1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm thoái hóa giống.
- Hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây.giao phấn và giao phối gần ở ĐV,vai trò của chọn giống .
- Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô).
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết gần nhau lấy nhau( có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời): con sinh ra sinh trưởng và pháy triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, tìm tịi, giải quyết vấn đề, trực quan.
Tuần 20 Tiết 39: Ngày soạn: 27/12 Ngày dạy :03/01 Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN MỤC TIÊU: Kiến thức Nắm được khái niệm thoái hóa giống. Hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây.giao phấn và giao phối gần ở ĐV,vai trò của chọn giống . Nêu được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn ( cây ngô). Kĩ năng: Kỹ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết gần nhau lấy nhau( có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời): con sinh ra sinh trưởng và pháy triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh. Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. Kỹ năng trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, tìm tịi, giải quyết vấn đề, trực quan. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giáo án, Sưu tầm tài liệu liên quan, Tranh phóng to hình 34.1,2,3 SGK HS: xem trước bài ở nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Mở bài: (2’) Trong sản xuất người ta cĩ thể dùng 1 giống sản xuất qua nhiều năm hay khơng? Tại sao? Vì năng suất giảm nguyên nhân vì sao cĩ hiện tượng này xảy ra chúng ta cùng nghiên cứu bài 34. Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa Mục tiêu: + Nhận biết hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực vật. + Hiểu khái niệm: Thoái hóa, giao phối cận huyết. TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 16’ - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 34.1 và H-34.2 trang 99,100 SGK. + Hiện tượng thoái hóa giống ở TV và ở ĐV đựơc biểu hiện như thế nào ? + Tìm ví dụ về hiện tượng thoái hóa ? +Theo em vì sao dẫn tới hiện tượng thối hĩa ở thực vật và động vật? + Nêu khái niệm thoái hóa và khái niệm giao phối cận huyết (giao phối gần)? - Gv nhận xét hoàn chỉnh kiến thức. - HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 34.1, 34.2 SGK + Cây ngô: phát triển chậm. chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây chết, bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng, ít hạt. + Động vật: sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh chết non + Hồng Xiêm thoái hóa quả nhỏ, không ngọt,ít quả. Bưởi thoái hóa nhỏ hạt khô. + Lợn dị dạng: chân sau co ngắn, sát mông, đầu to, tai nhỏ. + Thực vật: do tự thụ phấn ở cây cây giao phấn + Động vật: do giao phối gần + HS nêu khái niệm thoái hóa và giao phối gần. - HS lắng nghe, ghi nhớ. I.Hiện tượng thoái hóa Biểu hiện: - Thực vật: Qua nhiều thế hệ thì sức sống kém, phát triển chậm, chiều cao, năng suất giảm, bắp dị dạng, ít hạt (cây ngô) - Động vật: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh . Lý do: -Thực vật: Do tự thụ phấn ở cây cây giao phấn - Động vật: Do giao phối gần (giao phối cận huyết). Khái niệm -Thoái hóa: là hiện tựợng con cháu có sức sống kém dần qua các thế hệ -Giao phối gần (giao phối cận huyết): là sự giao phối Hoạt động 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do sự xuất hiện thể đồng hợp gen gây hại TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10’ - Yêu cầu HS quan sát hình 34.3 nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: + Tỷ lệ KG Aa ở P là bao nhiêu ? + Tỷ lệ KG Aa ở F1 là bao nhiêu ? +Vì sao các gen dị hợp giảm nhanh ? - Mở rộng : Tthực tế tỷ lệ Aa không giảm nhanh như thế vì có trường hợp AA x aa. + Vì sao tỷ lệ dị hợp giảm, năng suất giống giảm ? - GV giải thích H-34.3 + Phần màu xanh: là tượng trưng cho thể đồng hợp trội và lặn (AA & aa). + Phần màu vàng: là tượng trưng cho thể dị hợp (Aa) + Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỷ lệ thể đồng hợp và dị hợp biến đổi ntn ? + Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV lại gây ra hiện tượng thoái hóa? + Ngyuên nhân của hiện tượng thoái hóa? - GV mở rộng: Ở 1 số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến giện tượng thoái hóa, do vậy có thể tiến hành giao phối gần. Ví dụ: gà, chim cu gáy... - HS quan sát hình 34.3 nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: +100% +50% +Do quy luật phân li độc lập - HS lắng nghe +Tỷ lệ Aa ngày càng tăng, AA ngày càng giảm - HS quan sát, lắng nghe +Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, tỷ lệ thể dị hợp giảm (tỷ lệ thể đồng hợp trội và lặn bằng nhau). +Do gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp (Aa) sang đồng hợp (aa) biểu hiện tính trạng xấu, các gen lặn này khi gặp nhau lại biểu hiện ra kiểu hình. - HS trả lời và rút ra kết luận. - HS lắng nghe. II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại Họat động 3: Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc & giao phối cận huyết trong chọn giống. Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò tạo dòng thuần cùa 2 phương pháp này. TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 10’ - Cho HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi +Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần lại gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được sử dụng trong chọn giống ? - Yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức. - Yêu cầu HS cho VD minh họa. - HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp. + Xuất hiện tính trạng xấu loại bỏ tính trạng xấu ra khỏi dòng thuần + Giữ lại được những tính trạng mong muốn nên tạo được giống thuần chủng - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. - VD: + ở ngô, lúa, + vật nuôi III. Vai trò của PP tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống: -Củng cố đặc tính mong muốn. -Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp. -Phát hiện gen xấu và loại bỏ ra khỏi quần thể. -Chuẩn bị lai khác dòng tạo ưu thế lai. Củng cố: (1’)Yêu cầu HS đọc khung màu hồng Kiểm tra – đánh giá: (5’) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Nguyên nhân của hiện tượng thoía hóa giống là gì? Tự thụ phấn bắt buột ở cây giao phấn và giao phối cận huyết Giao phấn xảy ra ở thực vật Giao phối ngẫu nhiên ở động vật Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau Biểu hiện của sự thoái hóa giống là gì? Năng suất thu hoạch tăng dần Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ Con lai có sức sống kém dần Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là? Sự đa dạng về kiểu gen trong quần thể Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể. Làm giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp trong quần thể. Làm tăng khả năng đột biến gen Tự thụ phấn và giao phối gần được dùng để: Tạo loài mới Làm nguyên liệu cho chọn giống Không có vai trò gì Tất cả đều sai Đáp án: 1a,2c,3c,4b Nhận xét, dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học Dặn dò: + Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. + Xem trước bài 35.Ưu thế lai. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: