Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1 đến tuần 37

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1 đến tuần 37

 1. Kiến thức

 - HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống.

 - Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

 - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.

 - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng.

 - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính

 - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích gì?

 

doc 188 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 1 đến tuần 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Tiết 1: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC, 
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
 - HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống.
 - Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
 - Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
 - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng.
 - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính 
 - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật nói riêng nghiên cứu gì, nhằm mục đích gì?
 2. Kỹ năng:
 Quan sát, phân tích, so sánh.
 Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
 Giáo viên : Tranh vẽ ảnh chụp một vài động vật đang ăn.
 - Tranh vẽ hình 2.1/ SGK
 - Tranh vẽ hoặc ảnh phóng to 1 phần quang cảnh tự nhiên, trong đó có một số loài động vật & cây cối khác nhằm cho HS thấy được sự đa dạng của thế giới sinh vật.
 Học sinh : Vật mẫu : cây nhỏ, con vật nhỏ (con cá), viên đá.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
 * Phương pháp trực quan.
 * Phương pháp vấn đáp.
 * Phương pháp thực hành.
 * Phương pháp thuyết trình.
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3.Bài mới: 
 Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các loại động vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó là vật chất chung quanh ta, chúng bao gồm vật sống (sinh vật) và vật không sống. Vậy vật sống (cơ thể sống) có những đặc điểm chủ yếu nào khác với vật không sống. Để giaỉ quyết vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống
Có nhiều loài sinh vật khác nhau trong tự nhiên : ĐV, TV, Nấm . . . . . Môn học giúp chúng ta tìm hiểu, nghiên cứu thế giới sinh vật trong tự nhiên là học sinh. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 1 : 
 - Hãy nêu tân một vài cây, con vật, đồ vật hay vật thể mà em biết?
 - GV chọn trong các ví dụ của HS 1 vật không sống và vật sống ( TV + ĐV). Con Gà, Cây Đậu, viên đá. 
 ? Con Gà, Cây Đậu cần những điều kiện gì để sống ? 
 ? Viên đá ( cái bàn, viên gạch . . .) có cần những điều kiện giấng như con gà, cây đậu không?
 ? Con gà, cây đậu sau một thời gian được nuôi nó như thế nào?
 ?Trong khi đó hòn đá có căng kích thước không?
 - Yêu cầu học sinh : tìm ra và nêu những đặc điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống?
 - GV chỉnh lí, bổ sung các ý và tóm lại. 
 Hoạt động 2:	
 ? Xác địng các chất cần thiết và chất thải đối với cây, con vật? (GV có thể gọi ý)
 - Yêu cầu HS điền vào các cột trống trong bảng (SGK)
 - Tiếp tục bảng trên với các ví dụ khác 
 - Phát biểu sự khác nhau giữa cơ thể sống và vật không sống?
 - Đặc điểm quan trọng nhất của cơ thể sống 
 - GV chỉnh lí và bổ sung 
=> Chốt lại đặc điểm chung của cơ thể sống
 - Yêu cầu HS tự đưa thêm ví dụ để nối tiếp bảng
 - Yêu cầu HS rút ra nhận xét về giới sinh vật 
 + Về nơi ở, kích thước của chúng có giống nhau không? 
 + Những con vật này đối với con người như thế nào?
 - GV bổ sung
 -Yêu cầu HS nhìn lại bảng 
- Giới thiệu nhiệm vụ của sinh học, các phần của sinh học mà học sinh sẽ được học trong chương trình THCS và nhiện vụ của thực vật học 
 - Kết luận lại
 - Hoạt động cá nhân
 - HS tìm ví dụ và nêu tên
 - HS nhận xét bổ sung.
 - HS tìm đâu là vật sống, vật không sống.
 - HS trao đổi, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời 
- Trao đổi nhóm & trả lời
- Làm việc theo nhóm (cử đại diên trả lời), nhóm khác nhận xét & bổ sung.
 - HS xác định chất cần thiết cho hoạt động sống và chất thải (làm việc theo nhóm) 
 - Một số HS trình bày ý kiến, HS khác theo dõi, góp ý & bổ sung.
 - HS làm việc cá nhân 
 - Học sinh làm việc cá nhân, trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung 
 - HS đọc trong SGK (khung)
 - Làm việc cá nhân 
 - HS tiếp tục điền 
 - Nhận xét theo nhóm 
 - Các nhóm nêu nhận xét => tự tổng hợp thành nhận xét chung
 - HS trả lời :
 - HS xếp nhóm thuộc ĐV, TV & không phải ĐV, TV (làm việc theo nhóm)
 - Một vài học sinh phát biểu
 - HS đọc thông tin 
 - HS trả lời
 - HS trả lời 
 - HS trả lời 
 - HS khác bổ sung, góp ý kiến
 - Cho HS đọc phần tóm tắt đóng khung trong SGK
I. Nhận dạng vật sống và vật không sống:
 - Vật sống : Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên & sinh sản.
 - Vật không sống : Không lấy thức ăn, không lớn lên & không sinh sản.
II. Đặc điểm của cơ thể sống: 
 -Trao đổi chất với môi trường.
 - lớn lên và sinh sản 
 III.Sinh vật trong tự nhiên: 
 - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm lớn sau : vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật . . . . . 
 - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thietá với nhau và với con người.
 IV. Nhiệm vụ của sinh học :
 Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, cấu tạo đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học.
 4/ Củng cố :	
 ? Yêu cầu học sinh điền tiếp vào bảng với một số ví dụ ( cả cơ thể sống và vật không sống) 
 ?Trả lời câu hỏi ở cuối bài
 ? Sinh vật trong tự nhiên như thế nào?
 ? Chúng được phân thành những nhóm nào?
 ? Sinh vật có mối quan hệ với chúng ta không? Quan hệ như thế nào?
 5/ Dặn dò:
 - Sưu tầm các loại tranh, bìa lịch có vẽ hoặc chụp các loại thực vật sống ở các môi trường khác nhau : cạn, nước . . . . . 
 - Đọc trước bài 3.
 - Kẻ bảng ở trang 11 SGK vào vở bài tập 
 - Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “tự nhiên và xã hội” ở tiểu học
 - học bài 
 - đọc trước bài 2 
 - kẻ trước bảng ở trang 7/SGK vào vở bài tập.
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
 .
 TUẦN 1
 Tiết 2 	 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
 - HS thấy được thực vật trong tự nhiên rất đa dạng & phong phú ; nắm được các đặc điểm trung của thực vật đó là khả năng tạo chất hữu cơ & không di chuyển đựơc.
 - Rèn lyuện kỹ năng quan sát và nhận xét 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên.
 2. Kỹ năng:	
 Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
 3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức yêu thích môn học 
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên chuẩn bị : 
 + Tranh ảnh về thế giới TV trong các môi trường.
 + Băng hình về thế giới TV trên trái đất.
- HS chuẩn bị : 
 + Tranh ảnh về thực vật.
 + Ôn lại kiến thức về quang hợp ở tiểu học 
III/ PHƯƠNG PHÁP:
 * Phương pháp trực quan.
 * Phương pháp vấn đáp.	
 * Phương pháp thực hành.
 * Phương pháp thuyết trình.
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Đáp án
 ? Em hãy nhận xét về sinh vật trong tự nhiên? Tìm ví dụ để làm sáng tỏ?
 - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú, bao gồm những nhóm lớn sau : vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật . . . . . 
 - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thietá với nhau và với con người.
 3.Bài mới: 
 Chúng ta đã biết các đặc điểm chung của một số cơ thể sống, biết về thế giới sinh vật xung quanh ta trong đó có thực vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì & nó phân biệt với động vật ra sao? Ta sẽ tìm câu trả lời trong bài hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 Hoạt động 1 : 
 - GV treo tranh ảnh về thự vật trong các môi trường khác nhau 
 - Quan sát tranh 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 
 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK 
 - GV nhận xét &ø bổ sung.	
 Hoạt động 2:
 - GV cho HS kẻ bảng theo SGK 
 - GV sửa chữa bổ sung 
 - GV nêu lên 1 số hiện tượng (có thể dùng hiện tượng khác để thay thế hiện tượng dùng roi đánh chó) 
 - Từ kết quả điền vào bảng & nhận xét 2 hiện tượng, GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm của thực vật. 
 - GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh câu trả lời.
 - HS quan sát đồng thời giới thiệu tranh ảnh của mình. 
 - HS được xem 1 đoạn phim ngắn về thực vật (nếu được)
 - HS thảo luận nhóm & cử đại diện trả lời
 - HS kẻ sẳn vào vở bài tập & thực hiện 
 - HS nhận xét hiện tượng 
 - HS rút ra đặc điểm chung của thực vật.
I.Thực vật trong tự nhiên:
 TV trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chúng có mặt kháp trên trái đất.
II. Đặc điểm chung của thực vật:
 - Thực vật tuy rất đa dạng nhưng mang 1 số đặc điểm chung sau :
 * Tự tổng hợp đựơc chất hữu cơ 
 * Không có kkhả năng di chuyển 
 * Phản ứng chậm với các kích thích môi trường.
 4/ Củng cố :
 - TV sống ở những nơi nào trên trái đất ?
- TV có những đặc điểm chung nào ?
- TV có vai trò gì? Tại sao chúng ta phải trồng và bảo vệ cây xanh? 
 5/ Dặn dò: 
- Học bài và làm bài ở SGK trang 12 
- Kẻ sẳn bảng ở SGK trang 13 và vở.
- Chuẩn bị bài 4 (HS sưu tầm cây có hoa hoặc 1 cành cây có hoa hoặc một vài cây không thấy có hoa bao giờ).
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
 Ký Duyệt .Ngày:
 TTCM
 .
 TUẦN 2
 Tiết 3 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT DỀU CÓ HOA?
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
 - HS nắm được đặc điểm để phân biệt cây xanh không có hoa ; cây 1 năm & cây lâu năm.
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết.
 - Giúp HS thêm yêu thiên nhiên & có ý thức bảo vệ TV.
 2. Kỹ năng:
 Nhận xét, nhận biết, phân biệt.
 3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức yêu thích môn học 
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV chuẩn bị :
 + Tranh vẽ hình 4.1 SGK 
 + Sơ đồ câm của 1 cây xanh có hoa.
 + Một số mẫu cây. 
 - HS chuẩn bị : Như phần dặn dò của bài học trước.
 III/ PHƯƠNG PHÁP:
 * Phương pháp trực quan.
 * Phương ... o phải tích cực trồng cây gây rừng?
 Câu 4: (1 điểm)
 Tại sao thức ăn để lâu thường bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu thì phải làm như thế nào?
	 ..(Hết)..
ĐÁP ÁN
(ĐỀ 1)
Câu 1: (3 điểm)
 Có 2 loại quả chính: Quả khô và quả thịt:
 * Quả khô chia thành 2 nhóm:
 + Quả khô nẻ: Khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
 + Quả khô không nẻ: Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
 * Quả thịt chia thành 2 nhóm:
 + Quả mọng: Phần thịt quả dầy, mọng nước.
 + Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Câu 2:(3 điểm)
 Hạt kín là nhóm thực vật có hoa .Chúng có một số đặc điểm chung sau : 
 _Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng ( rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép ) trong thân có mạch dẫn phát triển .
 - Cơ quan sinh sản : Có hoa, quả, hạt. 
 Hạt nằm trong quả ( trước đó là noãn nằm trong bầu) là ưu thế của cây Hạt kín , vì nó được bảo vệ tốt hơn . Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau . 
 - Môi trường sống đa dạng . Đây là nhóm TV tiến hóa hơn ca.û 	
Câu 3:(2,5 điểm) 
 - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của TV 
 - Hạn chế veic65 khai thác bừa bãi các loài quý hiếm để bảo vệ số lượng 
 - Xây dựng các vườn TV, vườn quốc gia để bảo vệ các loài TV 
 - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài hiếm.
 - Giáo dục tuyên truyền nhân dân, cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 4:(1,5 điểm)
 - cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
 - Cung cấp củi đốt, cây gỗ làm nhà, xây dựng .
 - Cung cấp nhiều dược phẩm và nhiều công cụ khác. Tuy nhiên bên cạnh những cây có ích cũng có 1 số cây có hại cho sức 
khoẻ con người nếu ta sử dụng chúng không đúng cách.
ĐÁP ÁN
(ĐỀ 2)
Câu 1: (2,5 điểm)
Hạt gồm:
 - Vỏ
 Lá mầm
 - Phôi	 Thân mầm
 Chồi mầm
 Rễ mầm
 - Chất dinh dưỡng dự trữ(lá mầm, phôi nhũ)
 Câu 2 : (3 điểm)
 - Tổ tiên chung của thực vật là tảo nguyên thuỷ.
 - Phân loại TV là tìm hiểu các đạc điểm giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp thành từng nhóm theo qui định 
 - Các bậc phân loại : Ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài
Loài là đơn vị cơ sở 
Câu 3:(3,5 điểm)
 - Thực Vật Góp Phần Cung Cấp Oxi Và Thức ăn Cho Động Vật 
 - Thông qua quá trình quang hợp, cây xanh nhã Oxi và tạo chất hữu cơ cung cấp cho hoạt động sống của động vật .
 - Thực Vật Cung Cấp Nơi Ở Và Sinh Sản Của một Số Động Vật .
 - Thực vật, đặc biệt là TV rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, cũng như giữ được nguồn nước ngầm .
Câu 4: (1 điểm)
 - Bên cạnh đó cũng có nhiều vi khuẩn có hại: gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng, và gây hiện tượng thối rữa làm hỏng thức ăn, ô nhiểm môi trường.
 - Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu ta phải: Ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: giữ lạnh thức ăn, phơi khô, ướp muối.
 TUẦN 36 
 Tiết * BÀI TẬP
I / MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 2. Kỹ năng:	
 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
 - Kỹ năng làm việc độc lập, hoạt động nhóm.
 - Rèn luyện kỹ năng thực hành. quan sát , yêu và bảo vệ thiên nhiên .
 3. Thái độ
 - Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại (trên thức ăn, đồ đạc, quần áo) 
 - Biết cách giữ gìn vệ sinh để phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm (hắc lào, nấm kẻ tay, nấm chân) 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
 - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn 
II/ CHUẨN BỊ:
 1Giáo viên:
- Một số mẫu vật về nấm có ích : nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi
- Một bộ phận cây bị bệnh nấm .
- Tranh vẽ phóng to H51.6, H51.7 SGK ( hoặc tranh vẽ một số nấm ăn được và một số nấm độc nếu có )
 2. Học Sinh :
 Một số mẫu vật câybị bệnh do nấm.
III/ PHƯƠNG PHÁP:	
 * Phương pháp trực quan.	
 * Phương pháp vấn đáp.	
 * Phương pháp thực hành.
 * Phương pháp thuyết trình.Diễn giải. 
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
 1/ Ổn định lớp:	
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3/ Bài mới:
Bai tập 1: Ghi rõ cơng dụng một số nấm?
CƠNG DỤNG
VÍ DỤ NẤM
 Phân giải chất hữu cơ thành chất vơ cơ
 Các nấm hiển vi trong đất
 Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì.
 Một số nấm men.
Làm thức ăn
Men bia, các nấm mũ như nấm hương, nấm rơm.
Làm thuốc
Mốc xanh, nấm linh chi 
 Bài tập 2: Nấm cĩ đặc điểm gì giống vi khuẩn?
 Học sinh các bài tập trong SGK.
 4. Cũng cố : 	
- Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
- Kể tên một số nấm có ích và có hại cho người.
- Điều kiện thích hợp dể cho nấm phát triển ? qua đó chúng ta có biện pháp gì để ngăn chặn những loại nấm có hại ?
- Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên?
 5/- Dặn dò : 
 - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
 - Thu thập vài mẫu địa y trên thân cây to ( Gv hướng dẫn Hs cách lấy mẫu vật ).
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
 .
 TUẦN 36 
 Tiết 68 	
 THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 Cho học sinh tham quan thực tế khu sinh thái để khắc sâu kiến thức đã học.
 2. Kĩ năng:
 - Tham quan tìm hiểu thực tế, quan sát thực tế.
 3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tham quan.
II/ Chuẩn bị cho buổi tham quan :
1. Giáo viên :
 - Địa điểm: Khu gần trường, : Vườn cây, vườn rau, ao, hồ, vườn hoa thành phố 
2. Học sinh:
 - Ơn tập kiến thức: Ơn lại những kiến thức đã học trong sách giáo khoa.
 - Dụng cụ cá nhân: bút, sổ, mũ, áo mưa 
 - Kẻ sẵn bảng sau:
T
T
TÊN CÂY THƯỜNG GỌI
NƠI MỌC
MƠI TRƯỜNG SỐNG
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
NHĨM THỰC VẬT
NHẬN XÉT
III/ Các hoạt động trong buổi tham quan:
1. Ổn định :
2. Nhắc nhở nội quy tham quan:
IV. Nội dung tham quan:
Quan sát ngồi thiên nhiên:
 - Quan sát theo nhĩm:
 * Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với mơi trường.
 + Quan sát một số thực vật.
 + Quan sát cây thuộc ngành Hạt kín.
 + Quan sát hình thái một số cây mọc trên mặt nước.
 * Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhĩm.
 * Quan sát biến dạng của rễ, hoặc thân, lá.
 * Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật. 
 * Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
 * Thu thập mẫu vật.
 2. Ghi chép:
 * Ghi chép những điều quan sát được.
 * Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
 * Khi thu mẫu ghi nhãn.
 3. Báo cáo buổi tham quan: 
 *Các nhĩm báo cáo kết quả tham quan:
 + Những nội dung chung cả lớp thực hiện.
 + Những nội dung nhĩm được phân cơng,
 + Những kết quả thu thập mẫu.
 V. Bài tập về nhà:
 * Hồn thiện bảng.
 * Tập làm mẫu cây khơ.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:	
 TUẦN 37
 TIẾT 69 + 70 
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 Cho học sinh tham quan thực tế khu sinh thái để khắc sâu kiến thức đã học.
 2. Kĩ năng:
 - Tham quan tìm hiểu thực tế, quan sát thực tế.
 3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc khi tham quan.
II/ Chuẩn bị cho buổi tham quan :
1. Giáo viên :
 - Địa điểm: Khu gần trường, : Vườn cây, vườn rau, ao, hồ, vườn hoa thành phố 
2. Học sinh:
 - Ơn tập kiến thức: Ơn lại những kiến thức đã học trong sách giáo khoa.
 - Dụng cụ cá nhân: bút, sổ, mũ, áo mưa 
 - Kẻ sẵn bảng sau:
T
T
TÊN CÂY THƯỜNG GỌI
NƠI MỌC
MƠI TRƯỜNG SỐNG
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
NHĨM THỰC VẬT
NHẬN XÉT
III/ Các hoạt động trong buổi tham quan:
1. Ổn định :
2. Nhắc nhở nội quy tham quan:
IV. Nội dung tham quan:
Quan sát ngồi thiên nhiên:
 - Quan sát theo nhĩm:
 * Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với mơi trường.
 + Quan sát một số thực vật.
 + Quan sát cây thuộc ngành Hạt kín.
 + Quan sát hình thái một số cây mọc trên mặt nước.
 * Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhĩm.
 * Quan sát biến dạng của rễ, hoặc thân, lá.
 * Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật. 
 * Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
 * Thu thập mẫu vật.
 2. Ghi chép:
 * Ghi chép những điều quan sát được.
 * Thống kê vào bảng kẻ sẵn.
 * Khi thu mẫu ghi nhãn.
 3. Báo cáo buổi tham quan: 
 *Các nhĩm báo cáo kết quả tham quan:
 + Những nội dung chung cả lớp thực hiện.
 + Những nội dung nhĩm được phân cơng,
 + Những kết quả thu thập mẫu.
 V. Bài tập về nhà:
 * Hồn thiện bảng.
 * Tập làm mẫu cây khơ.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
 KÍ DUYỆT: Ngày 
 Tổ Trưởng Chuyên Môn 
SỞ GD&ĐT CÀ MAU	
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN: SINH HỌC 6
HỌC KÌ II – 2008 - 2009
TUẦN 20
37
Thụ phấn
38
Thụ phấn (TT)
TUẦN 21
39
Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
Chương VII. QUẢ VÀ HẠT
40
Các loại quả
TUẦN 22
41
Hạt và các bộ phận của hạt
42
Phát tán của quả và hạt
TUẦN 23
43
Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm
44
Tổng kết về cây có hoa. (Oân tập)
TUẦN 24
45
Tổng kết về cây có hoa. (Oân tập) (TT)
Chương VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT
46
Tảo
TUẦN 25
47
Rêu – Cây rêu
48
Quyết – Cây dương xỉ
TUẦN 26
49
Oân tập
50
KIỂM TRA 1 TIẾT
TUẦN 27
51
Hạt trần – Cây thông
52
Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín
TUẦN 28
53
Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
54
Khái niệm về phân loại thực vật
TUẦN 29
55
Sự phát triển của giới thực vật
56
Nguồn gốc cây trồng
TUẦN 30
Chương IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
57
Thực vật góp phần điều hoà khí hậu
58
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
TUẦN 31
59
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
60
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (TT)
TUẦN 32
61
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
62
Vi khuẩn
TUẦN 33
Chương X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y
63
Mốc trắng và nấm rơm
64
Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm
TUẦN 34
65
Địa y
66
Oân tập
TUẦN 35
*
Oân tập
67
KIỂM TRA HỌC KÌ II
TUẦN 36
*
Bài tập
68
Tham quan thiên nhiên (TH)
TUẦN 37
69
Tham quan thiên nhiên (TH)
70
Tham quan thiên nhiên (TH)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 6 cuc hay.doc