Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 59 đến tiết 70

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 59 đến tiết 70

I MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức :

- Hiểu được tác dụng hai mặt của TV đối với con người thông qua việc tìm được 1 số ví dụ về 1 số cây có ích và 1 số cây có hại .

2/ Kĩ năng :

3/ Thái độ :

II/ CHUẨN BỊ :

1/Phương pháp : Trực quan . Hỏi đáp . Diễn giảng . Thảo luận nhóm .

2/ đồ dùng dạy học :

 * Gv chuẩn bị : Tranh vẽ phóng to H-48.3 và SGK , bảng phụ .

 

doc 154 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1147Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 59 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n : 12.04.10
 Ngµy d¹y : 15.04.10
TiÕt 59 : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI
ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (Tiếp theo ) .
----------------&!----------------
I MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức :
- Hiểu được tác dụng hai mặt của TV đối với con người thông qua việc tìm được 1 số ví dụ về 1 số cây có ích và 1 số cây có hại .
2/ Kĩ năng :
3/ Thái độ :
II/ CHUẨN BỊ :
1/Phương pháp : Trực quan . Hỏi đáp . Diễn giảng . Thảo luận nhóm .
2/ đồ dùng dạy học :
 * Gv chuẩn bị : Tranh vẽ phóng to H-48.3 và SGK , bảng phụ .
 * Hs: Sưu tầm tranh , ảnh hoặc mẫu tin về những người mắc nghiện ma tuý .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
1)Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
 2) Cho chuỗi thức ăn sau :
 Là thức ăn là thức ăn 
Thực vật động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt .
Hãy thay thế từ TV , ĐV bằng tên cây hoặc tên con vật cụ thể .
3/Bài mới 
II/ Thực vật đối với đời sống con người :
- Có bao giờ chúng ta tự hỏi : nhà ở và 1 số đồ đạc cũng như thức ăn , quần áohằng ngày của chúng ta được lấy từ đâu ? nguồn cung cấp các sản phẩm đó một phần lớn là thực vật . 
HOẠT ĐỘNG 1 : NHỮNG CÂY CÓ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv : nêu câu hỏi :
H : Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì dùng trong đời sống hàng ngày.
Gv : gọi Hs phát biểu , gọi Hs khác trả lời 
- Gv : để phân biệt cây cối theo công dụng , người ta đã chia chúng thành các nhóm cây khác nhau . Gv treo bảng phụ :
Stt
Tên cây
Cây lương thực
Cây thực phẩm
Cây ăn qua
Cây công nghiệp
Cây lấy gổ .
Cây làm thuôc .
Cây làm canh
Cây dụng khác
1
mít
+
+
2
sen
+
+
+
3
* Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo nội dung yêu cầu của bảng .
* Gv gọi đại diện một đến hai nhóm trình bày ý kiến .
Gv nhận xét .
H: Từ bảng trên rút ra nhận xét các công dụng của thưc vật .
- Hs : liên hệ thực tế , nêu được :
Thức ăn , gỗ, thuốc quý , làm cảnh 
- 1 Hs phát biểu , Hs khác nhận xét bổ sung (nếu cần).
- Hs :thảo luận nhóm , hoàn thành nội dung của bảng như yêu cầu :
+ Ghi tên cây .
+ Xếp loại theo công dụng .
* Hs thảo luận nhóm theo nội dung yêu cầu của bảng .
đại diện một đến hai nhóm trình bày ý kiến .
Ỉ Thực vật có công dụng về nhiều mặt : lương thực , thực phẩm.
Kết luận : 
	- Thực vật , nhất là thực vật hạt kín có công dụng nhiều mặt cung cấp lương thực , thực phẩm , cung cấp gỗ dùng trong xây dựng , dùng làm thuốc ..
	- Có khi cùng một cây nhưng có nhiều công dụng khác nhau tuỳ bộ phận sử dụng .
HOẠT ĐỘNG 2 : NHỮNG CÂY CÓ HẠI CHO SỨC KHOẺ CON NGƯỜI : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
- Gv treo H/ 48.34 và 48.4 yêu cầu Hs quan sát nêu câu hỏi :
H : Kể tên một vài loại cây có hại .
- Gv : gọi Hs đọc to thông tin £ SGK .
H: Hãy cho biết tác hại của những cây thuốc lá , cần sa , thuốc phiện ?
* Gv gọi 1-2 Hs trả lời , gọi Hs khác nhận xét .
- Gv nhận xét và nhấn mạnh : với những cây có hại sẽ gây tác hại lớn khi dùng liều lượng cao và không đúng cách . Gv đưa một số TT hình ảnh những người nghiện ma tuý .
H: Thái độ bản thân các em trong việc bài trừ những cây có hại và tuệ nạn xã hội như thế nào ?
- Hs quan sát H/ 48.34 và 48.4 nêu được :
Ỉ Cây thuốc phiện (cây anh túc) cần sa ..
- 1 Hs đọc to thông tin £ SGK cả lớp chú ý theo dõi thấy được :
Ỉ Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ gây bệnh ung thư phổi -> chết 
 Thuốc phiện có chất gây nghiện , người bị nghiện người bị nghiện ma tuý là tệ nạn xã hội .
Ỉ Chống sử dụng chất ma tuý . Không hút thuốc lá .
 Bài trừ những cây gây hại như thuốc phiện , cần sa.. 1 Hs phát biểu , Hs khác nhận xét bổ sung (nếu cần).
Kết luận :
	- Cây thuốc lá trong thuốc lá có nhiều chất độc đặc biệt là chất nicôtin nếu ta hút nhiều thì có hại cho sức khoẻ gây ung thư phổi .
	- Cây thuốc phiện có chất mooc phin là loại ma tuý gây bệnh xã hội nguy hiểm .
	- Cây cần sa có tác hại như cây thuốc phiện .
4/ Kiểm tra – đánh giá. (6ph)
	- Gv nêu câu hỏi gọi Hs lần lượt trả lời :
	1/ Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày của mình như thế nào ? cho một vài Vd cụ thể .
	2/ Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì không có sự sống của loài người ?
	3/ Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ?
5/ Dặn dò : (2ph)
	- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK .
	- Đọc mục “em có biết” . Sưu tầm hình ảnh về việc phá rừng , phong trào trồng cây rừng .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngµy so¹n : 12.04.10
 Ngµy d¹y : 17.04.10
TiÕt 60 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT 
----------------&!----------------
I MỤC TIÊU : 
1/ Kiến thức :
- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì ? Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên một vài loại thực vất quý hiếm . Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng và khai thác bừa bải tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật . Nêu được các biện pháp chính của để bảo vệ sự đa dạng của thực vật .
2/ Kĩ năng : Rèn kỉ năng phân tích , khái quát , hoạt động nhóm .
3/ Thái độ :
- Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương 
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Phương pháp : Trực quan . Hỏi đáp . Diễn giảng . Thảo luận nhóm .
2/ đồ dùng dạy học :
 * Gv chuẩn bị : Tranh vẽ một số loại thực vật quý hiếm . sưu tầm tin , ảnh về tình hình phá rừng , khai thác gỗ , phong trào trồng cây gây rừng .
 * Hs chuẩn bị : Đọc trước bài “ Bảo vệ sự đa dạng của thực vật” Sưu tầm tranh , ảnh về tình hình phá rừng , khai thác gỗ , phong trào trồng cây gây rừng .
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ ổn định : (1ph)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- H/s1 : Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày của mình như thế nào ?cho một vài Vd cụ thể .
	- H/s2 : Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào ?
3/Bài mới :(1ph)
- Mỗi loài trong giới thực vật đều có những nét đặc trưng về hình dạng , cấu tạo , kích thước , nơi sống . Tập hợp tất cả những loài thực vật với các đặc trưng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới thực vật .
- Hiện nay có một số thực trạng làm tính đa dạng của thực vật đang bị suy giảm do tác động của con người , vì vậy cần phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật . 
HOẠT ĐỘNG 1 : ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT LÀ GÌ :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
- Gv : nêu câu hỏi :
H : Kể tên những thực vật mà em biết , chúng thuộc những ngành nào sống ở đâu ?
- Gv : gọi Hs phát biểu , gọi Hs khác trả lời .
H: Em có nhận xét gì về cấu tạo môi trường sống của những thực vật kể trên ?
- Gv : gọi Hs phát biểu , gọi Hs khác trả lời . Gv nhận xét => khái niện 
H: Sự đa dạng của thực vật là gì ? 
- Hs : liên hệ thực tế , nhớ lại kiến thức nêu được :
Ỉ Tảo xoắn , rong mơ -> ngành tảo sống ở nước .
Rêu , ngành rêu -> sống ở môi trường ẩm ướt .
Cây dương xỉ cây rau bợ -> ngành quyết sống ở cạn . Cây thông , cây thiên tế -> ngành hạt trần sống ở cạn . Cây lúa , mít , bèo tây -> ngành hạt kín sống ở cạn , ở nước . 
- 1 Hs phát biểu , Hs khác nhận xét bổ sung (nếu cần).
Ỉ Số lượng loài , hình dạng , cấu tạo của mỗi loài và môi trường sống khác nhau và rất đa dạng .
Ỉ Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiện .
Kết luận : 
- Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiện .
HOẠT ĐỘNG 2 : TÌNH HÌNH ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở VIỆT NAM : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/ Việt nam có tính đa dạng cao về thực vật.
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin £ mục 2 a ghi câu hỏi lên bảng yêu cầu Hs thảo luận nhóm .
H : vì sau nói việt nam có tính đa dạng cao về thực vật 
* Gv gọi 1-2 Hs trả lời , gọi Hs khác nhận xét . Gv nhận xét bổ sung : việt nam có tính đa dạng về thực vật , trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học .
2/ Sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở việt nam . 
* Gv nêu vấn đề : Ở việt nam trung bình mỗi năm bị tàn phá rừng 100.000-200.000 ha rừng nhiệt đới .
* Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập yêu cầu Hs làm .
H:theo em những nguyên nhân nào dẩn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ?(Hãy đánh dấu ˆ vào ô £ cho từng trường hợp đúng )	1 £ chặt phá rừng làm rẫy .
	2 £ chặt phá rừng để buôn lậu .
	3 £ khoanh nuôi rừng .
	4 £ cháy rừng .
	5 £ lũ lụt .
	6 £ chặt cây làm nhà .
H: nguyên nhân nào của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả ?
* Gv gọi 1-2 Hs trả lời , gọi Hs khác nhận xét . Gv nhận xét 
* Gv yêu cầu Hs đọc thông tin £ về thực vật quý hiếm H: thế nào là thực vật quý hiếm ?
H: kể tên một vài cây quý hiếm ?
- 1 Hs đọc to thông tin £ mục 2 a cả lớp chú ý theo dõi thảo luận nhóm nêu được :
Ỉ Đa dạng số lượng loài , đa dạng về môi trường sống 1 Hs phát biểu , Hs khác nhận xét bổ sung (nếu cần). 
Hs làm bài tập . 1-2 Hs báo cáo kết quả , Hs khác chú ý theo dõi nhận xét 
	1 £ chặt phá rừng làm rẫy .
	2 £ chặt phá rừng để buôn lậu .
	3 £ khoanh nuôi rừng .
	4 £ cháy rừng .
	5 £ lũ lụt .
	6 £ chặt cây làm nhà .
1 Hs phát biểu , Hs khhác nận xét bổ sung (nếu cần).
Hs thảo luận nhóm thống nhất ...  vật trong thiên nhiên , các em sẽ yêu quý và bảo vệ thực vật , say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và phong phú.
HOẠT ĐỘNG 2 : QUAN SÁT NỘI DUNG TỰ CHỌN (29ph)
Mục tiêu : Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv yêu cầu Hs có thể tiến hành một trong ba nội dung sau:
+ quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.
+ quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với đông vật.
+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.
Cách thực hiện:
Gv phân công các nhóm lựa chon một nội dung quan sát.
Ví dụ: nội dung b cần quan sát các vấn đề sau:
+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột.
+ Hiện tượng cây bốp cổ: cây si, đa , đề.mọc trên cây gỗ to.
+ Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, tô hồng + Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
=> rút ra kết luận nhận xét về mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với đông vật.
Hs chọn một trong ba nội dung sau:
Hs rút ra kết luận về mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với đông vật.
Kết luận:
Stt 
Tên cây thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình.)
Đặc điểm hình thái của cây(thân, lá, hoa, quả)
Nhóm thực vật
Nhận xét
1
2
3
..
4/ Kiểm tra – đánh giá:(6ph) 
-Gv nhận xét kết quả các nhóm, thái độ học tập của Hs .
-Nhắc nhở những nhóm chưa tích cực, tuyên dương những nhóm có kết quả tốt.	
5/ Dặn dò:(5ph)
Hoàn thiện báo cáo thu hoạch theo bảng sau :
Stt 
Tên cây thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình.)
Đặc điểm hình thái của cây(thân, lá, hoa, quả)
Nhóm thực vật
Nhận xét
1
2
3
..
- Tập làm mẫu cây khô.
+ Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô.
+ Cách làm theo hướng dẫn SGK.
-Yêu cầu mẫu cây: với cây gỗ chọn cành vừa phải, có đủ hoa, quả, lá không bị sâu, không rách; với những cây nhỏ như dương xỉ, cỏ dạithì đào cả rễrũ sạch đất.
-Cách tiến hành:
-Đặc ngay ngắn mẫu cây lên nửa tờ giấy báo đã gấp đôi, gấp tờ báo lại.
-Xếp các mẫu vào trong cặp ép cây.
-Cặp ép cây làm bằng những thanh gỗ, thanh tre, nứa ép lại thành một khung mắt cáo(30cm x 45cm). ghép hai thanh bằng dây thép hoặc đinh nhỏ.
-Dùng dây vải buộc chặt kẹp ép cây. Nén kẹp dưới vật nặng rồi đem phơi nắng hoặc xấy cho đến khô.
-Hằng ngày thay giấy báo. Sau 1-2 ngày không phải nén cặp bằng vật nặng nửa.
-Sau khi mẫu cây khô lấy mẫu ra đặt lên tờ giấy trắng, dùng kim chỉ hoặc băng dính đính chặt cây vào tờ bìa . dán nhãn vào một gốc.
- ( các em cũng có thể làm theo cách: sau khi thu hái mẫu, xếp vào cặp ép cây, mang về nhà, nếu có bàn là thì làm các mẫu cây cho đến khô rồi gắn vào tờ bìa, dán nhãn.
Chú ý không để bàn là qua nóng, phải làm nhiều lần để cây khô dần) .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 35 Ngày soạn : 
Tiết: 70 Ngày dạy : ..
§ 53 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo)
----------------&!----------------
I/MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức:
Xác đinh được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính.
Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
 2/Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm.
3/Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ cây cối.
1/Phương pháp:
	 - Đặt và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
2/Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên chuẩn bị :
 Gv trực tiếp tìm địa điểm trước. Phân công nhóm cụ thể. Kẹp ép cây.
 * Học sinh chuẩn bị : 
Ôn tập kiến thức có liên quan. Chuẩn bị dụng cu theo nhómï: dụng cụ đào đất, túi ni lông trắng, kéo cắt cây, kẹp ép tiêu bản, panh, kính lúp, nhãn ghi tên cây( theo mẫu), kẻ sẵn bảng theo mẫu T/173 SGK. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Oån định: (1ph)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4ph) 
-Kiểm tra dụng cụ của nhóm. 
3/ Mở bài (1ph )
- Chúng ta đã quan sát, nghiên cứu các cơ quan : rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt của thực vật có hoa. Quan sát nghiên cứu các nhóm sinh vật có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp, nhưng chúng ta chưa quan sát chúng trong thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố như thế nào và thích nghi ra sao trong điều kiện sống cụ thể.
-Buổi tham quan thiên nhiên sẽ giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường . qua quan sát, nhận xét thực vật trong thiên nhiên , các em sẽ yêu quý và bảo vệ thực vật , say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và phong phú.
HOẠT ĐỘNG 3 : THẢO LUẬN TOÀN LỚP (29ph)
Mục tiêu : Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gv yêu cầu đại diện các nhóm tình bày kết quả quan sát được.
* Gv giải đáp các thắc mắc của Hs.
* Nhận xét đánh giá các nhóm. Tuyên dương các nhóm tích cực.
* Gv yêu cầu Hs viết báo cáo thu hoạch theo mẫu T/173 SGK.
* Hs viết báo cáo thu hoạch theo mẫu :
stt
Tên cây thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình.)
Đặc điểm hình thái của cây
Nhóm thực vật
Nhận xét
1
2
3
Kết luận:
Stt 
Tên cây thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình.)
Đặc điểm hình thái của cây(thân, lá, hoa, quả)
Nhóm thực vật
Nhận xét
1
2
3
..
4/ Kiểm tra – đánh giá:(6ph) 
-Gv nhận xét kết quả các nhóm, thái độ học tập của Hs .
-Nhắc nhở những nhóm chưa tích cực, tuyên dương những nhóm có kết quả tốt.	
5/ Dặn dò:(5ph)
Hoàn thiện báo cáo thu hoạch theo bảng sau :
Stt 
Tên cây thường gọi
Nơi mọc
Môi trường sống (địa hình.)
Đặc điểm hình thái của cây(thân, lá, hoa, quả)
Nhóm thực vật
Nhận xét
1
2
3
..
- Tập làm mẫu cây khô.
+ Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô.
+ Cách làm theo hướng dẫn SGK.
-Yêu cầu mẫu cây: với cây gỗ chọn cành vừa phải, có đủ hoa, quả, lá không bị sâu, không rách; với những cây nhỏ như dương xỉ, cỏ dạithì đào cả rễrũ sạch đất.
-Cách tiến hành:
-Đặc ngay ngắn mẫu cây lên nửa tờ giấy báo đã gấp đôi, gấp tờ báo lại.
-Xếp các mẫu vào trong cặp ép cây.
-Cặp ép cây làm bằng những thanh gỗ, thanh tre, nứa ép lại thành một khung mắt cáo(30cm x 45cm). ghép hai thanh bằng dây thép hoặc đinh nhỏ.
-Dùng dây vải buộc chặt kẹp ép cây. Nén kẹp dưới vật nặng rồi đem phơi nắng hoặc xấy cho đến khô.
-Hằng ngày thay giấy báo. Sau 1-2 ngày không phải nén cặp bằng vật nặng nửa.
-Sau khi mẫu cây khô lấy mẫu ra đặt lên tờ giấy trắng, dùng kim chỉ hoặc băng dính đính chặt cây vào tờ bìa . dán nhãn vào một gốc.
- ( các em cũng có thể làm theo cách: sau khi thu hái mẫu, xếp vào cặp ép cây, mang về nhà, nếu có bàn là thì làm các mẫu cây cho đến khô rồi gắn vào tờ bìa, dán nhãn.
Chú ý không để bàn là qua nóng, phải làm nhiều lần để cây khô dần) .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngµy so¹n : 01.10.09
 Ngµy d¹y : 05.10.09

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 6 bo sung.doc