Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 36 - Tiết 69: Ôn tập

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 36 - Tiết 69: Ôn tập

Mục tiờu

- Hệ thống húa kiến thức đó học qua cỏc bài tập

- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập

II. Chuẩn bị

1. Học sinh

 ễn tập lại cỏc kiến thức đó học

2Giỏo viờn

Biờn soạn hệ thống cõu hỏi và đỏp ỏn

III. Tiến trỡnh

A. Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ

( Kết hợp trong giờ)

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 36 - Tiết 69: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 69 : ôn tập
I. Mục tiờu 
- Hệ thống húa kiến thức đó học qua cỏc bài tập 
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập
II. Chuẩn bị 
1. Học sinh
 ễn tập lại cỏc kiến thức đó học
2Giỏo viờn 
Biờn soạn hệ thống cõu hỏi và đỏp ỏn 
III. Tiến trỡnh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp trong giờ)
C. Bài mới
Cõu 1: Đặc điờ̉m chung của thực vọ̃t hạt kín? 
	Hạt kớn là nhúm thực vật cú hoa. Chỳng cú một số đặc điểm chung như sau:
- Cơ quan sinh dưỡng: Phỏt triển đa dạng (rễ cọc, rễ chựm, thõn gỗ, thõn cỏ, lỏ đơn, lỏ kộp), trong thõn cú mạch dẫn hoàn thiện.
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả ( trước đú là noón nằm trong bầu) là một ơu thế của cõy hạt kớn, vỡ nú được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rṍt nhiờ̀u dạng khác nhau. 
- Mụi trường sống đa dạng. Đõy là nhúm thực vật tiến hoỏ nhất.
Cõu 2: Thực vật hạt kớn xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc điểm gỡ giỳp chỳng thớch nghi được với điều kiện đú?
- Điều kiện khớ hậu tiếp tục thay đổi, núng và khụ hơn, hạt trần nguyờn thuỷ tiếp tục bị chết, thay vào đú là những cõy hạt trần ngày nay và cỏc cõy hạt kớn.
- Hạt kớn cú nhiều điểm tiến hoỏ hơn hẳn so với những thực vật xuất hiện trước nú như: Hạt được bảo vệ trong quả, cú mạch dẫn hoàn chỉnh, cú hoa. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản phỏt triển thớch nghi với mọi điều kiện sống và những lối thụ phấn khỏc nhau giỳp chỳng trở nờn đụng đảo và chiếm ưu thế trong giới thực vật ngày nay.
Cõu 3: Nguồn gốc cõy trồng?
Cõy trồng bắt nguồn từ cõy dại. Từ rất xa xưa xuất phỏt từ nhu cầu của con người là muốn tạo ra nguồn thức ăn dự trữ, giảm bớt sự khú nhọc phải vào rừng kiếm thức ăn. Con người đó giữ hạt của những cõy tỡm thấy được mang về giao trồng lại cho mựa sau. Từ đú nghề trồng cõy xuất hiện và tạo ra cõy trồng
Cõu 4: Vớ sao lượng khớ cacbonic (CO2) và oxi (O2) trong khụng khớ luụn ổn định?
- Cõy xanh trong quỏ trỡnh quang hợp đó tạo ra khớ oxi (O2) cung cấp cho thực vật, động vật hụ hấp.
- Quỏ trỡnh hụ hấp và hoạt động đốt chỏy tạo ra khớ Cỏcbụnic (CO2) được thực vật sử dụng trong quỏ trỡnh quang hợp.
=> Như vậy nhờ cú thực vật mà hàm lượng khớ cacbonic (CO2) và Oxi (O2) trong khụng khớ được ổn định. 
Cõu 5: Vai trò của Thực vọ̃t đụ́i với động vật và đời sụ́ng con người. 
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. Thụng qua quỏ trỡnh quang hợp, cõy xanh nhả oxi và tạo chất hữu cơ cung cấp cho hoạt động sống của động vật	
- Thực vật cú cụng dụng nhiều mặt đụ́i với đời sống con người: Làm thức ăn( cõy lương thực, cõy thực phõ̉m, lṍy quả hạt), lṍy gụ̃, làm thuụ́c, cõy làm gia vị, làm phõn bón, tạo bóng mát, làm giṍycung cṍp ụxi.
Cõu 6: Tại sao núi "rừng cõy như một là phổi xanh" của con người?
- Rừng cú tỏc dụng cõn bằng khớ cacbonic và oxi trong khụng khớ.
- Rừng tham gia cản bụi, gúp phần tiờu diệt một số vi khuẩn gõy bệnh.
- Tỏn lỏ rừng che bớt ỏnh nắng...gúp phần làm giảm nhiệt độ khụng khớ.
Cõu 7: Thực vật có vai trò gì đụ́i với viợ̀c điều hoà khớ hậu, đṍt và nguụ̀n nước?.
- Đụ́i với viợ̀c điều hoà khớ hậu: Thực vọ̃t làm ụ̉n định khí oxi và cacbonic trong khụng khí; giúp điều hoà khớ hậu; làm giảm ụ nhiờ̃m mụi trường.
- Đụ́i với đṍt và nguụ̀n nước: Thực vật giúp giữ đṍt, chống xúi mũn, sạt lở đất; góp phõ̀n hạn chờ́ lũ lụt, hạn hán; góp phõ̀n bảo vợ̀ nguụ̀n nước ngõ̀m.
Cõu 8: Thế nào là thực vật quý hiếm? Cỏc biện phỏp bảo vệ sự đa dạng thực vật? 
* Thực vật quý hiếm là những loài thực vật cú gớ trị về mặt này hay mặt khỏc và cú xu hướng ngày càng ớt đi do bị khai thỏc quỏ mức.
* Biện phỏp:
- Tuyờn truyờ̀n giáo dục rụ̣ng rãi trong nhõn dõn cùng tham gia bảo vợ̀ rừng, ngăn chặn phỏ rừng.
- Hạn chế viợ̀c khai thỏc bừa bói các loài thực vật quý hiếm
- Xõy dựng các vườn thực vật, khu bảo tồn thiờn nhiờn 
- Cấm buụn bỏn, xuất khẩu cỏc loài quý hiếm đặc biệt.
Cõu 9: Mốc trắng và nấm rơm cú cấu tạo như thế nào? chỳng sinh sản bằng gỡ?
* Mốc trắng:
- Cấu tạo: Cú dạng sợi, phõn nhỏnh.. Cơ thể cú nhiều tế boà nhưng chưa cú vỏch ngăn, trong tế bào cú nhiều nhõn. Tế bào khụng cú diệp lục và trong suốt
- Sinh sản vụ tớnh bằng bào tử.
* Nấm rơm: 
-Cấu tạo: Cú cấu tạo nhiều tế bào, Giữa tế boà cú vỏch ngăn, Mỗi tế bào cú 2 nhõn và khụng cú diệp lục. Cơ thể chia làm 2 phần.
+ Phần cơ quan sinh dưỡng cú dạng sợi ở bờn dưới.
+ Phần cơ quan sinh sản là mũ nấm gắn vào cuống nấm ở bờn trờn.
- Sinh sản vụ tớnh bằng bào tử. 
Cõu 10: Địa y là gỡ ? Quan hệ giữa cỏc dạng sinh vật trong địa y thể hiện như thế nào? Địa y cú vai trũ gỡ?
- Địa y là sự cộng sinh giữa một số loài nấm và tảo.
- Quan hệ giữa đị y và nấm được thể hiện như sau: Cỏc sợi nấm hỳt nước và muối khoỏng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ cú diệp lục chế tạo chất do nấm cung cấp thành chất hữu cơ cung cấp cho cả hai bờn. Trong mối quan hệ này tảo và nấm cựng sống chung và cựng hỗ trợ cho nhau để phỏt triển ( gọi là hiện tượng cộng sinh)
- Vai trũ: 
+ Địa y phõn huỷ đỏ thành đất và khi chết tạo thành lớp mựn làm thức ăn cho cỏc thực vật khỏc.
+ Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu bắc cực.
+ Địa y cũn được dựng để chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
D. GV nhận xột phần trả lời của HS và kết luận
E. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và ụn laị toàn bộ kiến thức đó học của học kỡ II
VI.Rỳt kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Nhằm kiểm tra , đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của Học sinh trong học kỳ II.
- Đánh giá sự hình thành kỹ năng học tập.
2- Kỹ năng:
 Kiểm tra các ky năng học tập cơ bản.
3- Giáo dục: Giáo dục thái độ học tập Sinh học cho học sinh
 II: Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
 - Giáo án.
 - Phương tiện hỗ trợ:
2.Học sinh: Như hướng dẫn bài trước.
III. Tiến trình:
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện..........
2. Câu hỏi kiểm tra :
Cõu 1: Nờu sự tiến húa về hệ hụ hấp của cỏ lớp đụng vật đó học ? 
Cõu 2: Vỡ sao ốc sờn và bạch tuộc lại được xếp vào chung một nghành?
Cõu 3: Đa dạng sinh học ở động vật ở mụi trường nhiệt đới cú đặc điểm gỡ và tại sao lại cú đặc điểm đú?
Cõu 4: Trỡnh bày rừ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thớch nghi với đời sống ở cạn?
Đỏp ỏn và biểu chấm
Cõu
Nội dung
điểm
Cõu 1
( 2đ)
- Động vật nguyờn sinh chưa phõn húa
- Sang đến ruột khoang, giuntrao đổi khớ thực hiện chủ yếu qua bề mặt cơ thể.
- Ở chõn khớp xuất hiện mang ( sống ở nước) và hỡnh thành cỏc ống khớ ( ở sõu bọ)
0.5đ
0.5đ
1đ
Cõu 2
( 2đ)
- Cú thõn mềm khụng phõn đốt
- Cú vỏ đỏ vụi bao bọc cơ thể
- Cú khoang ỏo phỏt triển
- Cú hệ tiờu húa phõn húa.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Cõu 3
( 3đ )
-Ở mụi trường nhiệt đới sự đa dạng về loài cao hơn ở mụi trường hoang mạc và đới lạnh vỡ:
-Vựng nhiệt đới giú mựa cú mưa nhiều, khớ hậu núng ẩm, thực vật phỏt triển mạnh và phong phỳ, cung cấp nguồn thức ăn và mụi trường sống cho động vật phỏt triển. 
-Điều kiện sống rất đa dạng của mụi trường đó dẫn tới hiện tượng cựng một nơi cú thể cú nhiều loài cựng sinh sống, tận dụng được nguồn sống mà khụng cạnh tranh và khụng khống chế lẫn nhau.
1đ
1đ
1đ
Cõu 4
( 3đ )
Thằn lằn cú những đặc điểm cấu tạo trong thớch nghi đời sống hoàn toàn trờn cạn:
- Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khớ được thực hiện nhờ sự co dón của cỏc cơ liờn sườn
- Tim xuất hiện vỏch hụt ngăn tạm thời tõm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn). Mỏu nuụi cơ thể ớt bị pha
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu mụn cựng trực tràng cú khả năng hấp thụ lại nước
- Hệ thần kinh và giỏc quan tương đối phỏt triển
0.75đ
0.75đ
0.75đ
0.75đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 69 On tap Sinh 6(1).doc