1.Mục tiêu
a.Kiến thức
- Học sinh nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
- Học sinh có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N*
b.Kĩ năng
- Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau 1 số
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học
c.Thái độ
- Yêu thích môn học
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập.
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
* Cõu hỏi: Giải bài 4 ( SGK – 6 )
* Đáp án:
A = { 15,6 }
B = { 1,a,b,}
M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở }
*ĐVĐ (1): Có gì khác nhau giữa N và N*? để trả lời được câu hỏi đó bài học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu câu trả lời
b.Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Tập hợp số tự nhiên là gì.
? Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm như thế nào ?
? Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm như thế nào ?
? Tập hợp N* gồm những phần tử nào
Trong 2 số tự nhiên a và b xảy ra những trường hợp nào ?
Viết a < b="" đọc="" như="" thế="">
- Nếu a< b="" và="">< c="" thì="">< c="">
- GV cho hs lấy vớ dụ
? Só liền trước của 5 là gì ? số liền sau của 4 là số nào .
? Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau. Có mấy số liền trước .
? Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp ?
? Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
? Điền số tự nhiên vào dấu để được 3 số tự nhiên liên tiếp?
1. Tập hợp N và tập hợp N* (14)
Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N:
N = { 0,1,2,3,4. }
0 1 2 3 4 5
Tia số: biểu diễn số tự nhiên
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
N* = {x/ x N; x 0 }
2.Thứ tự trong tập tập hợp số tự nhiên (17)
a,b N a < b,="" a=""> b , a = b
Trên tia số nếu a< b="" thì="" a="" nằm="" bên="" trái="" điểm="" b="" và="" ngược="">
- Nếu a < b="" hoặc="" a="b" viết="" a="" b="">
a > b hoặc a = b viết a b
+ Nếu a< b="" và="">< c="" thì=""><>
Ví dụ : 7 < 10;="" 10="">< 12="" thì="" 7=""><>
5 là số liền sau của 4 .
4 là số liền trước của 5
+ Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trước duy nhất.
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị .
Chú ý: Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất.
Tập hợp N có vô số phân tử.
? 28, 29, 30
99; 100; 101
Ngày soạn 14/8/ 2010 Ngày giảng: 16/ 8/1010 Lớp: 6E,G 17/8/2010 6D Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1:Bài 1: Tập hợp . Phần tử của tập hợp 1.Mục tiêu a.Kiến thức: -Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. b.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán c.Thái độ : - Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ (4’ ) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: sự chuẩn bị vở ghi, tài liệu SGK, vở học tập , sách tham khảo , thước. *ĐVĐ(1’): Để hiểu dược thế nào là tập hợp và phần tử tập hợp là như thế nào thì bài học ngày hôm nay thầy trò ta cùng nhau đi tìm câu trả lời cho câu hởi đó b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ví dụ tập hợp : Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. Tập hợp các cây trong vườn Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay ? Các em hãy lấy các ví dụ tương tự ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? ? Viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d e? ? Yờu cầu học sinh đọc lại kí hiệu 1ẻ A ? 1ẽ B ? ? Lấy ví dụ về phần tử thuộc hoặc không thuộc? 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý ? Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? ? Tương tự viết tập hợp các đồ dùng học tập bằng 2 cách ? -Yờu cầu 1 em đọc phần tóm lại + Người ta còn minh hoạ tập bằng một vòng kín ? Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 ? Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống ? ? Viết tập hợp chữ cái trong từ NHA TRANG? 1.Các ví dụ (10’) - Tập hợp các em học sinh lớp 6A - Tập hợp các chữ cái a,b,c,d - Tập hợp các đồ dùng học tập 2.Cách viết và các kí hiệu (22’) + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp và dấu ghi tập hợp Ví dụ1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A= { 0;1;2;3 } hoặc A= {3;2;1;0 } Hoặc A= { 0 ;3;2;1} Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d B = { a,b,c,d,e} Khi đó 0.1.2.3. là các phần tử của A + Kí hiệu : 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. ẽ B đọc là 1 không thuộc B hay là 1 không là phần tử của B *Chú ý: ( SGK- 5 ) - Có 2 cách viết 1tập hợp + Liệt kê phần tử : + Chỉ rõ tính chất đặc trưng . Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2 cách . + A= { 0,1,2,3,} +A= { x ẻ N / x < 4 } * Tóm lại: ( SGK – 5 ) . 2 . 1 . 3 . 0 - a c b 3.Bài tập: ?1 D= { 0,1,2,3,4,5,6 } 2 ẻ D; 10 ẽ D ?2 M= { N, H, A, T, R, G } c.Củng cố, luyện tập (6’) ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 14 lớn hơn 8 bằng 2 cách ? Rồi điền kí hiệu vào ô trống ? ? Tìm những phần tử thuộc, không thuộc của tập hợp A, B? Bài 1: ( SGK – 5 ) A = { ( x / 8 < x < 14 } A = { 9,10, 11,12,13 } 12 ẻ A; 16 ẽ A Bài 3: ( SGK – 5 ) A= {a,b} ; B = { b,x, y} x ẽ A ; y ẻ B ; b ẻ A ; b ẻ B d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 ) Hướng dẫn Bài 2: ( SGK – 5 ) Các phần tử chỉ viết 1 lần M = { T, O, A, N, H, C} Ngày soạn :15/8/ 2010 Ngày giảng: 17/ 8/ 2010 Lớp :6G 18/8/2010 Lớp :6E Lớp :6D Tiết 2: Tập hợp CáC Số Tự NHIÊN 1.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . - Học sinh có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N* b.Kĩ năng - Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau 1 số - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học c.Thái độ - Yêu thích môn học 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Đọc trước bài , đồ dùng học tập. 3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * Cõu hỏi: Giải bài 4 ( SGK – 6 ) * Đỏp ỏn: A = { 15,6 } B = { 1,a,b,} M = {Bút } ; H = { bút, sách , vở } *ĐVĐ (1’): Có gì khác nhau giữa N và N*? để trả lời được câu hỏi đó bài học ngày hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu câu trả lời b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Tập hợp số tự nhiên là gì. ? Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm như thế nào ? ? Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm như thế nào ? ? Tập hợp N* gồm những phần tử nào Trong 2 số tự nhiên a và b xảy ra những trường hợp nào ? Viết a < b đọc như thế nào? - Nếu a< b và b< c thì a< c - GV cho hs lấy vớ dụ ? Só liền trước của 5 là gì ? số liền sau của 4 là số nào . ? Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau. Có mấy số liền trước . ? Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên tiếp ? ? Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? ? Điền số tự nhiên vào dấu để được 3 số tự nhiên liên tiếp? Tập hợp N và tập hợp N* (14’) Các số 0,1,2,3,4 là các số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N : N = { 0,1,2,3,4... } 0 1 2 3 4 5 Tia số : biểu diễn số tự nhiên Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. N* = {x/ x ẻ N ; x ạ 0 } 2.Thứ tự trong tập tập hợp số tự nhiên (17’) a,b ẻ N a b , a = b Trên tia số nếu a< b thì a nằm bên trái điểm b và ngược lại. - Nếu a < b hoặc a = b viết a Ê b a > b hoặc a = b viết a ³ b + Nếu a< b và b< c thì a< c Ví dụ : 7 < 10; 10 < 12 thì 7 < 12 5 là số liền sau của 4 . 4 là số liền trước của 5 + Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau hoặc liền trước duy nhất. + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . Chú ý: Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất. Tập hợp N có vô số phân tử. ? 28, 29, 30 99; 100; 101 c.Củng cố , Luyện tập (6’) ? Viết số liền sau của 17, 99, aẻ N. ? Viết số liền trước của 35, 1000, b. ? Nếu b ẻN* liền trước b là số nào. - Yờu cầu hs nhận xét kết quả của bạn. ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn của 12 nhỏ hơn 16. ? Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x< 5 gồm những số nào ? 3.Bài tập: Bài 6 ( SGK- 7 ) a. Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số: 17 và 99 a ẻ N Có số liền sau là 18 và 1000 ; a + 1 b. Số tự nhiên liền trước của 35; 1000, b ẻ N* lần lượt là 34; 999; b – 1 Bài 7 ( SGK – 7 ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử A= { x/ x ẻ N; 12 < x < 16 } A = { 13, 14,15 } B = { x ẻ N* / x < 5 } B = { 1,2,3,4,} d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập : 9,10( SGK- 7 ) làm bài tập 10-> 15 ( SBT – 4,5 ) Hướng dẫn bài 15: a x, x+1 , x + 2 ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15 Ngày soạn 15/8/ 2010 Ngày giảng: 20/ 8/1010 Lớp: 6G 21/8/2010 Lớp:6D,E Tiết 3:Bài 3: ghi số tự nhiên 1.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chỉ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chỉ số trong một số thay đổi theo vị trí . b.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh các số la mã không quá 30 - Phát triển năng lực tư duy nhanh nhẹn chính xác qua 2 cách ghi hệ thập phân và số tự nhiên. c.Thái độ - yêu thích môn học.Rèn luyện tính chính xác khoa học 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. b. Học sinh: Đọc trước bài , tìm đồng hồ ghi số la mã, 3.Tiến trìn bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) * Câu hỏi: Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước liền sau của a ta làm như thế nào? * Trả lời : N = { 0,1,2,3,4,...} A có số liền trước là a – 1 , số liền sau là a + 1 * ĐVĐ (1’): ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí thay thế nào ? b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Để ghi các số người ta dùng kí hiệu nào. ? Chữ số 312 là số có mấy chữ số. ? Tạo thành bởi những chữ số nào. ? Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? 53 và 35 có gì giống và khác nhau. ? Để ghi số tự nhiên người ta dùng qui tắc nào? ? So sánh giá trị của a trong 3 số. ? Khi đó a đứng ở vị trí hàng nào. ? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số. ? Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau? ? Muốn ghi số la mã từ 1 đến 10 ta làm như thế nào? Muốn ghi các số la mã từ 11 đến 20 ta viết như thế nào ? ? Cách ghi các số la mã có qui luật gì ? có giống với ghi số trong hệ thập phân không ? - Chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm tăng giá trị . - Giới thiệu : Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. - để nă vững bài hôm nay chung ta chuyển sang làm một số bài tập. 1.Số và chữ số( 10’) Dùng10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi các số tự nhiên . Ví dụ: 312 só có 3 chữ số . - tạo thành bởi các chữ số1 ;2 ;3. * Chú ý : Viết các số có nhiều chữ số viết tách riêng từng nhóm mỗi nhóm có 3 chữ số cho dễ đọc. *Ví dụ: 15 712 386 2.Hệ thập phân(15’) Dùng 10 kí hiệu trên để ghi số theo nguyên tắc có mười đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. ab = 10a + b a ạ 0 abc = 100a + 10b + c a ạ 0 abcd = 1000a + 100b + 10c + d a ạ 0 ? - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987. 3.Chú ý: số la mã ( 6’) Kí hiệu : - Thêm vào bên trái các số la mã từ I đến X chữ số X Có 30 chữ số la mã đầu tiên I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI XIII X IV XV . c.Củng cố, luyện tập (6’) ? 1 học sinh giải bài tập 11 Giải bài tập bài 12 SGK ? Điền số thích hợp vào ô trống để được kết quả đúng ? ? Viết tập hợp các chữ số của 2000? { 2,0,0,0} ; { 2,0} ? Vì sao? Lưu ý: Mỗi phần tử chỉ được viết 1 lần 3.Bài tập: Bài 11 ( SGkk- 8 ) Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 . Số Số trăm Số hàng trăm Số chục Chữ số 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 Bài 12 Tập hợp A các chữ số của số 2000 là A = {2 , 0 } d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà( 2’ ) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT – 6 ) Đọc bài đọc thêm. Hướng dẫn bài 23: a.Ví dụ 9999 ; b. 9876 Ngày soạn :20/8/ 2010 Ngày giảng: 23/ 8/ 2010 Lớp :6E,G 24/8/2010 Lớp :6D Tiết 4: Bài 4: số phần tử của một tập hợp.tập hợp con 1.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. b.Kỹ năng - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp - Rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của t ... bội của 4 trong các số: 8,14,20,25. -Các số là bội của 4 là: 8,20. b. Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30. A = {0,4,8,12,16,20,24,28} c. Dạng tổng quát của 1 số là bội của 4 là: 4k B(4) = {x/x = 4k; k N} Bài 113 (SGK- 44)(5') Tìm các số tự nhiên x sao cho: a. x B(12) và 20 < x < 50 -> x {24,36,48} b. x 15 và 0 < x < 40 -> x {15, 30} d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (2') Về học bài, làm bài 112, 114, 113 + Chơi trò chơi. Gợi ý chơi trò chơi "Đưa ngựa về đích". Tiết sau báo cáo kết quả. - Hướng dẫn 112(44)? Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = 1,3,9}; Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1. Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29} **************************************************************** Ngày giảng 17/10/2009 Ngày giảng 19/10/2009 Lớp 6A,B,C Tiết 25: số nguyên tố - hợp số - bảng số nguyên tố 1. Mục tiêu a.Kiến thức: -Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. -Học sinh nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, -hiểu cách lập bảng số nguyên tố. b.Kỹ năng: -Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. c.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ lập các số từ 0 đến 100. b. Học sinh: Vở ghi, SGK. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (5') *Câu hỏi: Định nghĩa ước và bội? Giải 112(trang 44)? *Đáp án: - Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác không thí ta nói b là ước của a va a là bội của b -Giả bài 112(trang 44) Ư(4) = {1,2,4}; Ư (6)= {1,2,3,6}; Ư(9) = {1,3,9}; Ư(13) = {1,3}; Ư(1) = 1. Ư(7) = {1,7}; Ư(29) = {1,29} *ĐVĐ:(1’) -Số như thế nào gọi là số nguyên tố? Gọi là hợp số? Ta học từ tiết hôm nay. b.Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?Em có nhận xét gì về số các ước của 2,3,4,5,6? ?Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? ?2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa SGK (46)? ?. áp dụng làm tính xem các số sau số nào là nguyên tố, số nào là hợp số? ?Số 0, số 1 có là số nguyên tố hay hợp số không? ? Các em hay tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ?Muốn lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100 ta làm ntn? - Các em Gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5, cho 7 dựa vào các dấu hhiệu chia hết cho 2,3,5 để làm cho nhanh ?Các số còn lại không chia hết cho 2 cho 3 cho 5 cho 7 đều là số nguyên tố. -Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố? ?Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100? Đó là những số nào? 1. Số nguyên tố. Hợp số (13') Ư (2) = {1,2}; Ư (3) = {1, 3}; Ư(4) = {1,2,4}; Ư(5) = {1,5} Ư(6) = {1,2,3,6} Số 2,3,5, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố. Số 4,6 có nhiều ước hơn 2 ước gọi là hợp số. * Định nghĩa: SGK(46) ?. Trong các số 7,8,9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? 7 là nguyên tố; 8,9 là hợp số. * Chú ý: - Số 0, số 1 không là số nguyên tố, không phải là hợp số. - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2,3,5,7. 2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 (15') - Gạch bỏ các số chia hết cho 2,3,5, cho 7 -Dùng bút đỏ khoanh tròn các số nguyên tố - Các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47,53,59,61,67,71,73,79,83,89,91,97. c.Củng cố , luyện tập 10’ Yêu cầu 1 học sinh giải 115(47) SGK? ?Các số sau số nào là số nguyên tố? Hợp số? 312,213,435,417,3311,67? ?Điền ký hiệu hoặc thích hợp vào ô trống? Gọi P là tập hợp số nguyên tố. Điền ký hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng: ?Xét xem tổng hay hiệu sau có chia hết cho số nào không? -> nó là số nguyên tố hay hợp số? Bài 115 (SGK 47) (3') Các số nguyên tố là: 67 Cácsố hợp số là: 312,213,435,3311.417 Bài 116(47- SGK)(3') 83 P; 91 P; 15 N ;P N Bài 118(47- SGK) (4') Tổng hay hiệu sau có là số nguyên tố, hay hợp số: a. (3.4.5 + 6.7) 3 -> là hợp số. b. (7.9.11.13 - 2.3.4.7) 3 -> là hợp số. d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (1') Về học bài, làm bài tập 117, 119, 120, 121, (trang47) SGK **************************************************************** Ngày giảng 17 /10/2009 Ngày giảng 21/10/2009 Lớp 6B 22/10/2009 Lớp 6 A,C Tiết 26:Luyện tập 1. Mục tiêu a.Kiến thức: -Giúp học sinh phân biệt một cách nhanh nhất số nguyên tố hay là hợp số b.Kỹ năng: -Rèn luyện khả năng nhận biết khi nào một số là số nguyên tố khi nào là hợp số? c.Thái độ: -Giáo dục ý thức học tập cho học sinh yêu thích môn học 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Giáo viên: Giáo án bảng phụ ghi đề bài 122 (47) b. Học sinh: Làm trước bài tập. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5') *Câu hỏi: - Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Kể ra các số nguyên tố nhỏ hơn 100? *Đáp án: -Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó -Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn hai ước - 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,41,43,47,53,59,61,67,71,73,79,83,89,91,97 *ĐVĐ:(1’) Để giúp các em hiểu rõ hơn về số nguyên tố và hợp số ta học tiết luyện tập. b.Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gọi 1 học sinh giải 117(47)SGK Xem bảng số nguyên tố cuối SGK? 1 học sinh giải 119 các nhóm cùng ?giải và so sánh kết quả? ?Em nào có kết quả khác không? Vì sao? Các nhóm cùng giải 121, 122 rồi báo cáo kết quả? ?Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố (k = 1)? ?Em nào ra kết quả khác không? -Giáo viên đưa bảng phụ đề bài 122 ?yêu cầu các nhóm thảo luận 2 phút và cho biết kết quả? Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố không? ?Theo em câu này sửa như thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 2) ?Theo em câu này sửa như thế nào thì đúng? (thêm ĐK > 5) 1 học sinh giải 123(48)SGK? ?Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả? ?Có em nào ra kết quả khác không?Vì sao? Bài 117(47- SGK)5’ Trong các số: 117,131,313,469,677. Số nguyên tố là: 131,313,677. Bài 119(47- SGK)5’ Thay chữ thích hợp vào dấu * để được một hợp số. 1* -> * {0,2,4,5,6,8} 3* -> * {0,2,3,4,5,6,8,9} Bài 120(47- SGK)(5') Thay chữ số vào dấu * để được một hợp số 5* -> * {3,9} 9* -> * {7} Bài 121(47- SGK) (5') a. Tìm số tự nhiên k để 3k là số nguyên tố ->k =1 b. Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố, k = 1. Bài 122 (SGK- 47)(5') a. Có 2 số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng. VD 2 và 3 đều là nguyên tố. b. Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố: Đúng. VD: 3, 5, 7. c. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. Sai. Vì 2 là số chẵn. d. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số: 1,3,7,9. Sai. VD: 2 và 5 là số nguyên tố. Bài 123(48- SGK) (5') Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố p mà bình phương của nó không vượt quá a. Tức p2 a. a 29 67 49 127 173 253 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7; 2;3;5;711; 2;3;5;711;13 2;3;5;711;13 c.Củng cố và luyện tập (7') Máy bay có động cơ ra đời năm nào? ?a là số có đúng 1 ước. Vậy a là số nào? ?b là hợp số lẻ nhỏ nhất? -> b = ? ?c không phải là số nguyên tố? không phải là hợp số? d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất -> d là số nào? Máy bay ra đời năm nào? Bài 124(48- SGK) Máy bay có động cơ ra đời năm nào? abcd. Trong đó: a là số có đúng 1 ước ->a =1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất -> b = 9 c không phải số nguyên tố, không phải hợp số -> c = 0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => d=3 Vậy máy bay có động cơ ra đời năm 1903 d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà (2') - Về học bài, làm bài tập 148,149 ->155 SBT. - Đọc trước bài phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Xem lại bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100. **************************************************************** Ngày giảng 18 /10/2009 Ngày giảng 22/10/2009 Lớp 6B 23/10/2009 Lớp 6C 24/10/2009 Lớp 6A Tiết 27: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 1. Mục tiêu a.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. b.Kỹ năng: Học sinh biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp học sinh biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. c.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 2.Chuẩn bị thầy và trò a. Thầy: Giáo án, SGK đồ dùng dạy học. b. Trò: Vở ghi, SGK. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm trabài cũ (5') ?Phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9? Giới thiệu bài Làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? Ta học tiết hôm nay? bDạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ 15’ Viết số 300 thành tích các số? Có còn cách phân tích nào khác không? Thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố? 2 học sinh nhắc lại nội dung định nghĩa (49) SGK? 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý? Số nguyên tố phân tích bằng tích số nào? Có hợp số nào không phân tích ra thừa số nguyên tố hay không? Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố? Muốn phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào? Tương tự phân tích số 1035? Các nhóm rút ra nhận xét? 2 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét? c.Củng cố và luyện tập 3 học sinh lên bảng phân tích các số 420, 235 và 1400 ra thừa số nguyên tố? Lớp chia ra làm 3 nhóm cùng giải? Có nhóm nào ra kết quả khác không? So sánh kết quả rút ra kết luận? Xét xem 3 cách phân tích sau đúng chưa sửa lại cho đúng? Vì sao sai? (các thừa số chưa phải là số nguyên tố?) 1 học sinh giải 128(50) SGK? Giáo viên cho học sinh nhận xét? Tìm kết quả đúng? 1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì(10') a. Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1. 300 = 6.50 = 2.3.5.10 300 = 2.3.5.2.5 = 22.3.52 Ta nói phân tích số 300 thành tích các thừa số nguyên tố hay phân tích 300 ra thừa số nguyên tố. b. ĐN SGK(49) c. Chú ý: 7 = 7; 13 = 13; 5 = 5 + Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số nguyên tố là chính nó. + Mọi hợp số đều phân tích được thành tích các thừa số nguyên tố. VD: 14 = 24; 112 = 24.7 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. a. Ví dụ 1: c. Nhận xét: Dù phân tích 1 số ra thừa số bằng cách nào thì cuối cùng có duy nhất 1 kết quả. 3. Bài tập: (15') Bài 125(50- SGK) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố(5') -> 420 = 22.3.5.7 285 = 32.31 1400 = 23.3.5.11 Bài 126(50- SGK) (5') 120 = 2.3.4.5 (Sai) = 23.3.5 306 = 2.3.51 (Sai) = 2.32.17 567 = 92.7 (Sai)= 34.7 Bài 128(50- SGK) (5') Cho a = 23.52.11 Xét các số 4,8,16,11,20 khi đó 4,8,11,20 đều là ước của a d. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(5’) - Về học bài, làm bài 127,129,130,131(50)SGK. - Hướng dẫnBài 129(50- SGK)(5') a.b = 42 -> a = 1, b = 42 -> a {1,2,3,6,7,14,21,42} b = {1,2,3,6,7,14,21,42}
Tài liệu đính kèm: