Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1, tuần 2

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1, tuần 2

Mục tiêu:

1. KT:Làm cho học sinh phân biệt được vật sống và vật không sống.Nêu được đặc điểm của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

 2. KN: Quan sát, nhận biết, so sánh, tìm tòi.

 3. T Đ:Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Phương tiện:

 1.Học sinh: Hòn đá, viên phấn, cây cỏ.

 2.Giáo viên: - phương tiện: Một số động vật và thực vật, H46.1

 - Phương pháp: Đàm thoại, quan sát.

 - TLTK:SGK, SGV

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1159Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1, tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	 Ngày Soạn: 08 /08 /09 
TIẾT 1 	 NgàyDạy: 16 /08 /09
 MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I. Mục tiêu:
KT:Làm cho học sinh phân biệt được vật sống và vật không sống.Nêu được đặc điểm của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.
 2. KN: Quan sát, nhận biết, so sánh, tìm tòi.
 3. T Đ:Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Phương tiện:
 1.Học sinh: Hòn đá, viên phấn, cây cỏ. 
 2.Giáo viên: - phương tiện: Một số động vật và thực vật, H46.1
 - Phương pháp: Đàm thoại, quan sát.
 - TLTK:SGK, SGV
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định (1’)điểm danh
Kiểm tra bài cũ(1’)lồng vào bài mới.
Bài mới:
 *ĐVĐ: (1’)Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó chính là thế giới vật chất quanh ta à Bài học hôm nay, ta tìm hiểu về chúng.
* Hoạt động 1: (20’) Nhận dạng vật sống và vật không sống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu:
- Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống.
- Chọn ví dụ vật sống và vật không sống cho học sinh thấy rõ (gồm thực vật và động vật) à Trao đổi => giáo viên nêu câu hỏi theo bài và gợi ý học sinh trả lời => sinh vật là gì? Chỉnh lý, bổ sung.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận vật sống và vật không sống? (cho ví dụ, phân biệt sự khác nhau)
- Trả lời vật sống và vật không sống.
- Học sinh trao đổi, thảo luận, so sánh ví dụ của giáo viên.
1. Nhaän daïng vaät soáng vaø vaät khoâng soáng:
- Vaät soáng: aên, uoáng, lôùn leân, sinh saûn.
- Vaät khoâng soáng: khoâng coù nhöõng ñieàu kieän treân.
*Hoạt động 2 : Đặc điểm của cơ thể sống. (15’)
GV yêu cầu:
- Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống và vật không sống.
- Lập bảng theo SGK.
- So sánh, phát triển sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống? => Đặc điểm quan trọng của cơ thể sống là gì?
- Học sinh trả lời bảng theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Các nhóm chuẩn bị câu hỏi và câu trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
II. Đặc điểm của cơ thể sống:
- Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thảy ra ngoài)
- Lớn lên và sinh sản
 4. Củng cố(5’)
 1. Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau?
 2. Cơ thể sống có đặc điểm gì?
5. Dặn dò: (2’)
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: Một số tranh về sinh vật trong tự nhiên. 
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: 	
* Bổ sung: 	
 V/ Câu hỏi cuối bài: 
	Câu 1: phân biệt vật sống và vật không sống.
 Câu 2: Cơ thể sống có đặc điểm gì?
TUẦN 1 Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC NgàyDạy: 08 /08 /10
 TIẾT 2 Ngày Soạn:17 /08 / 10
I. Mục tiêu:
KT:- Nêu một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng.Kể tên 4 nhóm sinh vật chính.
 - Nêu được nhiệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng.
 - Tầm quan trọng đối với đời sống con người.
 2. KN:Quan sát, nhận biết.
3.TĐ: GD HS yêu thích môn học. Bảo vệ thực vật.
II. Phương tiện:
 1.HS: Một số sinh vật có ích và có hại. 
2.GV: - phương tiện: Tranh H2.1, các lọai cây và động vật có hình dạng và kích thước khác nhau.
 - PP: Đàm thọai, vấn đáp và quan sát.
 - TLTK: SGK,SGV.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Ổn định: ( 1’) điểm danh
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau?
Câu 2: Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?
3. Bài mới:
 ĐVĐ: (2p’) Bài trước chúng ta đã biết “Đặc điểm của cơ thể sống”. Cơ thể sống bao gồm: động vật, thực vật, con người,.à Sinh vật trong tự nhiên. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu nhiệm vụ của các sinh vật đó.
“Nhiệm vụ của sinh vật học”
 * Hoạt động 1: ( 15’ ) Sinh vật trong tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Giáo viên yêu cầu:
- Lấy vở bài tập điền vào các cột mục “sự đa dạng của thế giới sinh vật”
- Tương tự cho các sinh vật khác.
- Xác định các nhóm sinh vật chính.
- Nhìn lại bảng xếp riêng ví dụ nào 
thuộc thực vật, động vật.
- Em biết chúng thuộc nhóm nào của sinh vật? =>Nhận xét, kết luận.
- Điền vào vở bài tập.
- Nhóm 1: trình bày.
- Nhóm 2: Nhận xét
- Nhóm 3, 4, 5: tiếp tục cho các nhóm sinh vật khác.
-TL .
I. Sinh vật trong tự nhiên: 
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:
 Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng.
b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:
- Gồm 4 nhóm chính: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật.
* Hoạt động 2 : (15’) Nhiệm vụ của sinh học.
GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh học.
- Nhiệm vụ của sinh học là gì? 
- Đọc ¨ 2/8 SGK.
- Giới thiệu các bộ môn sinh học:
+ Thực vật.
+ Động vật.
+ Giải phẩu sinh lý người.
* Môi trường:
- Thực vật có lợi ích gì ?
- Do đó ta phải làm gì để bảo vệ thực vật?
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc thông tin ¨2/8.
-HS: cho khí oxi duy trì sự sống.
-HS : trồng cây và không chặt cây bừa bãi.
II. Nhiệm vụ của sinh học:
- Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý.
Cây xanh có ích cho con người do đó ta phải bảo vệ .
 4. Củng cố: (5’)
1.Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người?
2.Nhiệm vụ của sinh học là gì?
 5. Dặn dò: (2’)
- Học bài.
- Chuẩn bị bài: “Đặc điểm chung của thực vật”
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: 	
* Bổ sung: 	
 V/ Câu hỏi cuối bài: 
 Câu 1:Nhiệm vụ của sinh học là gì?
 Câu 2: Thực vật đóng vai trò gì trong đời sống con ngườI

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc