I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2. Kĩ năng.
- Phân tích, tìm tòi.
3. Thái độ:
- GD ý thức trồng và bảo vệ cây.
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Tranh phóng to H31SGK
2) Học sinh: Đọc trước bài
III) Phương pháp:
- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK
IV) Tổ chức dạy học:
* Khởi động(1p)
- Mục tiêu: tạo hứng thú học tập.
Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: Lớp 6B:03/01/2012 Lớp 6C: /01/2012 Tiết 38 - Bài 31. THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 2. Kĩ năng. - Phân tích, tìm tòi. 3. Thái độ: - GD ý thức trồng và bảo vệ cây. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H31SGK 2) Học sinh: Đọc trước bài III) Phương pháp: - Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm quan sát và làm việc với SGK IV) Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p) - Mục tiêu: tạo hứng thú học tập. - Cách tiến hành: gv thông báo: Hoa sau khi được thụ phấn sẽ được biến đổi ntn? ® Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thụ tinh - Mục tiêu:Trình bày được quá trình thụ tinh GV hướng dẫn HS : + Quan sát H31.1 tìm hiểu chú thích, đọc thông tin mục 1. →Trả lời câu hỏi ? mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ? - GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 và đọc thông tin mục 2 SGK. ? Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa ? ? Sự thụ tinh là gì ? ? Tại sao nói Sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? - Tổ chức trao đổi đáp án - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và nhận mạnh sự sinh sản có sự tham gia của TB sinh dục đực vầ cái trong thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính - HS tự quan sát H31.1 + Chú thích và đọc thông tin. + Suy nghĩ tìm đáp án câu hỏi + Phát biểu đáp án bằng cách chỉ trên tranh sự nảy mần của hạt phấn và đường đi của ống phấn. - HS tự đọc thông tin và quan sát H31.1 + Suy nghĩ tìm đáp án các câu hỏi Yêu cầu đạt được: + Sự thụ tinh xảy ra ở noãn + . HS phát biểu đáp án tìm được - HS tự bổ sung để hoàn thiện kiến thức về thụ tinh 1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. 2) Thụ tinh - Thụ tinh là quá trình kết hợp TB sinh dục đực và TB sinh dục cái tạo thành hợp tử . Hoạt động 2: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả - Mục tiêu:Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - GV yêu cầu HS tự đọc thông tin mục 3 để trả lời câu hỏi cuối mục - GV giúp HS hoàn thiện đáp án - HS tự đọc thông tin SGK suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi SGK - Một vài HS trả lớp nhận xét bổ sung . 3) Kết hạt và tạo quả * Sau khi thụ tinh: - Hợp tử → phôi . - Noãn → hạt chứa phôi - Bầu →Quả chứa hạt - Các bộ phận khác của hoa héo và rụng * Củng cố: - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài - GV hỏi: hãy kể những hiện tượng xảy ra trong sự thụ tinh ? hiện tượngnào là quan trọng nhất - Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh ? - Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành * Dặn dò: - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" Chuẩn bị một số quả theo nhóm : Đu đủ, đậu hà lan, cà chua , táo , me , phượng , bằng lăng, lạc Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B:04/01/2012 Lớp 6C: 05/01/2012 CHƯƠNGVII: QUẢ VÀ HẠT Tiết 39 - Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ I) Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả khô, quả thịt. 2. Kỹ năng: - Tìm kiếm và xử lý thông tin để xác định đặc điểm của vỏ quả là đặc điểm chính để phân loại quả và đặc điểm một số loại quả thường gặp. - Kỹ năng trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo. - kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong thảo luận. 3. Thái độ: - Vận dụng hiểu biết để biết bảo quản chế biến quả và hạt sau thu hoạch - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Sưu tầm trước một số quả khô quả thịt khó tìm 2) Học sinh: - Chuẩn bị quả theo nhóm: đu đủ, cà chua, táo, quất, đậu hà lan, phượng, bằng lăng III) Phương pháp: - Dạy học nhóm, trực quan, trình bày 1 phút, vấn đáp- tìm tòi. IV) Tổ chức dạy học: *Khởi động(3p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập. - Cách tiến hành: ? Hãy kể tên một vài loại quả em biết? Cá nhân trả lời. ? Trong các lọai quả đó em có thể chia thành những nhóm nào? căn cứ vào đâu? HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tập chia nhóm các loại quả - Mục tiêu:Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đặt quả lên bàn, quan sát kĩ →xếp thành nhóm + Dựa vào những đặc điểm nào để chia nhóm ? - Hướng dẫn HS phân tích các bước của việc phân chia các nhóm quả - Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết quả - GV nhận xét sự phân chia HS →nêu vấn đề. Bây giờ học cách chia nhóm quả theo tiêu chuẩn được các nhà khoa học định ra - HS : HĐN (7p) + Quan sát mẫu vật lựa chọn đặc điểm để chia quả thành các nhóm + Tiến hành phân chia qua theo đặc điểm nhóm đã chọn - HS viết kết quả phân chia và đặc điểm dùng để phân chia - Báo cáo kết quả các nhóm . 1) Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả . - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia các quả thành 2 nhóm chính. Hoạt động 2: Các loại quả chính - Mục tiêu:Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả khô, quả thịt. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Hướng dẫn HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn của 2 nhóm quả chính: Quả khô và quả thịt - Yêu cầu HS xếp quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn đã biết - Gọi các nhóm khác nhận xét sự xếp loại quả - GV giúp HS điều chỉnh và xếp loại quả . * Yêu cầu HS quan sát vỏ quả khô khi chín→ nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm + Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô + Gọi tên 2 nhóm quả khô đó - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV giúp HS khắc sâu kiến thức. * Yêu cầu HS đọc thông tin SGK →tìm hiểu đặc điểm phân biệt 2 nhóm quả thịt ? GV đi các nhóm theo dõi hỗ trợ - GV cho HS thảo luận →tự rút ra kết luận - HS đọc thông tin SGK để biết tiêu chuân r của 2 nhóm quả chính - Thực hiện xếp các quả vào 2 nhóm theo các tiêu chuẩn vỏ quả khi chín - báo cáo trên quả đã xếp vào 2 nhóm - Điều chỉnh việc xếp loại nếu còn VD sai * HS tiến hành quan sát và phân chia các quả khô thành nhóm + Ghi lại đặc điểm của từng nhóm →vỏ nẻ và vỏ không nẻ - Các nhóm báo cáo kết quả - Điều chỉnh việc xếp lại nếu có sai sót tìm thêm VD * HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình + Dùng dao cắt ngang quả cà chua quả táo →Tìm đặc điểm quả mọng và quả hạch - Báo cáo kết quả - tự điều chỉnh tìm thêm vd 2) Các loại quả chính * Quả khô chia thành 2 nhóm: + Quả khô nẻ: Khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra + Quả khô không nẻ: Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra * Quả thịt gồm 2 nhóm: + Quả mọng: Phần thịt quả dày mọng nước + Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong * Củng cố: - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài - Viết sơ đồ phân loại quả Quả khô Quả thịt Khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô Khi chín vỏ mềm nhiều thịt Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Qủa mọng (khi chín vỏ (khi chín vỏ quả (Hạt có hạch (Quả mềm quả tự nứt) không tự nứt) cứng bao bọc) chứa đầy thịt) *Dặn dò: - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Ngày soạn: 07/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B: 10/01/2012 Lớp 6C: 12/01/2012 Tiết 40 - Bài 33. HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I) Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm hay 2 lá mầm. - Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. 2. Kĩ năng: - Tìm kiếm và xử lý thông tin về cấu tạo của hạt. - Kỹ năng hợp tác trong nhóm để tìm hiểu và phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm. - Kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức vận dụng kín thức vào thực tế sản xuất. - Hình thành ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt là cơ quan sinh sản. II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Mẫu vật : + Hạt đỗ đen ngâm nước một ngày + Hạt ngô dặt trên bông ẩm trước 3-4 ngày Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô Kim mũi mác lúp cầm tay 2) Học sinh: Mẫu vật : + Hạt đỗ đen ngâm nước một ngày + Hạt ngô dặt trên bông ẩm trước 3-4 ngày III) Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp- tìm tòi. IV) Tổ chức dạy học: * Khởi động(1p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập. - Cách tiến hành: Gv thông báo: Cây đỗ đen và cây ngô đều được trồng bằng hạt. Chúng có đặc điểm gì khác nhau ® Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt ( p) - Mục tiêu:Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm hay 2 lá mầm. - GV hướng dẫn HS bọc vỏ 2 loại hạt: Ngô và đỗ đen + Dung kính lúp quan sát đối chiếu với H33.1-2→ các bộ phận của hạt. - Sau khi quan sát các nhóm ghi kết quả vào bảng SGK tr.108. - GV cho HS điền vào tranh câm . ? Hạt gồm những bộ phận nào ? - GV nhận xét và chốt lại kiến thức về các bộ phận của hạt -Mỗi HS tự bóc tách 2 loại hạt . - Tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình vẽ SGK( Thân, rễ, lá, chồi mầm) - HS làm vào bảng tr.108 - HS lên bảng điền trên tranh câm các bộ phận của mỗi hạt - HS phát biểu nhóm bổ sung 1) các bộ phận của hạt * Hạt gồm: - Vỏ: - Phôi: + lá mầm, thân mầm; chồi mầm; rễ mầm - Chất dinh dưỡng ( lá mầm; phôi nhũ) Hoạt động 2:Phân biệt hạt một lá mần và hạt hai lá mầm ( p) - Mục tiêu: Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng - Căn cứ vào bảng tr.108 đã làm ở mục 1→yêu cầu HS tìm những điểm giống nhau và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ - Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 tìm ra đặc điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt một lá mầm và 2 lá mầm để trả lời câu hỏi ? ? Hạt 2 lá mầm khác hạt một lá mầm ở điểm nào? - GV chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm: Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm là số mầm trong phôi - Thông báo 2 nhóm cây 2 lá mầm và 1 lá mầm. - Mỗi HS so sánh, phát hiện điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại hạt và ghi vào vở bài tập - Đọc thông tin và tìm hiểu đặc điểm khác nhau chủ yếu giữa 2 loại đó lầ số lá mầm, vị trí chất dự trữ - Cho HS báo cáo kết quả lớp tham gia ý kiến bổ sung - HS tự hoàn thiện kiến thức 2) Phân biệt hạt một lá mầm và hạt 2 lá mầm - Cây 2 lá mầm phôi của hạt có 2 lá mầm. - Cây 1 lá mầm phôi của hạt có 1 lá mầm. *) Củng cố: - GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài *) Dặn dò: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài * HDVN: Chuẩn bị bài sau: + Các loại quả : Quả chò , quả ké , quả trinh nữ.... Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày dạy: Lớp 6B: 11/01/2012 Lớp 6C: 12/01/2012 Tiết41 - Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QU ... HS cả 2 tác dụng có hại và có ích HS quan sát H50.2 đọc chú thích - Hoàn thành bài tập điền từ -1-2 HS đọc bài tập lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm 2 nội dung + vài trò của vi khuẩn trong tự nhiên + Vai trò của vi khuẩn trong đời sống - HS vai trò của công nghê sinh học - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trao đổi ghi một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người - Các nhóm khác bổ sung - HS giải thích thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn 1) Vai trò của vi khuẩn - Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và trong đời sống con người: phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành than đá, dầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm Hoạt động2 : Sơ lược về vi rút(15p) - Mục tiêu: Nắm được những nét đại cương về vi rút. - Cách tiến hành: - GV giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ c¸c ®Æc ®iÓm cña vi rót - GV yªu cÇu HS kÓ mét vµi bÖnh do vi rót g©y ra? - HS cã thÓ kÓ mét vµi bÖnh vÝ dô cóm gµ, sèt do vi rót ë ngêi, ngêi nhiÔm HIV 2) S¬ lîc vÒ vi rót - Vi rÝt rÊt nhá, cha cã cÊu t¹o tÕ bµo sèng, kÝ sinh b¾t buéc vµ thêng g©y bÖnh cho vËt chñ *) TỔNG KẾT – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3p): - Củng cố:GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài - Dặn dò:Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Chuẩn bị nấm rơm Ngày soạn: 20/4 /2011 Ngày dạy: Lớp 6A: / /2011 Lớp 6B: / /2011 Lớp 6C: 22 /4 /2011 TIẾT63: MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. - Biết một và loại nấm khác trong thực tế. - phân biệt được các phần của 1 nấm rơm. 2. Kĩ năng: - Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk quan sát tranh hình về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, - Hợp tác, ứng xử/ giao tiếp khi thảo luận. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Tranh phóng to H51.1;51.2, Mẫu mốc trắng; nấm rơm, kính hiển vi, phiến kính, kim mũi mác 2) Học sinh: Mẫu mốc trắng; nấm rơm III) Phương pháp: dạy học nhóm, vấn đáp tìm tòi, trình bày 1 phút. IV. Tổ chức dạy học: * Khởi động(2p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập. - Cách tiến hành: GV ĐVĐ như nội dung phần mở bài trong SGK HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng(18p) - Mục tiêu: HS biết được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. - Đồ dùng: Tranh phóng to H51.1; Mẫu mốc trắng; kính hiển vi, phiến kính, kim mũi mác - Cách tiến hành: - GVnhắc lại thao tác xem kính hiển vi - Hướng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử - GV tổ chức thảo luận cả lớp - GV thông báo cách dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng - HS hoạt động nhóm + Quan sát mẫu vật + Đối chiếu với hình vẽ Nhận xét về hình dạng cấu tạo - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét bổ sung I. Mốc trắng: 1) Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng. - Nội dung như thông tin tr.165. Hoạt động 2: Làm quen một vài loại mốc khác(5p) - Mục tiêu: Biết một và loại nấm khác trong thực tế. - Đồ dùng: Tranh phóng to H51.2 - Cách tiến hành: - GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương mốc rượu→ phân biệt các loại mốc này với mốc trắng - HS quan sát hình 51.2 nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu Nhận biết loại mốc này trong thực tế 2) Một vài loại nấm khác - Mốc tương: màu vàng hoa cau → làm tương - Mốc rượu: màu trắng→ làm rượu - Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam bưởi Hoạt động 3: Quan sát hình dạng cấu của nấm rơm(17p). - Mục tiêu: phân biệt được các phần của 1 nấm rơm. - Cách tiến hành: - Yªu cÇu HS quan s¸t mÉu vËt, ®èi chiÕu víi h×nh 51.3 ? Ph©n biÖt c¸c phÇn cña nÊm. - GV gäi HS chØ trªn tranh vµ gäi tªn tõng phÇn cña nÊm - Híng dÉn HS lÊy 1 phiÕn máng díi mò nÊm ®Æt lªn phiÕn kÝnh, dÉm nhÑ quan s¸t bµo tö b»ng kÝnh lóp - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i cÊu t¹o c¶u mò nÊm - HS quan s¸t mÉu nÊm r¬m ph©n biÖt: + Mò nÊm, cuèng nÊm vµ sîi nÊm + C¸c phiÕn máng - HS nh¾c l¹i cÊu t¹o HS kh¸c bæ sung II) NÊm r¬m - Néi dung nh th«ng tin SGK tr.167 *) Tæng kÕt – Híng dÉn vÒ nhµ(3p): - Tæng kÕt: GV cho HS ®äc phÇn tãm t¾t SGK vµ yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh cña bµi – Híng dÉn vÒ nhµ: Häc thuéc vµ nhí phÇn tãm t¾t cuèi bµi Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái cuèi bµi §äc môc "Em cã biÕt" Thu thËp 1 sè bé phËn c©y bÞ bÖnh nÊm Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6 C: Tiết:64 - §51. NẤM (tt) B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM §52. ĐỊA Y I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm sinh học của nấm. - Nêu được tầm quan trọng của nấm và lấy được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người. - Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y. 2. Kỹ năng: - Phân tích để đánh giá mặt lợi và hại của nấm trong đời sống. - Hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận. - Tìm kiếm, xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh về khía niệm, đặc điểm cấu tạo và vai trò của một số loại nấm. 3. Thái độ: - Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm. II. Phương pháp :Dạy học nhóm, vấn đap- tìm tòi, trình bày 1 phút. III. Đồ Dùng Dạy Học: Mẫu vật: nấm có ích: nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi. + Một số bộ phận cây bị bệnh nấm + Tranh một số nấm ăn được, nấm độc Mẫu địa y III. Tổ chức dạy học: *Khởi động (1p): - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập. - Cách tiến hành: các em đã biết cấu tạo, hính dạng một số loại nấm, nấm cĩ đậc điểm sinh học như thế nào và cĩ cơng dụng gì bài mới. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đặc điểm sinh học - Mục tiêu: Nêu được đặc điểm sinh học của nấm. - Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận 3 câu hỏi - Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít đá? - Tạo sao quần áo lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc? - Tại sao trong chổ tối, nấm vẫn phát triển được? - Giáo viên tổng kết lại đặt câu hỏi: nêu các điều kiện phát triển của nấm? - Giáo viên cho học sinh đọc thông tin mục 1 để củng cố kết luận - Học sinh hoạt động nhóm trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi Yêu cầu đạt được: + Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm. + Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn - Các nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung - Qua thảo luận trên lớp học sinh tự rút ra điều kiện phát triển của nấm. I. Đặc điểm sinh học 1. Điều kiện phát triển của nấm. Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 trả lời câu hỏi + Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào? Cho học sinh lấy ví dụ về nấm hoại sinh và nấm ký sinh. - Học sinh đọc thông tin suy nghĩ trả lời yêu cầu, nêu được các hình thức dinh dưỡng, hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 2. Cách dinh dưỡng. Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh hay ký sinh, một số nấm sống cộng sinh. Hoạt động 2: Tầm quan trọng của nấm. - Mục tiêu: Nêu được tầm quan trọng của nấm và lấy được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người. - Đồ dùng: Mẫu vật: nấm có ích: nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi. + Một số bộ phận cây bị bệnh nấm + Tranh một số nấm ăn được, nấm độc - Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh đọc thông tin tr169 - nêu công dụng của nấm, lấy ví dụ? - Giáo viên tổng kết lại công dụng của nấm có ích. Giới thiệu một vài nấm có ích trên tranh. Học sinh đọc bảng thông tin ghi nhớ các công dụng - Học sinh trả lời câu hỏi (nêu được 4 công dụng) Học sinh khác bổ sung - Học sinh nhận dạng một số nấm có ích. II. Tầm quan trọng của nấm. 1. Nấm có ích. Kết luận: như bảng SGK tr169 - Cho học sinh quan sát trên mẫu hoặc tranh một số bộ phận cây bị bệnh nấm trả lời câu hỏi – Nấm gây những tác hại gì cho thực vật? - Giáo viên tổ chức thảo luận cả lớp + giáo viên tổng kết lại, bổ sung (nếu cần) - Giới thiệu một vài nấm có hại gây bệnh ở thực vật. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, kể một số nấm có hại cho con người. - Yêu cầu kể được: nấm độc gây ngộ độc - Cho học sinh quan sát nhận dạng một số nấm độc - Cho học sinh thảo luận + Muốn phòng trừ các bệnh nấm gây ra, phải làm thế nào? - Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc, ta phải làm gì? - Học sinh quan sát nấm mang đi, kết hợp với tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nêu được những bộ phận cây bị nấm. - Tác hại của nấm + Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung - Học sinh đọc thông tin SGK (169, 170) Kể tên một số nấm gây hại + Học sinh phát biểu lớp bổ sung - Học sinh thảo luận đề ra các biện pháp cụ thể 2. Nấm có hại - nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng, làm thiệt hại mùa màng. - nấm ký sinh gây bệnh cho người (ví dụ: hắc lào, lang ben, nấm tóc,) - Nấm mốc làm hư hỏng thức ăn, đồ dùng. - Nấm độc có thể gây ngộ độc Hoạt động : Quan Sát Hình Dạng Cấu Tạo Của Địa Y - Mục tiêu: Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y. - Đồ dùng: mẫu địa y - Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu tranh H52.1 H52.2 trả lời câu hỏi. + Mẫu địa y em lấy ở đâu? + Nhận biết hình dạng bên ngoài của địa y? + Nhận xét về phần cấu tạo của địa y? - Giáo viên cho học sinh trao đổi với nhau. - Giáo viên bổ sung: chỉnh lý (nếu cần) tổng kết lai hình dạng cấu tạo của địa y. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 171 trả lời câu hỏi + vai trò của nấm và tảo trong đời sống địa y. + thế nào là hình thức sống cộng sinh. - Yêu cấu học sinh đọc thông tin mục 2 trả lời câu hỏi: Địa y có vai trò gì trong tự nhiên? - Giáo viên tổ chức thảo luận lớp tổng kết lại vai trò của địa y -Học sinh hoạt động nhóm - Học sinh trong nhóm quan sát mẫu địa y mang đi đối H51.1 trả lời câu hỏi các ý 1, 2 - Quan sát hình 52.2 nhận xét về cấu tạo - Gọi 1, 2 học sinh đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung. - Học sinh tự đọc thông tin trả lời câu hỏi - 1, 2 học sinh trình bài lớp bổ sung - Học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi: - 1, 2 học sinh phát biểu, lớp bổ sung 1. Quan sát hình dạng, cấu tạo. - Địa y có hình vây hoặc hình cành. - Cấu tạo của địa y gồm hai sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo.cấu tạo gồm tảo và nấm + Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo. + Tảo quang hợp tạo chất hữu cơ và nuôi sống hai bên. 2. Vai trò. + Tạo thành đất + Là thức ăn của hươu bắc cực + Là nguyên liệu chế nước hoa phẩm nhuộm *Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: (3p) - Tổng kết: GV chốt kiến thức. - Hướng dẫn về nhà : Học bài, trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3 SGK
Tài liệu đính kèm: