1. Kiến thức:
ã Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
ã Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp.
ã Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng qsát nhận biết.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. CHỦÂN BỊ:
1. Giáo viên:
ã Mẫu tảo xoắn trong cốc thuỷ tinh.
ã Tranh tảo xoắn, rong mơ.
ã Tranh 1 số tảo khác.
2. Học sinh: Mẫu 1 số tảo GV dặn
Tiết 43: Bài 37: Tảo. Mục tiêu: Kiến thức: Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp. Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp. Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo. Kỹ năng: Rèn kỹ năng qsát nhận biết. Thái độ:Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật Chủân bị: Giáo viên: Mẫu tảo xoắn trong cốc thuỷ tinh. Tranh tảo xoắn, rong mơ. Tranh 1 số tảo khác. Học sinh: Mẫu 1 số tảo GV dặn Hoạt động dạy- học: Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: SD các câu hỏi trong SGK. Bài mới: Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó do những cơ thể thực vật rất nhỏ bé là tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn, sống ở nước ngọt hoặc nứoc mặn. Tiết 44: Bài 37: Tảo GV-HS ND * HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo. a. Vấn đề 1: Quan sát tảo xoắn( Tảo nước ngọt). - GV: giới thiệu mẫu tảo xoắn và nơi sống. Hướng dẫn HS quan sát 1 sợi tảo trên tranh vẽ => Trả lời câu hỏi: ? Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo ntn? ? Vì sao tảo xoắn có màu luc? - HS:Quan sát mẫu tảo mà GV giới thiệu => Trả lời: + Tổ chức cơ thể. + Cấu tạo như tế bào. + Màu sắc của tảo. +Đại diện phát biểu, NX, BS. - GV: Giảng giải thêm : +Tên gọi của tảo xoắn do chất nguyên sinh có dải xoắn chứa chất diệp lục. + Cách sinh sản của tảo xoắn: Sinh sản tiếp hợp và sinh sản sinh dưỡng. + Chốt lại kiến thức. b. Vấn đề 2: Quan sát rong mơ (Tảo nước ngọt). -GV: giới thiệu môi trường sống của rong mơ. Hướng dẫn quan sát tranh rong mơ, trả lời câu hỏi: ? Rong mơ có cấu tạo ntn? ? So sánh hình dạng ngoài rong mơ với cây bàng? => Tìm các đặc điểm giống và khác nhau? ? Vì sao trong rong mơ có màu nâu? - HS: quan sát tranh => Tìm các điểm giống và khác nhau: + Giống: Hình dạng giống 1 cây. + Khác: chưa có rễ,thân,lá thật sự. - GV: giới thiệu cách sinh sản của rong mơ. Hỏi: Thực vật bậc thấp có đặc điểm gì? - HS: Thảo luận => Tìm ra đặc điểm chung của tảo. => rút ra kết luận. * HĐ 2: Làm quen 1 vài tảo khác thường gặp. - GV: SD tranh giới thiệu 1 số tảo khác. Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK => Rút ra nhận xét hình dạng của tảo? - HS: quan sát tranh: Taỏ đơn baò, tảo đa bào. =>NX: Toả là thực vạt bậc thấp, có 1 hay nhiều tế bào. - GV: Hỏi: Qua nghiên cứu bài em có NX gì về tảo nói chung? * HĐ 3: Tìm hiểu vai trò của tảo. - GV: Cho HS tự nghiên cứu thông tin => Trả lời: ? Tảo sống ở nước ngọt có lợi ích gì? ? Khi nào tảo có thể gây hại? - HS: Thảo luận, BS cho nhau => Nêu được vai trò của tảo trong tự nhiên và trong đời sống cho con người. 1.Cấu tạo của tảo. * Kết luận: Cơ thể tảo xoắn là 1 sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật. * Kết luận: Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có chất diệp lục chưa có rễ, thân, lá thật. 2. Một vài tảo khác thường gặp. 3. Vai trò của tảo. * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK. Củng cố: Sử dụng bài tập: Hãy chọn ý trả lời đúng: Cơ thể của tảo có cấu tạo: Tất cả đều là đơn bào. Tất cả đều là đa bào. Có dạng đơn bào, và đa bào. Tảo là thực vật bậc thấp: Cơ thể có cấu tạo đơn bào. Sống ở nước. Chưa có rễ, thân, lá. Dặn dò: Học kết luận SGK. Trả lời các câu hỏi trong SGK Tr 125. Đọc mục “ Em có biết”. Chẩn bị: Mẫu cây rêu, Lúp tay. Tiết 44: Bài 38: Rêu và cây rêu . Mục tiêu: Kiến thức: HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa. Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu. Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên. Kỹ năng: Rèn kỹ năng qsát. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích thiên nhiên. Chủân bị: Giáo viên: Mẫu vật: Cây rêu ( có cả túi bào tử) Tranh phóng to H38.2, H38.2. Lúp cầm tay. 2. Học sinh. Nghiên cứu bài mới. Mang mẫu vật. Hoạt động dạy- học: Tổ chức. Kiểm ta sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: SD câu hỏi trong SGK. Bài mới:Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé ( nhiều khi chiều cao chưa tới 1 cm), thường mọc thành từng đám, tạo nên 1 lớp thảm màu lục tươi. Những cây tí hon đó là những cây rêu , chúng thuộc nhóm Rêu. Tiết 44: Bài 38: Rêu – Cây rêu. GV-HS ND * HĐ1: Tìm hiểu rêu sống ở đâu. - GV: Yêu cầu HS nêu môi trường sống của rêu, Đặc điểm bên ngoài? * HĐ 2:Quan sát cây rêu. - GV: Yêu cầu HS qsát cây rêu và đối chiếu H38.1 => Nhận biết các bộ phận của cây? - HS: Tách 1- 2 cây rêu => qsát bằng lúp .=> Đối chiếu => phát hiện các bộ phận của cây. - GV: Gọi HS đọc thông tin trong SGK => Giảng giải: Rễ giả => có khả năng hút nước. Thân, lá chưa có mạch dẫn => sống được ở nơi ẩm ướt. Hỏi: Tại sao rêu được xếp vào nhóm thực vật bậc cao?( So sánh với cây bàng). - HS: Thảo luận tự rút ra những đặc điểm chính trong cấu tạo của cây rêu. => Thấy được rêu là thực vật bậc cao. - GV: chốt lại kiến thức. * HĐ3: Tìm hiểu túi bào tử và sự phát triển của cây rêu. - GV: Yêu cầu HS qsát tranh cây rêu có túi bào tử => phân biệt các phần của túi bào tử. - HS: Qsát tanh theo hướng dẫn của GV => Rút ra NX : Túi bào tử có 2 phần: Mũ ở trên, cuống ở dưới, trong túi có bào tử. Cá nhân trả lời, lớp NX, BS. - GV: Treo H38.2, đọc thông tin => Trả lời câu hỏi: + Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào? + Rêu sinh sản bằng gì? +Trình bày sựe phát triển của rêu? - HS: Dựa vào H38.2 thảo luận trong nhóm => trả lời. Đại diện nhóm trả lời, NX, BS. Tự rút ra kết luận. * HĐ4:Vai trò của rêu. - GV: HS đọc thông tin trong SGK => Rêu có lợi ích gì? - HS: rut ra vai trò của rêu. 1. Môi trường sống của rêu. 2. Quan sát cây rêu. * Kết lụân: + Thân ngắn, không phân cành. + Lá nhỏ mỏng. + Rễ giả có khả năng hút nước. + Chưa có mạch dẫn. 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu. * Kết luận: + Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây. + Rêu sinh sản bằng bào tử. + Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu. 4. Vai trò của rêu. * Kết luận chung: HS đọc SGK. Củng cố: Điền vào chôc trống những từ thích hợp: Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồn có , chưa có ...thật sự. Trong thân và lá rêu chưa có.... Rêu sinh sản bằngđược chứa trong.., cơ quan này nằm ở.cây rêu. ĐA: Thân, lá, rễ, mạch dẫn, bào tử, túi bào tử, ngọn. Học sinh tự đánh giá theo đáp án => GV thống kê nhanh kết quả. Dặn dò: Học kết luận SGK. Trả lời câu hỏi 1, 2,3, 4 ( SGK Tr 127). Chuẩn bị cây dương xỉ. .. Tiết 50: Bài 39: Quyết- Cây dương xỉ . Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây dương xỉ. Biết cách nhận dạng 1 số cây thuộc dương xỉ. Nói rõ được nguồn gôc hình thành các mỏ than đá. Kỹ năng: Rèn kỹ năng qsát thực hành. Thái độ: GD lòng yêu thiên nhiên. Chủân bị: Giáo viên: Mẫu vật: Cây dương xỉ. Tranh cây dương xỉ, H39.2 Học sinh: Mẫu cây dương xỉ. Hoạt động dạy- học: Tổ chức: Kiểm Tra sĩ số lớp: Kiểm tra bài cũ: Sd câu hỏi SGK Bài mới: * Mở bài: Như SGK. Hoạt động 1: Quan sát cây dương xỉ. Cho Hs đặt mẫu dương xỉ lên bàn -> phát biểu nơi sống của dương xỉ? Quan sát cơ quan sinh dưỡng. Yêu cầu: Quan sát kỹ cây dương xỉ -> ghi lại đặc điểm các bộ phận của cây. Tổ chức thảo luận trên lớp. GV BS hoàn thiện đặc điểm của rễ, thân, lá. GV lưu ý: HS dễ nhầm lẫn cuống của lá già với thân -> giúp HS pbiệt. Cho Hs so sánh đặc điểm với cơ quan sinh sản của rêu GV ghi tóm tắt lên bảng => NX. HS hoạt động nhóm. + Quan sát cây dương xỉ => xem có những bphận nào => so sánh với tranh. +Trao đổi nhóm về đặc điểm rễ, thân, lá Quan sát được( chú ý đặc điểm lá non). HS pbiểu các nhóm khác NX,BS. * Kết luận: Cơ quan sinh dưỡng gồm: + Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn. + Thân ngần hình trụ. + Rễ thật. + Có mạch dẫn. Quan sát túi bào tử và sự ểcủa cây dương xỉ. Yêu cầu HS lật mặt dưới của lá già => tìm túi bào tử. Yêu cầu Quan sát H39.2 đọc kỹ chú thích trả lời câu hỏi: + Vòng cơ có tác dụng gì? + Cơ quan sinh sản và sự ptriển của btử? So sánh với Rêu. - HS Quan sát kỹ H39.2 =>thảo luận nhóm => ghi câu trả lời ra nháp: Cho HS làm Btập :Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: Mặt dưới của lá dương xỉ có những đốm chứaVách túi bào tử có 1 vòng cơ màng tế bào dày lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng..khi túi bào tử chín. Btử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phất triển thành.rồi từ đó mọc ra..Dương xỉ sinh sản bằngnhư rêu, nhưng khác rêu ở chỗ códo btử ptriển thành. GV gợi ý cho Hs pbiểu . Đáp án: Túi bào tử, đẩy btử bay ra, nguyên tản, cây dương xỉ con, btử, nguyên tản. Gv cho Hs đọc lại bài tập vừa hoàn thiện, => Rút ra KL. * Kết luận: Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi btử. Hoạt động 2: Quan sát 1 vài loại dương xỉ thường gặp. - Quan sát cây rau bợ, cây lông cu li => Rút ra : + NX đặc điểm chung. + Nêu đặc điển nhận biết 1 cây thuộc dương xỉ? - Pbiểu NX về: + Sự đa dạng hình thái. + Đặc điểm chung - Tâp nhận biết 1 cây thuộc dương xỉ( căn cứ lá non) Hoạt động 3: Quýêt cổ đại và sự hình thành than đá. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 Tr 130 . Hỏi: Than đá được hình thành ntn? - HS nghiên cứu thông tin nêu nguồn gốc của than đá từ cây dương xỉ cổ. * Kết luận chung: Cho HS đọc SGK. Củng cố: Sd câu hỏi 1, 2 SGK. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục “ Em có biết”. Chuẩn bị cành thông, nón thông. Tiết 51: Bài 40: hạt trần – cây thông. Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông. Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa. Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động độc lập và làm việc theo nhóm Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật. Chủân bị: Giáo viên: Mẫu: Cành thông có nón. Tranh: cành thông mang nón, sơ đò cắt dọc nón đực và nón cái. Học sinh: Mang nón thông. Hoạt động dạy- học: Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: SD câu hỏi SGK. Bài mới: Mở bài: SGK. Hoạt động1: Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông. Gv giới thiệu qua về cây thông. HD HS Quan sát cành lá thông như sau: +đặc điểm thân cành, màu sắc? + Lá: hình dạng, màu sắc? Nhổ cành con => Quan sát cách mọc lá. GV thông báo rễ to, khoẻ, mọc sâu => TL =KL - Hs làm việc theo nhóm. + Từng nhóm tiến hành Quan sát cành, lá thông => ghi đặc điểm ra nháp. + 1- 2 HS pbiểu => BS=> KL: * Kết luận: Thân cành màu nâu, xù xì ( cành có vết sẹo khi rụng lá). La nhỏ hình kim, mọc từ 1 -3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn. Hoạt động 2: Quan sát sơ quan sinh sản ( nón). * Vấn đề 1: Cấu tạo nón đực, nón cái. - GV: Thông báo có 2 loại nón. - Yêu cầu HS : + Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành? + ... xét Dương xỉ (Quyết) - Thân, rễ, lá thật. - Có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử nẩy mầm thành nguyên tản chứa tinh trùng và trứng. - Thân, lá đa dạng. - Bào tử hình thành trước lúc thụ tinh. Thông (Hạt trần) - Thân, lá, rễ thật. - Có mạch dẫn. - Sinh sản bằng nón nằm lộ trên các lá noãn hở. - Cơ quan sinh sản là nón: nón đực mang túi phấn chứa các TBSD đực và nón cái mang lá noãn chứa các TBSD cái. - Thân gỗ, có mạch dẫn. - Sau đó noãn phát triển thành hạt ( hạt hở). Câu 3*: Tr103 – Bài 51: Nấm. Nấm giống và khác tảo ở điểm nào? Giống: Cơ thể đều không có dạng thân, rễ, lá, cùng không có hoa, quả và chưa có mạch dẫn ở bên trong. Khác: Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh. Củng cố: Tiếp tục giải đáp các thắc mắc của HS. Yêu cầu HS nhắc lại 1-2 câu trả lời đã hoàn thiện. Dặn dò: Ôn tập lại kiến thức => đưa ra những thắc mắc. Đưa ra hệ thống câu hỏi cần giải đáp. Tiết 66: ôn tập Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được kiến thức của từ đầu kỳ II . Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, ghi nhớ các kiến thức đã đc học. Thái độ: Biết vận dụng kién thức vào cuộc sống. Chuẩn bị: Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh Ôn lại những kiến thức đã được học. hoạt động dạy – học: Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn trong gời ôn tập Bài mới: Đề cương ôn tập hệ thống câu hỏi: Câu 1: Ôn tập bài “ Tổng kết vầ cây có hoa”. Câu 2: Ôn tập về cây hạt kín. Câu 3: Ôn tập về các loại quả. Câu 4: Ôn tập về thụ phấn, giao phấn, thụ tinh, về cây tự thụ phấn, cây thụ phấn nhờ sâu bọ.. Câu 5: Các biện pháp góp phần bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam. Câu 6: Ôn tập bài “Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật”. Câu 7: Giải thích được: “ Rừng cây như một lá phổi xanh của con người”. Vì sao trồng rau trên đất khô cằn, ít đựơc tươi bón thì lá cây thường không xanh tốt, cây thường chậm lớn, năng suất thu hoạch thấp. Câu 8: Nêu được những đặc điểm chủ yếu đẻ phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và cây thuộc lớp Một lá mầm. Câu 9: Nắm được vai trò của thực vật. Câu 10: Nắm được cấu tạo của vi khuẩn, nấm, mốc trắng, địa y; Thấy được mặt lợi, hạu của chúng. B: hướng dẫn: Câu 1: Ôn tập bài “ Tổng kết vầ cây có hoa”. Nắm đựơc nội dung bảng Tr116. Câu 2: Ôn tập về cây hạt kín. Nắm được đặc điểm cảu cây hạt kín => Từ đó phân biệt cây Hạt kín với các cây khác. Câu 3: Ôn tập về các loại quả. Nắm được khái niệm của mỗi loại quả, lấy được ví dụ. Câu 4: Ôn tập về thụ phấn, giao phấn, thụ tinh, về cây tự thụ phấn, cây thụ phấn nhờ sâu bọ.. Nắm được thế nào là thụ phấn, giao phấn, thụ tinh. Nắm được đặc điểm của cây tự giao phấn, cây thụ phấn nhờ sâu bọ.. Câu 5: Các biện pháp góp phần bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam. Ngăn chặn phá rừng. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật qúy hiếm. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân. Tích cực trồng cây gây rừng, trồng các cây quý hiếm. Bảo vệ cây cối. Câu 6: Ôn tập bài “Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật”. Câu 7: Giải thích được: “ Rừng cây như một lá phổi xanh của con người”. Vì sao trồng rau trên đất khô cằn, ít đựơc tươi bón thì lá cây thường không xanh tốt, cây thường chậm lớn, năng suất thu hoạch thấp. Câu 8: Nêu được những đặc điểm chủ yếu đẻ phân biệt cây thuộc lớp Hai lá mầm và cây thuộc lớp Một lá mầm. Dựa vào các đặc điểm như: Rễ. Thân. Gân lá. Số cánh hoa. Số lá mầm trong phôi. Câu 9: Nắm được vai trò của thực vật. Điều hoà khí hậu. Giữ ổn định hàm lượng khí CO2 và O2. Làm giảm ô nhiễm môi trường. Bảo vệ nguồn nước và đất. Giữ đất, chống xói mòn. Hạn chế ngập lụt, hạn hán. Có vai trò đối với ĐV. Cung cấp O2 và thức ăn. Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản. Có vai trò đối với con người. Lợi ích: Mang lại các giá trị về các mặt: Cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả,. Tác hại: Một số cây có hai cho sức khoẻ khi sử dụng không đúng cách. Câu 10: Nắm được cấu tạo của vi khuẩn, nấm, mốc trắng, địa y; Thấy được mặt lợi, hại của chúng. IV.củng cố: Tiếp tục thảo luận để đưa ra những đáp án cho hệ thống câu hỏi ôn tập. dặn dò: Ôn tập giờ sau kiểm tra học kì. Tiết 67: kiểm tra học kỳ II. Mục tiêu. Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của HS trong kỳ II. Qua kết quả bài kiểm tra, HS rút kinh nghiệm phương pháp học, GV phân loại được HS để cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp và tốt hơn theo phương pháp học tập tích cực. Chuẩn bị. Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Học bài, đồ dùng học tập, giấy kiểm tra. Hoạt động dạy – học. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: Phát đề thi. Học sinh làm bài, giáo viên theo dõi giám sát, kịp thời uốn nắn sai sót khi làm bài. Thu bài. Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng cho bài thăm quan thiên nhiên, theo SGK. Đề bài. Câu 1: Hãy chọn những mục tương ứng giữa cột A và cột B trong bảng dưới đây: A B 1.Bảo vệ và góp phần phát tán hạt. 2. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây. 3. Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. 4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá lên tất cả các bộ phận khác của cây. 5. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 6. Thu nhận để quang hợp, trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước. a. Lông hút. b. Hạt. c. Lá. d. Hoa. e. Quả. f. Mạch gỗ và mạch rây. Câu 2: Em hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây thuộc ngành Hạt kín: Cây mít, cây rêu, cây ớt. Cây đào, cây cao su, cây dương sỉ. Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa. Cây thông, cây lúa, cây rau bợ. Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn bộ quả thịt: Quả cà chua, quả ớt, quả chanh. Quả mận, quả chò chỉ, quả táo. Quả đào, quả dừa, quả ổi. Qủa hồng, quả cải, quả đậu Lợi ích của việc nuôi ong trong vườn cây ăn quả: Giao phấn cho hoa, góp phần tạo năng suất cao cho vườn cây ăn quả. Thu được nhiều mật ong trong tổ ong. Đàn ong duy trì và phát triển mạnh. Cả a, b, c. Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam: Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn phá rừng. Tuyên truyền trong nhân dân để bảo vệ rừng. Xây dựng vườn thực vật, vương quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, Phát hiện với chính quyền địa phương các hành vi khia thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm. Cả a, b, c. Câu 3: Xác động vật, thực vật chết rơi xuống đất được(1).. trong đất biến đổi thành các(2)..Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành.(3). nuôi sống cơ thể. Cơ thể (4)...gồm những sợi không màu , có cấu tạo đơn giản..(5)..có cơ quan sinh sản là mũ nấm.Chúng sinh sản bằng(5). Hoặc: Nêu vai trò của vi khuẩn? Cấu tạo của nấm như thế nào? Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học em hãy viết tiếp vào những chỗ trong sơ đồ phân loại dưới đây: Lớp(8) Lớp 2 lá mầm Hạt có..(7) Ngành(6). Hạt 1 lá mầm Ngành Hạt trần Có(5) Có hoa, quả Ngành Dương xỉ Có(4). Có hạt Ngành(3).. Rễ giả, lá nhỏ hẹp sống ở nơi ẩm ướt Các ngành tảo Giới thực vật Thực vật bậc thấp. Chưa có(1). Sống ở nơi môi trường nước Thực vật bậc cao đã có rễ, thân, lá, sống ở(2). Rễ thật, lá đa dạng sống ở mọi nơi. Đáp án. Câu1: 1 – e ; 2- a ; 3- b ; 4- f ; 5- d ; 6- c. Câu 2: 1- c ; 2 – a ; 3- d ; 4 – d. Câu 3: – vi khuẩn. – muối khoáng. – chất hữu cơ. Câu 4: – thân, lá, rễ. – cạn. – Rêu. – Bào tử. – Nón. - Hạt kín. – 2 lá mầm. - 1 lá mầm. .. Tiết 68 – 70: tham quan thiên nhiên. ( 3 tiết) Mục tiêu: Kiến thức: Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhóm thực vật chính. Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện cảu một số ngành thực vật chính. Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và tính thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành. Kỹ năng làm việc độc lập, theo nhóm. Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị địa điểm: GV trực tiếp tìm địa điểm trước. Dự kiến phân công nhóm, nhóm trưởng. Học sinh: Ôn tập kiến thức có liên quan. Chuẩn bị dụng cụ ( theo nhóm). Dụng cụ đào đất. Túi nilông trắng. Kéo cắt cây. Kẹp ép tiêu bản. Panh, kính lúp. Nhãn ghi tên cây( theo mẫu). Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK Tr 173. Hoạt động dạy- học: Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: Nội dung buổi tham quan. Hoạt động 1: Quan sát ngoài thiên nhiên. GV nêu yêu cầu hoạt động: theo nhóm. Nội dung quan sát: Quan sát hình thái của thực vật, NX đặc điểm thích nghi của thực vật. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm. Thu thập mẫu vật. Ghi chép ngoài thiên nhiên: GV chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép. Cách thực hiện: Quan sát hình thái một số thực vật. Quan sát: rễ, thân, lá, hoa, quả. Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước,tìm đặc điểm thích nghi. Lấy mẫu cho vào túi nilông: Lưu ý HS khi lấy mẫu gồm các bộ phận: + Hoa hoặc quả. + Cành nhỏ( đối với cây). + Cây ( đôí với cây nhỏ). ð Buộc nhãn tên cây để tránh nhầm lẫn. ( GV nhắc nhở HS chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại). Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm. Xác định tên một số cây quen thuộc. Vị trí phân loại: Tới lớp: đối với thực vật Hạt kín. Tới ngành đối với các ngành rêu, dương xỉ, Hạt trần Ghi chép. Ghi chép ngay những điều quan sát được. Thống kê vào bảng đã kẻ sẵn. Hoạt động 2: Quan sát nội dung tự chọn. HS có thể tiến hành theo một trong ba nội dung. Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá. Quan sát mối quan hệ giữa tực vật với thực vật và giữa thực vạt với động vật. NX về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan. Cách thực hiện: GV phân công các nhóm lựa chọn một nội dung quan sát. VD nội dung b: cần quan sát các vấn đề sau: Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột. Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề,..mọc trên cây gỗ to. Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Rút ra NX về mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và thực vật với động vật. Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp. khi còn khoảng 30 phút => GV tập chung lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát được => các bạn trong lớp bổ sung. GV giải đáp các thắc mắc của HS . NX đánh giá các nhóm. Tuyên dương các nhóm tích cực. Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK Tr 173. Bài tập về nhà: Hoàn thành báo cáo thu hoạch. Tập làm mẫu cây khô. Dùng mẫu thu hái đựơc để làm mẫu cây khô. Cách làm: Theo hướng dẫn SGK. ---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: