 b, d
HS 2: Chữa BT 91 (SBT/19)
Đáp án:
Bài 86 (SBT/17)
b/ 
d/ 
Bài 91 (SBT/19)
 M = 
 	N = 
GV: Cho HS nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Cho học sinh luyện tập bài 91 (SBT)
Tính nhanh:
Q = (
Em có nhận xét gì về biểu thức Q? 
Vậy Q bằng bao nhiêu? vì sao?
Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
B = 0,25.1
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
Y/c HS làm BT 176
2 HS đồng thời lên bảng.
Yêu cầu làm bài tập 2
x – 25% x = 
Tương tự làm bài tập 3 
(50% + 2
Ta cần xét phép tính nào trước?
Xét phép nhân trước 
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x.
Gọi một học sinh lên bảng làm.
Y/c HS làm bài 4. Cách làm tương tự BT 3.
I. Luyện tập thực hiện phép tính (10’)
Bài 1 (Bài 91 – SBT /19)
Tính nhanh:
Q = (
Vậy Q = (
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a/ A = 
= 
B = 0,25.1 = 
= 
Bài 176 SGK/67)
a/ 
= 
= 
= 
b/ B = 
T=
= (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102
M = 
= 
 Vậy B = 
II. Toán tìm x (18’)
Bài 1: Tìm x biết
Bài 2: 
x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
x =
Bài 3:
(50% + 2
(
x = - 13
Bài 4 :
 x = -2
IV. Củng cố (3’)
Nhắc lại các kiến thức vừa chữa (3')
V. Dặn dò (2’)
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
- Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
+ Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ Tìm tỉ số của 2 số a và b.
D. Rút kinh nghiệm
Ngày 06 tháng 5 năm 2010
Tuần 35
Ngày soạn:30/ 4/ 2010;
 Ngày dạy:
Tiết 109 - 110: kiểm tra cuối năm
A. Mục tiêu
- Hệ thống lại cho HS các kiến thức cơ bản của năm học
- Đánh giá việc dạy và học của thầy và trò trong năm học qua. Qua đó định hướng cho HS xác định rõ con đường học tập đúng đắn trong năm học tới.
B. Chuẩn bị
- GV: Đề bài, biểu điểm
- HS: Ôn tập, giấy kiểm tra.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
A - đề bài
đề số 1
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Từ đẳng thức: 3.4 = 6.2 ; ta có các phân số bằng nhau là:
A.	 ;
B. 	; 
B. 	; 
D.	 .
2. Cho biết 25 phút chiếm bao nhiêu phần của giờ ?
A.	 ;	
B. 	 ; 
C. 	 ;	
D. 
3 Trong các phân số: ; ; ; phân số nào nhỏ nhất ?
A. 	;
B. ; 
C. 	;
D. 
4. Chọn câu khẳng định đúng:
A. Hai góc có tổng số đo bằng là hai góc kề bù.
B. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.
C. Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâmO bán kính 3cm.
D. Nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
II- Phần tự luận (8 điểm):
Bài 1(2 điểm): Tính giá trị biểu thức
 A = + + B = 10 - ( 2+ 4)
Bài 2 (2 điểm): Tìm x biết:
a) - x = + b) 2x - 1 x = 1
Bài 3 (2 điểm): Một lớp học có 48 học sinh xếp loại văn hoá giỏi, khá, trung bình (không có loại yếu). Số học sinh xếp loại trung bình chiếm số học sinh của lớp. Số học sinh xếp loại khá bằng số học sinh còn lại.
a) Hãy tính số học sinh xếp loại văn hoá giỏi, khá, trung bình của lớp đó.
b) Tính tỉ số phầm trăm của học sinh xếp loại văn hoá giỏi so với tổng số học sinh của lớp.
Bài 4 (2 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho : xOy = ; xOz = 
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Vẽ tia Ot là phân giác của góc yOz. Tính góc xOt.
Đáp án và biểu điểm
I- Trắc nghiệm(2 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C
II- Phần tự luận (8 điểm):
Bài 1 (2 điểm):
A = + + (0,25 đ) B = 10 + - ( 2 + + 4 + ) (0,25 đ)
 = + (0,25 đ) B = 10 + - 6 - - (0,25 đ)
 = 2 + (0,25 đ) B = 4 - (0,25 đ)
 = 2 (0,25 đ) B = = 3 (0,25 đ)
Bài 2 (2 điểm):
a) - x = + (0,25 đ) b) 2x - 1 x = 1 (0,25 đ)
 - x = (0,25 đ) ( - ) x = 1 (0,25 đ)
 x = - (0,25 đ) x = 1 (0,25 đ)
 x = = -1 (0,25 đ) x = =1 (0,25 đ)
Bài 3 (2 điểm):
a) Số HS xếp loại trung bình là: 48. = 20 (học sinh) (0,5 đ) 
Số học sinh loại khá là: .(48 - 20) = 16 (học sinh) (0,5 đ)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 48 - (20 + 16) = 12 (học sinh) (0,5 đ)
b) Tỉ số phầm trăm của HS xếp loại giỏi so với tổng số HS trong lớp là: 
 . 100% = 25 % (0,5 đ)
Bài 4 (2 điểm):
Vẽ hình đúng 0,5 điểm, không có hình hoặc hình sai thì không chấm
a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy (0,25 đ)
 Vì xOy > xOz (0,25 đ)
b)Ta có: xOz + zOy = xOy (vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy)(0,25 đ)
 zOy = xOy - xOz = (0,25 đ)
 Mà Oz là tia phân giác của góc yOz nên:
 zOt = zOy = = = (0,25 đ)
Vậy xOt = xOz + zOt = + = (0,25 đ)
* Lưu ý: HS làm cách khác đúng, cho điểm tối đa tương ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc.doc