Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 59

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 59

. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:

1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.

 - Hiểu được đất trồng là gì? Các thành phần chính của đất trồng.

2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.

3. Giáo dục: ý thức yêu thích lao động.

Ngày soạn :

 

doc 24 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1114Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 59", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	
Chương I
ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
TIẾT 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
 - Hiểu được đất trồng là gì? Các thành phần chính của đất trồng.
2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
3. Giáo dục: ý thức yêu thích lao động.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Tiết 2
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
 1. Kiến thức: Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất.
 2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp.
 3. Giáo dục: Ý thức yêu lao động, bảo vệ, duy trì độ phì nhiêu của đất.
Ngày soạn : / /200
Ngày dạy:/ /200
Tiết 3 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. 
 Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
Giáo dục: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
Ngày soạn : / /200
Ngày dạy:/ /200
Tiết 4 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN(vê tay). XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU
A. Mục tiêu:Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
 1. Kiến thức: - Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
 - Xác định được độ pH bằng phương pháp so màu.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3. Giáo dục. Có ý thức lao động, chính xác, cẩn thận.
Ngày soạn : / /2009
Ngày dạy: / /2009
Tiết 5 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
	1. Kiến thức: Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
 3. Giáo dục: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
Ngày soạn : / /2009
Ngày dạy: //2009
Tiết 6 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức: Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, quan sát.
3. Giáo dục: Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường khi sử dụng.
Ngày soạn : / /2009
Ngày dạy:....//2009
Tiết 7 VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
A. Mục tiêu:
	* Kiến thức: Sau khi học xong học sinh cần hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
 * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
 * Giáo dục: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương.
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 8 SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần
	* Kiến thức: 
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản con giống, cây trồng, nhất là các giống quý đặc sản.
 * Kĩ năng: Rèn kĩ năng phan tích, tổng hợp
	* Giáo dục: Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương.
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy : / /2009
Tiết 9 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
 * Kiến thức: - Biết được tác hại của sâu bệnh, các dấu hiệu của cây khi bị sâu bệnh phá hoại.
 - Hiểu được khái niệm về côn trùng bệnh cây.
 * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
 * Giáo dục:- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh.
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tiết 10 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
* Kiến thức: - Hiểu được những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
	 - Biết vận dụng những biện pháp đã học vào việc phòng trừ sâu bệnh tại vườn trường hay ở gia đình.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
* Giáo dục:	- Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu bệnh
Ngày soạn: / 11 / 2009
Ngày dạy: / 11 / 2009
Tiết 11 THỰC HÀNH - NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG VÀ NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
* Kiến thức:
 - Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng.
 - Biết được một số loại thuốc hoá học ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.
* Kỹ năng: 
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích 
 - Biết đọc các nhãn thuốc ( độ độc của thuốc, tên thuốc).
* Giáo dục: Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
Ngày soạn : / 11 / 2009
Ngày dạy: /11 / 2009
Tiết 12 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. Mục tiêu:
	* Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học.
	- Hiểu được tác dụng của các phương thức canh tác này.
	* Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thực tế vào sản xuất
 * Giáo dục: có ý thức lao động, có kỹ thuật tinh thần chịu khó, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
Ngày soạn : / 11 / 2009
Ngày dạy: /11 / 2009
Tiết 13 KIỂM TRA
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh trong chương I	
- GV rút kinh nghiệm truyền thụ kiến thức để từ đó điều chỉnh phương pháp cho phù hợp.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp
* Giáo dục: Tính tự giác, tự học, tính cẩn thận.
B. Phương pháp: Kiểm tra viết
C.Chuẩn bị của GV - HS:
	- GV: Chuẩn bị câu hỏi và đáp án,đề kiểm tra.
	- HS: Ôn tập kĩ, giấy kiểm tra
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
III.Kiểm tra:
Đề bài: 
Ma trận đề:
 chủ đề
Biết(50%)
Hiểu ( 30%)
Vận dụng
(20%)
TN 
TL
TN
TL
TN
TL
Khái niệm về đất trồng, biện pháp sử dụng cải tạo đất.
1/4 Câu
 0,5đ 
1/2 câu
1đ 
1/2 câu
1đ 
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh
1 Câu
 1,5đ
1/2 câu
1đ
1 Câu
 1đ
1/2 câu
 1đ
Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
1/3 câu
1đ
1/3 câu
 1đ
1/3 câu
 1đ
Tổng
5đ
3đ
2đ
A:PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ)
 Câu 1.(2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các phương án sau.
1. Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:
A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công B. Không làm ô nhiễm môi trường.
C. Không gây độc hại cho người và gia súc D. Cả 3 ý trên .
2. Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất ?
A. Đất cát B. Đất thịt nhẹ C. Đất thịt trung bình D. Đất thịt nặng.
3. Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ?
 A. Giai đoạn sâu trưởng thành B.Giai đoạn sâu non 
 C. Giai đoạn trứng D. Gai đoạn nhộng 
4. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh nào sau đây là hiệu quả nhất:
A. Cho nước ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả.
B. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất trong phòng trừ sâu bệnh
C. Dùng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả nhất
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ, lấy biện pháp canh tác là cơ sở.
 Câu 2(1đ) Cho các loại phân dưới đây : 
A. Cây điền thanh; B. Phân trâu, bò ; C. Supe lân ; 
 D. DAP (diamon phốt phát) E. Cây muồng muồng 
 H. Phân NPK I. Bèo hoa dâu ; K.Urê (phân chứa N) . 
 L. Khô dầu dừa, đậu tương. M. Nitragin (chứa vi sinh chuyển hoá đạm).
Em hãy sắp xếp các loại phân bón trên vào các nhóm thích hợp.
 Nhóm : Phân hữu cơ, Phân hoá học, Phân vi sinh.
B. PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)
Câu 2: Đất trồng là gì? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Câu 3. Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại? Hãy nêu rõ các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh đó?
Câu 4: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng mà em biết? Để bảo quản tốt hạt giống cần những điều kiện cần thiết nào?
Đáp án
TRẮC NGHIỆM .
Câu 1: (2 đ) 1 - A ( 0,5 điểm) 2 - A ( 0,5 điểm) 
 3 - B ( 0,5 điểm) 4 - D ( 0,5 điểm) 
Câu 2(1 đ)
Phân hữu cơ
Phân hoá học
Phân vi sinh
- Cây điền thanh
- Phân trâu, bò 
- Cây muồng muồng 
- Bèo hoa dâu 
- Khô dầu dừa, đậu tương 
- Supe lân 
- DAP (diamon phốt phát) 
- Phân NPK 
- Urê (phân chứa N) . 
- Nitragin (chứa vi sinh chuyển hoá đạm).
( Nếu mỗi ý thiếu một loại phân bón trong nhóm trừ 0,1 điểm )
B . TỰ LUẬN.
 Câu1 (2đ)
- Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.(1đ)
- Phải sử dụng đất hợp lí vì: nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao, nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng, trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí có hiệu quả.(1đ)
Câu 2.(2đ)
- Nguyên tắc phòng là chính ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.(1đ)
- Nguyên tắc: Phòng là chính,trừ sớm kịp thời, nhanh chóng, triệt để, sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.(1đ)
Câu 4 (3đ) Vai trò của giống cây trồng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.(1đ)
- Có hạt giống tốt phải biết bảo quản trong chum, vại bao túi kín hoặc trong các kho lạnh(1đ)
- Phương pháp chọn tạo giống: Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô...(1đ)
IV. Thu bài(2p)
GV: Thu bài
- Nhận xét thái độ làm bài của hs
V. Dặn dò(2p)
- Tìm hiểu các công việc làm đất, bón phân
- Các phương pháp gieo trồng cây nông nghiệp
E. Bổ sung.
Ngày soạn : / 11 /2009
Ngày dạy: /11 /2009
CHƯƠNG II QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI 
 TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Kiến thức: - Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Biết được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ, mục đích kiểm tra xử lí hạt giống
Biết được khái niệm, tác dụng của phương thức luân canh, xen canh, tăng vụ.
Kĩ năng: Làm được các công việc xác định sức nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm và xử lí hạt giốngbằng nước ấm
Giáo dục: Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường.
Tiết 14 LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT, GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
	* Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể.
- Nắm được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng, các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
	- Hiểu được mục đích của việc kiểm t ... ......................................................................
TUẦN: 28 
Ngày soạn ngày: 20/ 03 /2006
Giảng ngày:.././2006
Tiết: 55
BÀI 47: VÁC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
	- Biết được khái niệm và tác dụng của vác xin
	- Biết được cách sử dụng vác xin để phòng bệnh cho vật nuôi
	- Có ý thức lao động cần cù chịu khó trong việc phòng bệnh cho vật nuôi
	II.Chuẩn bị của GV - HS:
	- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo hình vẽ 73,74 ( SGK).
	- HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
	III. Tiến trình lên lớp::
	1. Ổn định tổ chức 2/:
- Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
- Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung kiến thức
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Những nguyên nhân nào gây bệnh cho vật nuôi?
HS2: Em hãy nêu cách phòng dịch bệnh cho vật nuôi?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1.Tìm hiểu tác dụng của vacxin
GV: Đặt vấn đề “ Các em có biết vác xin là gì không? nêu ý nghĩa SGK.
HS: Trả lời
GV: Dùng hình vẽ 73 SGK yêu cầu học sinh phân loại vác xin.
HS: Trả lời
GV: Thế nào là vác xin chết và vác xin nhược độc?
HS: Trả lời
GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng của vắc xin.
HS: Thảo luận làm bài tập
HĐ2.Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vác xin
GV: Vắc xin cần phải được bảo quản như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn học sinh khắc sâu một số kiến thức sau:
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. Vác xin có tác dụng như thế nào? lấy ví dụ minh hoạ.
8/
15/
15/
3/
- Các bệnh do yếu tố sinh học gây ra được chia làm hai loại.
- Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vật gây ra.
- Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kíi sinh gây ra.
- Chăm sóc chu đáo, tiêm phòng đầy đủ, ăn đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh môi trường.
I. Tác dụng của vác xin.
1.Vác xin là gì?
- Vác xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa.
Vác xin phân làm hai loại.
- Bị làm yếu đi là vác xin nhược độc
- Bị giết chết là vác xin chết.
2. Tác dụng của vác xin.
- Làm cho cơ thể vật nuôi chống được bệnh, khoẻ mạnh vì nó đáp ứng được miễn dịch khi sử dụng vác xin.
Bài tập:
- Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch.
II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin.
1.Bảo quản.
- Nhiệt độ thích hợp phải theo sự hướng dẫn của nhãn thuôc.
- Đã pha phải dùng ngay.
2.Sử dụng:
- Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ.
- Phải dùng đúng vắc xin
- Dùng vắc xin xong phải theo dõi nuôi 2-3 giờ tiếp theo.
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK 
	- Đọc và xem trước bài 48 SGK, chuẩn bị bơm kim tiêm để giờ sau 	thực hành.
TUẦN: 28 
Ngày soạn ngày: 20/ 03 /2006
Giảng ngày:.././2006
Tiết: 56
BÀI 48: TH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIU CÁT XƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
	- Phân biệt được một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm
	- Biết được cách sử dụng vác xin niu cát sơn để phòng bệnh cho gà.
	- Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.	II.Chuẩn bị của GV - HS:
	- GV: Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, panh kẹp khay men, bông thấm nước.
	- HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
	III. Tiến trình lên lớp::
	1. Ổn định tổ chức 2/:
- Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
- Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung kiến thức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy cho biết vắc xin là gì?
HS2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1: Giới thiệu bài thực hành.
GV: Chia tổ nhóm thực hành, xắp xếp vị trí cho từng nhóm.
GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở phần lý thuyết? Vắc xin là gì?
GV: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những gì?
HĐ2.Tổ chức thực hành.
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh các nhóm và phân công công việc cho từng nhóm trong và sau khi thực hành.
HĐ3. THực hiện quy trình thực hành.
GV: Hướng dẫn làm các thao tác mẫu cho học sinh quan sát các loại vắc xin từng loại theo quy trình
Nhận biết các bộ phận của bơm tiêm, kim tiêm, chú ý cách sử dụng bơm tiêm.
HS: Thao tác giáo viên quan sát uốn nắn.
+ Quan sát vắc xin – kết quả ghi vào vở bài tập.
+ Sử dụng niu cát sơn phòng bệnh cho gà.
4. Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu an toàn vệ sinh lao động.
GV: Dựa vào kết quả theo dõi và thực hành của các nhóm đánh giá cho điểm từng nhóm.
8/
5/
3/
22/
3/
- Vắc xin là chế phẩm sinh học được chế từ chính mầm bệnh gây ra mà ta muốn phòng.
- Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kỹ tính chất của vắc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn, cách sử dụng của từng loại vắc xin.
I. Chuẩn bị:
- Các loại vắc xin như yêu cầu
- Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm.
- Biết phương pháp sử dụng bơm tiêm, vắc xin niu cát sơn.
- Vắc xin tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch.
- Khi sử dụng phải kiểm tra tính chất của vắc xin.
II. Tổ chức thực hành.
- Quan sát các loại vắc xin ( Dạng, liều dùng ).
- Phương pháp sử dụng.
III. Quy trình thực hành.
1. Nhận biết một số laọi vắc xin phòng bệnh cho gia cầm.
- Quan sát chung loại vắc xin, đối tượng dùng, thời gian sử dụng.
- Rạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc liều dùng ( Tiêm, nhỏ, phun, chủng, chính, thời gian miễn dịch.
2. Phương pháp sử dụng vắc xin niu cát sơn cho gà.
Bước1: Nhận biết các bộ phận, tháo lắp và điều chỉnh.
Bước2: Tập tiêm trên thân cây chuối.
Bước 3: Pha chế hút vắc xin đã hoà tan.
Bước4: Tập tiêm gà.
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài toàn bộ phần chăn nuôi để giờ sau ôn tập.
	TUẦN: 29 
Ngày soạn ngày: 26/ 03 /2006
Giảng ngày:.././2006
Tiết: 58
	1. Ổn định tổ chức :
- Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
- Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
	Phần I: Thiết lập ma trận hai chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh
1
 1 
1
 1
Vắc xin có tác dụng miễn dịch khi ...
1
 1
1
 1 
Nguyên nhân sinh ra bệnh truyền nhiễm
1
 1
1
 1
Vai trò của chuồng nuôi trong CN 
1
 4
1
 4
Vắc xin là gì? những đặc điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin
1
 3
1
 3
Tæng 
2
 2
1
 1
2
 7
5
 10
	PhÇn II: §Ò kiÓm tra
	I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm ):
	C©u 1: Em h·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i in hoa ®øng tríc c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng:
	1) Tiªu chuÈn chuång nu«i hîp vÖ sinh cã ®é Èm trong chuång thÝch hîp lµ:
A. 60 %.
B. 60% ®Õn 65 %.
C. 50 % ®Õn 65 %.
D. 60% ®Õn 75 %.
	2) V¾c xin cã t¸c dông miÔn dÞch khi vËt nu«i:
A. KhoÎ m¹nh.
B. M¾c bÖnh.
C. Chím bÖnh.
D. èm yÕu.
	3) Nguyªn nh©n sinh ra bÖnh truyÒn nhiÔm lµ bÖnh do: 
A. Vi rót g©y ra.
B. S¸n g©y ra.
C. Ve g©y ra.
D. Giun g©y ra.
	II. Tù luËn ( 7 ®iÓm ):
	C©u 1: Chuång nu«i cã vai trß nh thÕ nµo? Chuång nu«i nh thÕ nµo lµ chuång nu«i hîp vÖ sinh
	C©u 2: V¾c xin lµ g×? nh÷ng ®Æc ®iÓm g× cÇn chó ý khi sö dông v¾c xin?
	PhÇn III. §¸p ¸n vµ thang ®iÓm:
	I. Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm ).
	C©u 1 ( 3 ®iÓm ) Mçi ý tr¶ lêi ®óng 1 ®iÓm
- Ý 1 câu D. ý 2 câu A. ý 3 câu A
	II. Tự luận ( 7 điểm ).
	Câu 1 ( 4 điểm )
* Vai trò của chuồng nuôi:
- Giúp vật nuôi tránh khỏi những thay đổi của thời tiết, tạo ra tiểu khí hậu thích hợp giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh.
- Giúp việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học
- Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi...
* Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.
- Phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè...).
	Câu 2( 3 điểm ).
* Vắc xin: Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm
* Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:
- Kiểm tra kỹ tính chất vắc xin
- Tuân thủ theo mọi chỉ dẫn, cách dùng của từng loại vắc xin.
	Củng cố.
	- GV: Thu bài về chấm, nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà đọc và xem trước bài 49 SGK Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản.
..........................................................................................................................................
TUẦN: 30 
Ngày soạn ngày: 4/ 04 /2006
Giảng ngày:.././2006
Tiết: 59
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN
BÀI 49: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THUỶ SẢN
	I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
	- Hiểu được vai trò của nuôi thuỷ sản
	- Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản.
	- Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động.	II.Chuẩn bị của GV - HS:
	- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ SGK, phóng to hình vẽ 75.
	- HS: Đọc SGK và xem hình vẽ.
	III. Tiến trình lên lớp::
	1. Ổn định tổ chức 2/:
- Lớp 7A: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
- Lớp 7B: / / 2006 Tổng số:. Vắng:
Hoạt động của GV và HS
T/g
Nội dung kiến thức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
HĐ1. Tìm hiểu vai trò của nuôi trồng thuỷ sản.
GV: Giới thiệu hình 75 giải thích, nhấn mạnh vai trò cung cấp thực phẩm.
GV: Nuôi thuỷ sản có những vai trò gì trong nền kinh tế và trong đời sống xã hội?
HS: Trả lời 
GV: Kết luận
HĐ2.Tìm hiểu nhiệm cụ của nuôi thuỷ sản.
GV: Nuôi trồng thuỷ sản gồm 3 nhiệm vụ chính.
GV: Em hãy lấy một số VD về cung cấp thực phẩm tươi sống trong tiêu dùng?
HS: Trả lời
GV: Cần áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật như thế nào vào nuôi trồng thuỷ sản?
HS: Trả lời.
4.Củng cố:
GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, hệ thống lại bài giảng, nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
Tổng kết nhận xét giờ học.
18/
20/
3/
I. Vai trò của nuôi thuỷ sản.
- Nuôi thuỷ sản cung cấp thực phẩm cho xã hội.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và làm sạch môi trường.
II. Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nước ta.
1.Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.
- Diện tích mặt nước ở nước ta hiện có là 1.700.000 ha, sử dụng được là: 1.031.000 ha.
- Thuần hoá và tạo giống mới.
2.Cung cấp thực phẩm tươi, sạch.
- Thuỷ sản là loại thực phẩm truyền thống của nhân dân ta. Bình quân cho mỗi đầu người là 12 đến 20kg/năm.
3.ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản.
- SGK
	5. Hướng dẫn về nhà 2/:
	- Về nhà học bài và trả lời tất cả câu hỏi SGK.
	- Đọc và xem trước bài 50 môi trường nuôi thuỷ sản.
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra hoc ki 2.doc