Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 13: Di truyền liên kết - Nguyễn Phi Sang

Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 13: Di truyền liên kết - Nguyễn Phi Sang

1 > MỤC TIÊU

1.1 > Kiến thức :

- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết

1.2 > Kĩ năng :

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển tử duy và khái quát hoá

1.3 > Thái độ :

- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiên cứu khoa học

2> TRỌNG TÂM:

- Thí nghiệm của Moocgan

3 > CHUẨN BỊ

GV : Tranh hình 13 SGK (T42)

HS :Ôn lại kiến thức di truyền độc lập, xem bài trước.

4 > TIẾN TRÌNH

4.1 Ổn định tỉ chc vµ kiĨm diƯn :

4.2 Kiểm tra miƯng :

Câu 1: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:

A. XX ở nữ và XY ở nam

B. XX ở nam và XY ở nữ

C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX

D.ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY

Câu 2: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng:

A. AaBb X AAbb

B. AaBb X aabb

C. AaBb X AABB

D. AaBb X aaBB

Câu 3: Mục đích của phép lai phân tích là :

A. Nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang kiểu hình lặn.

B. Nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội.

C. Nhằm xác định giới tính của cá thể mang lai.

D. Nhằm xác định kết quả của phép lai.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 13, Bài 13: Di truyền liên kết - Nguyễn Phi Sang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 13: di truyỊn liªn kÕt
Bài 13 Tiết :13
Tuần dạy :7
1 > MỤC TIÊU
1.1 > Kiến thức :
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
1.2 > Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển tử duy và khái quát hoá
1.3 > Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiên cứu khoa học
2> TRỌNG TÂM:
- Thí nghiệm của Moocgan
3 > CHUẨN BỊ
GV : Tranh hình 13 SGK (T42)
HS :Ôn lại kiến thức di truyền độc lập, xem bài trước. 
4 > TIẾN TRÌNH
4.1 Ổn định tỉ chøc vµ kiĨm diƯn : 
4.2 Kiểm tra miƯng :
Câu 1: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:
A. XX ở nữ và XY ở nam 
B. XX ở nam và XY ở nữ
C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX 
D.ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY
Câu 2: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng:
A. AaBb X AAbb
B. AaBb X aabb
C. AaBb X AABB
D. AaBb X aaBB
Câu 3: Mục đích của phép lai phân tích là :
A. Nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang kiểu hình lặn.
B. Nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội.
C. Nhằm xác định giới tính của cá thể mang lai.
D. Nhằm xác định kết quả của phép lai.
4.3 > Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Vào bài
GV:Qua thí nghiệm của Menđen chúng ta thấy các tính trạng di truyền độc lập với nhau, vậy trong thức tế có như thế nào?Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng di truyền liên kết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan.:
* Mục tiêu:Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết qủa thí nghiệm đó.
Gv cho học sinh quan sát hình ruồi giấm, vòng đời của ruồi giấm, bộ NST của ruồi giấm.
 HS quan sát hình
GV: Qua hình cho biết : Vì sao ruồi giấm là đối tượng nghiên cứu thuận lợi cho di truyền học?
HS:Vì ruồi giấm dễ nuôi, vòng đời ngắn và có số NST ít.
GV:Cho HS quan sát hình 13 để tìm hiểu thí nghiệm của Moocgan.
GV: Tại sao phép lai gữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
HS: Vì day là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.
Gv: Giải thích kết quả thí nghiệm của Moocgan trên hình 13 SGK.
HS: Quan sát hình và giải thích kết quả của thí nghiệm.
GV: Cho HS thảo luận trong 5 phút trả lời câu hỏi sau:
+ Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1 , Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng name trên một NST( liên kết gen)?
HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv: Nhân xét và chốt lại đáp án:
+ Vì ruồi giấm cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử (bv), còn ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử, do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST, nghĩa là chúng liên kết với nhau.
GV: Hiện tượng di truyền lien kết là gì?
HS:Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
* Chuyển ý: Trong tế bào ruồi giấm có 4000 gen và 2n=8 NST.Vậy sự phân bố của gen trên NST phải thế nào?
Gv: Như vậy 1NST phải chứa rất nhiều gen.Các gen này cùng nằm trên 1 NST thì có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của di truyền liên kết.
* Mơc tiªu:Nªu ®­ỵc ý nghĩa của di truyền liên kết
Gvđđặt vấn đề: Di truyền liên kết có gì khác với di truyền độc lập của Menđen ?
Gv: Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ quan sát hình giữa 2 phép lai của Menđen và Moocgan:
HS quan sát hình
GV Y/C hs các nhóm thảo luận 5 phút trả lời 2 câu hỏi:
? So sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp phân li độc lập và di truyền liên kết.
+ F2: phân li độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp
+ F2: DTLK không xuất hiện biến dị tổ hợp.
? ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.
+ Dựa vào di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau
HS:Đại diện nhóm trình bài, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét và chốt lại kiến thức.
I. Thí nghiệm của Moocgan.
1. Khái niệm di truyền liên kết:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
II. Ýù nghĩa của di truyền liên kết.
+ Dựa vào di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau
 4 > Câu hỏi, bài tập cũng cố :
GV cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì:
A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn
C.Số NST ít D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh cụt thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
A. Đều có thân xám, cánh dài
B. Đều có thân đen, cánh cụt
C. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
D. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
Câu 3: Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm:
A. Thân xám, cánh dài x Thân xám, cánh dài 
B. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh ngắn 
C. Thân xám, cánh ngắn x Thân đen, cánh dài 
D. Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn
Câu 4: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên:
A. Nhóm gen liên kết
B. Cặp NST tương đồng
C. Các cặp gen tương phản
D. Nhóm gen độc lập
Câu 5: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là:
A. Làm tăng biến dị tổ hợp
B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật
C. Làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp
D. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình
Câu 6: Chọn những cụm từ thích hợp điền vào chổ trống:
 tính trạng, phân bào. trên một, NST, gen
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm ............được di truyền cùng 
nhau, được quy định bởi các..............trên một ............... cùng phân li 
trong quá trình .................
* GV có thể cho thêm một số bài tập nâng cao:
Câu 1: Ruồi giấm ( P) có kiểu gen BV/BV cho giao tử nào sau đây :
a.BV 	b. VV	 c. Vv 	d. Bv
Câu 2: Ruồi giấm ( P) có kiểu gen bv/bv cho giao tử nào sau đây :
a.bb 	b.vv 	c.bv 	d.BV
Câu 3: Ruồi đực F1 có kiểu gen như thế nào sau đây :
a. Bv/Vb 	b. BV/bv 	c. Bb/Vv 	d. Vb/Bv
Câu 4: Trong quá trình phát sinh giao tử, ruồi đực F1 cho tỉ lệ giao tử như thế nào sau đây :
a. 1 BV : 1 Bv 	b. 1 BB : 1 Vv 	 c. 1 BV : 1 bv 	d. 1 Bb : 1 bv
Câu 5: Kết quả lai phân tích thu được tỉ lệ kiểu hình 1 xám, dài : 1 đen, cụt. Vậy ruồi giấm xám, dài và đen, cụt lần lượt có kiểu gen là :
a. BV/BV, bv/bv 	b. BV/bv, bv/bv 	c. Bv/Vb, bb/vv 	 d. Bb/Vv, bb/vv
4.5 > Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
* §èi víi bµi häc ë tiÕt häc nµy:
- Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ 43
- Làm bài tập 4
* §èi víi bµi häc ë tiÕt häc tiÕt sau:
- Xem trước bài 14.
5 > RÚT KINH NGHIỆM
* Néi dung :	
* Ph­¬ng ph¸p:	
* Sư dơng §DDH, thiÕt bÞ d¹y häc :	

Tài liệu đính kèm:

  • docDi truyen lien ket sinh.doc