Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 43

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 43

MỤC TIÊU BÀI HỌC :

· Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống .

· Phân biệt vật sống và vật không sống .

– Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống họat động của sinh vật

– Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích môn học

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

– Tranh vẽ : 1 vài nhóm sinh vật , hình vẽ 2 .1 SGK

III . HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 95 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 1 đến tiết 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Ngày soạn:
Tiết 1 	 	Ngày soạn:
Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống .
Phân biệt vật sống và vật không sống .
Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống họat động của sinh vật 
Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , yêu thích môn học 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh vẽ : 1 vài nhóm sinh vật , hình vẽ 2 .1 SGK
III . HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
Họat động của giáo viên
Họat động học sinh
Nội dung 
Họat động 1 : Nhận dạng vật sống và vật không sống .
Mục tiêu : Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngòai 
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số cây , số con , đồ vật chung quanh 
GV chia nhóm cho Học sinh thảo luận :
Con gà , cây đậu cần điều kiện gì để sống ?
Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không ?
Sau 1 thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước ?
Học sinh thấy được Con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi .
Con gà cây đậu cần lấy thức ăn , nước uống , lớn lên – so sánh gọi là vật gì ?
Cái bàn có cần giống như con gà , cây đậu ? nên xếp chúng vào nhóm gì ?
Các em hãy cho 1 vài VD khác về vật sống – vật không sống ?
Kết luận : Vật sống – không sống 
Hoạt động 2 : Đặc điểm cơ thể sống 
Mục tiêu : Thấy được đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên .
GV treo bảng SGK trang 6 lên bảng
GV yêu cầu học sinh họat động độc lập 
Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống 
Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK trang 6 
Học sinh tìm những sinh vật gần với đời sống như cây nhãn , cây cải , cây đệu con gà , con lơn  cái bàn 
Học sinh chia nhóm : 2 bàn 1 nhóm 
Nhóm 1 thảo luận 
Nhóm 2
Nhóm 3
Các nhóm thảo luận cử đại diện lên báo cáo .
Học sinh rút ra kết luận sự khác giữa con gà , cây đậu và cái bàn 
Vật sống 
Vật không sống 
Học sinh quan sát bảng SGK 
1 học sinh lên ghi kết quả lên bảng phụ à học sinh khác theo dõi nhận xét 
Kết luận : Đặc điểm cơ thể sống là : 
TĐC với môi trường 
Lớn lên - sinh sản
I . Nhận Dạng Vật Sống và Vật Không Sống :
Vật sống : là vật có thể trao đổi chất , lớn lên sinh sản 
Vd: cây đậu, con gà.
Vật không sống là vật không có sự trao đổi chất, lớn lên, sinh sản.
Vd : Hòn đá , cá bàn
II . Đặc điểm cơ thể sống :
Cơ thể sống là cơt hể có đặc điểm như trao đổi chất với môi trường ngòai ( Lấy các chất cần thiết và thải các chất không cần thiết ra ngòai)
Ngòai ra còn có Sự lớn lên và sinh sản .
Kiểm tra - đánh giá :
Nêu điểm khác nhau giữa vật sống và khống sống ?
Đành dấu X vào ¨ cho biết đó là dấu hiệu cơ thể sống :
¨	Lớn lên 
¨	Sinh sản
¨	Di chuyển 
¨	Lấy các chất cần thiết 
¨	Lọai bỏ các chất không cần thiết 
è từ đó cho biết các đặc điểm chung của cơ thể sống sống là gì ?
Dặn dò : 
Học bài 
Sọan bài 2 : “NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC”
Tuần 1	Ngày soạn:
Tiết 2 	 	Ngày soạn:
Bài 2 : NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh nhận thấy được sự đa dạng của SV : Mặt lợi , hại 
Biết được 4 nhóm SV chính : Động vật , Thực vật , Vi Khuẩn , Nấm .
Nhiệm vụ của sinh học và thực vật học .
Kỹ năng : Quan sát – so sánh . 
Thái độ : Yêu thiên nhiên và môn học .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh vẽ : Quan cảnh tự nhiên 1 số Động vật – thực vật 
Tranh : H2 .1 SGK ( 4 nhóm SV chính )
III . HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
Đối tượng nghiên cứu của Sinh học ? . Trong tự nhiên đối tượng có đặc điểm gì ? Vậy nhiệm vụ của sinh học là gì ?
Họat động của giáo viên
Họat động học sinh
Nội dung ghi
Họat động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng SV trong tự nhiên . 
Mục tiêu : Giới Sv đa dạng sống ở nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người
GV treo bảng q SGK lên bảng và yêu cầu học sinh làm : 
Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế giới SV về : 
Nơi sống 
Kích thước 
Vai trò đối với đời sống con người 
Các nhóm thảo luận sự phong phú về môi trường sống , kích thước, khả năng di chuyển của SV nói lên điều gì ?
Yêu cầu học sinh quan sát lại bảng thống kê .
Thế giới SV chia thành mấy nhóm ? 
Học sinh lúng túng : Nấm không biết xếp nhóm nào .
Yêu cầu học sinh đọc thông tin ¢ SGK trang 8 và quan sát H2.1 / SGK trang 8 .
Dựa vào đặc điểm nào chia SV thành 4 nhóm ? ( GV : gợi ý : ĐV di chuyển , thực vật có màu xanh, Nấm : không có màu xanh, VSV : vô cùng nhỏ bé ) 
Hoạt động 2 : Nhiệm vụ của Sinh học . 
GV yêu cầu học sinh đọc mục SGK trang 8 .
Nhiệm vụ của sinh học là gì ? 
Gọi 1 – 3 học sinh trả lời 
Gv cho học sinh đọc to nội dung nhiệm vụ của thực vật học cho cả lớp nghe . 
Học sinh hòan thành bảng thống kê trang 7 SGK 
Học sinh nhận xét theo cột dọc , bổ sung và hòan chỉnh 
Học sinh thảo luận rút ra kết luận SV đa dạng .
Học sinh xếp lọai riêng những VD thuộc ĐV hay thực vật .
Học sinh nghiên cứu độc lập nộng dung thông tin .
è Nhận xét SV trong tự nhiên chia 4 nhóm lớn : Thực vật, động vật, nấm, Vi khuẩn 
Học sinh khác nhắc lại kết luận nàyà cả lớp cùng nhớ . 
Kết luận : SV trong tự nhiên đa dạng chia thành 4 nhóm . 
Học sinh đọc thông tin ¢ 1 -2 lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi . 
Học sinh nghe , bổ sung hay nhắt lại phần trả lời của bạn . 
Kết luận : Nhiệm vụ sinh học và thực vật học ( SGK tr 8)
I . Sinh vật trong tự nhiên : 
1 \ Sự đa dạng của thế giới sinh vật 
Sinh vật trong tự nhiên phong phú và đa dạng .
2 \ Các nhóm sinh vật trong tự nhiên : 
4 nhóm :
Thực vật 
Động vật 
Nấm 
Vi khuẩn 
II . Nhiệm vụ của sinh học :
Cơ thể sống là cơt hể có đặc điểm như trao đổi chất với môi trường ngòai ( Lấy các chất cần thiết và thải các chất không cần thiết ra ngòai)
Ngòai ra còn có Sự lớn lên và sinh sản .
Kiểm tra - đánh giá :
Nêu điểm khác nhau giữa vật sống và khống sống ?
Đành dấu X vào ¨ cho biết đó là dấu hiệu cơ thể sống :
¨	Lớn lên 
¨	Sinh sản
¨	Di chuyển 
¨	Lấy các chất cần thiết 
¨	Lọai bỏ các chất không cần thiết 
è từ đó cho biết các đặc điểm chung của cơ thể sống sống là gì ?
Dặn dò : 
Học bài 
Sọan bài 2 : “NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC
Tuần 1	Ngày soạn:
Tiết 1 	 	Ngày soạn:
 Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT 
I / Mục tiêu :
HS nắm được đặc điểm chung của thực vật 
Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của Thực vật 
Kỹ năng : 	rèn kỹ năng quan sát, so sánh. Kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm
Thái độ: Lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật 
II / Đồ dùng dạy học :
Tranh : Khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước..
HS sưu tầm tranh ảnh các laòi Thực vật
III / Hoạt động dạy và học :
Bài mới :
	Thực vật trong tự nhiên như thế nào? (đa dạng ....). Sinh vật trong tự nhiên đa dạng và phong phú. Vậy chúng sẽ có đặc điểm chung gì trong sự đa dạng đó. Chúng ta sẽ............... 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi
Hoạt động 1 : Sự phong phú đa dạng của thực vật 
Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú thực vật 
GV yêu cầu HS quan sát tranh H3.1,302,3.3,3.4 SGK
GV chia 4 HS à 1 nhóm thảo luận câu hỏi SGK trang 11 SGK => Chú ý cho HS Nơi sống của thực vật 
Tên thực vật
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác bổ sung 
Kết luận về thực vật
Yêu cầu HS đọc thông tin về số lượng loài thực vật
Trái đất : 250.000 – 300.000 loài
Việt Nam: 12000 loài
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của thực vật
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật
GV treo bảng phụ 6 SGK trang 11
Yêu cầu HS làm bài tập 
GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản 
GV đưa hiện tượng 
Con chó, mèo chạy đi 
Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ 1 thời gian ngọn cong về phía chỗ sáng 
Từ bảng trang 11 SGK HS nêu đặc điểm chong của thực vật 
GV giảng sơ về hiện tượng quang hợp
Cây xanh muốn tự tạo chất hữu cơ phài cần có gì?
HS hoạt động cá nhân
2 nhóm thảo luận : thảo luận câu 1 –2
2 nhóm : câu 3 –4 
2 nhóm: câu 5 –6 –7
ví dụ: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằng phong phú
Cây sống trên mặt nước, rễ ngắn, thân xốp
Kết luận: Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, chúng có rất nhiều dạng khác, thích nghi môi trường sống 
HS kẻ bảng trang 11 vào SGK. Hoàn thành các nội dung
Nhận xét:
Động vật di chuyển
Thực vật không di chuyển và có tính hướng sáng 
Yêu cầu HS đọc thông tin c trang 11 SGK
I/ Sự đa dạng và phong phú của thực vật
Thực vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng
II/ Đặc điểm chung của thực vật 
Tự tổng hợp được chất hhữu cơ
Phần lớn không có khả năng di chuyển
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
Quang hợp:
Nước + Cacbonic à chất hữu cơ + oxi 
Kiểm tra đánh giá
Điểm khác nhau cơ bản giữa Thực vật và các con vật là: Em hãu đánh dấu x vào ô c câu trả lời đúng nhất 
Thực vật sống khắp nơi trên trái đất
Thực vật có khả năng tự tạo chất dinh dưỡng nuôi sống mình, phần lớn không có khả năng di chuyển
Thực vật có khả năng vận động, lớn lên và sinh sản 
Các câu hỏi SGK
Đánh dấu + vào ô cây sống trên cạn
Đánh dấu – vào ô cây sống dưới nước
Cây gỗ lim	
Cây dâm bụt
Cây rong biển
Cây rong đuôi chó 
Cây xấu hổ
Cây cau
Dặn dò:
Học bài. Soạn bài 4
HS đem theo cây cỏ, cây dương xỉ
Tranh cây hoa hồng, cải 
Tuần 1	Ngày soạn:
Tiết 1 	 	 Ngày soạn:
Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA
I / Mục tiêu :
HS biết quan sá ... tập 1
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Quả và hạt thường được phát tán ra xa cây mẹ nhờ yếu tố nào?
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 sách bài tập.
H: Quả và hạt có những cách phát tán nào?
Giáo viên nhận xét -> cho học sinh rút ra kết luận.
Học sinh đọc nội dung bài tập 1 sách giáo khoa
Thảo luận nhóm làm bài tập 1
Đại diện nhóm trình bày -> các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-> kết luận.
Tiểu kết: 
Quả và hạt có những đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán khác nhau: như phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật và tự phát tán.
Hoạt đọâng 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán
Mục tiêu: Học sinh biết được đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán.
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập sách bài tập theo lệnh sách giáo khoa.
Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại những ý kiến đúng cho những đặc điểm thích nghi với mỗi cách phát tán
Giáo viên cho học sinh tìm thêm một số quả và hạt khác phù hợp với các cách phát tán
Giáo viên mở rộng:
+ Giải thích hiện tượng quả dưahấu trên đảo của Mai An Tiêm
Hỏi: 
+ Ngoài các cách phát tán trên còn cách phát tán nào?
+ Tại sao nông dân thường thu hoạch đỗ khi quả mới già.
+ Sự phát tán có lợi gì cho thực vật và con người?
- Giáo viên nhận xét kết luận
Học sinh các nhóm hoạt động thảo luận
Đọc lệnh trong sách giáo khoa
Đại diện nhóm trình bày -> lớp nhận xét bổ sung
Trả lời câu hỏi của giáo viên, các học sinh khác bổ sung
-> Rút ra kết luận về vai trò của con người trong phát tán quả hạt.
Tiểu kết: 
Con người cũng đã góp phần giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triễn khắp nơi
Củng cố toàn bài: 
Học sinh đọc kết luận chung trong sách giáo khoa
Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì?
Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết?
Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió?
Dặn dò:
Học bài
Làm bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài cho tiết sau:
+ Tổ 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm
+ Tổ 2: Hạt đỗ đen trên bông khô
+ Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm trong nước
+ Tổ 4: Hạt đỗ đen ngâm trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh
-> Học sinh thực hiện trước ba ngày, tiết sau mang lên lớp.
Rút kinh nghiệm
	Tổ trưởng ký duyệt
Tuần: 21
Tiết 42 : NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẨY MẦM
Mục tiêu:
 Kiến thức: 
Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.
Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống
 2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
 3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
Phương pháp:
Trao đổi, thảo luận
Quan sát tìm tòi
Giảng giải
Thiết bị dạy học:
Các lọ mẫu vật thực hành do học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
Hoạt động dạy học:
Mở bài: 
Oån định lớp:1’
Kiểm tra bài cũ:4’
Có mấy cách phát tán quả và hạt?
Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm gì?
Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết?
Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm.(20’)
Mục tiêu: Qua thí nghiệm học sinh thấy được khi hạt nẩy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
§ Tìm hiểu thí nghiệm 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết quả thí nghiệm vào bản tường trình.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả -> ghi lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt nẩy mầm và không nẩy mầm được?
+ Hạt nẩy mầm cần những điều kiện gì?
Giáo viên cho học sinh thảo luận và trình bày kết quả thảo luận -> nhận xét.
§ Tìm hiểu thí nghiệm 2:
Yêu cầu học sinh đọc nghiên cứu TN2 sách giáo khoa, trả lời câu hỏi theo lệnh.
Yêu cầu học sinh tiếp tục đọc phần thông tin trong sách giáo khoa
Đặt câu hỏi gợi ý: 
+ Ngoài ba điều kiện trên sự nẩy mầm của hạt còn cần yếu tố nào?
- giáo viên nhận xét -> kết luận
Học sinh thực hiện TN1 ở nhà điền kết quả TN vào bản tường trình .
Học sinh thảo luận nhóm để làm câu trả lời:
Học sinh thực hiện thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
Học sinh nghiên cứu thí nghiệm trong sách giáo khoa, trả lời câu hỏi theo lệnh
Đọc thông tin sách giáo khoa trang 114
Trả lời câu hỏi của giáo viên, các học sinh khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời.
rút ra kết luận về điều kiện nẩy mầm của hạt.
Tiểu kết: 
Muốn cho hạt nẩy mầm ngoài chất lượng của hạt, còn cần có đủ nước và nhiệt độ thích hợp.
Hoạt đọâng 2: Tìm hiểu về việc ứng dụng hiểu biết về điều kiện nẩy mầm của hạt trong sản xuất.(14’)
Mục tiêu: Học sinh giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật.
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa -> tìm cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất cơ sở khoa học của mổi biện pháp.
Học sinh đọc lệnh sách giáo khoa trang 114
Thảo luận nhóm theo từng nội dung do giáo viên yêu cầu
Rút ra kết luận
Tiểu kết: 
Khi gieo hạt cần làm cho đất tơi xốp,phải chăm sóc hạt gieo (chống úng, chống hạn, chống rét) gieo hạt đúng thời gian.
Củng cố toàn bài: 4’
Nhờ những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nẩy mầm?
Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nẩy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Đọc mục “Em có biết”
Dặn dò:2’
Học bài
Làm bài tập trong sách bài tập
Xem trước bài 43.
Rút kinh nghiệm
	Tổ trưởng ký duyệt
Tuần: 22
Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
A. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Mục tiêu:
 Kiến thức: 
Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa
Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.
 2. Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá.
Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
 3. Thái độ: 
Có thái độ giữ gìn và bảo vệ thực vật.
Phương pháp:
Trao đổi, thảo luận
Quan sát tìm tòi
Giảng giải
Thiết bị dạy học:
Tranh vẽ: phóng to hình 36.1 sách giáo khoa
Hoạt động dạy học:
Mở bài: 
Oån định lớp:1’
Kiểm tra bài cũ:5’
Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nẩy mầm?
Sửa bài tập trong sách giáo khoa.
Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa. (18’)
Mục tiêu: Học sinh biết phân tích để thấy được sự thống nhất trong cấu tạo và chức năng của từng cơ quan trên cơ thể thực vật
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng sách giáo khoa trang 116
làm bài tập sách giáo khoa trang 116
Giáo viên treo tranh câm hình 36.1, học sinh lần lượt điền:
+ Tên của các cơ quan của cây có hoa?
+ Đặc điểm cấu tạo chính?
+ Các chức năng chính?
Từ tranh hoàn chỉnh, giáo viên đặt yêu cầu:
+ Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Chức năng?
+ Cơ quan sinh sản có cấu tạo như thế nào? Chức năng?
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm -> trình bày kết quả thảo luận.
Học sinh đọc bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan -> lựa chọn mục tương ứng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào sơ đồ cây có hoa ở vở bài tập.
Học sinh lên điền vào tranh câm. -> quan sát tranh, trả lời câu hỏi, các học sinh khác bổ sung.
Học sinh tiếp tục suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Thảo luận nhóm tìm ra mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
-> Kết luận về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
Tiểu kết: 
Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
Hoạt đọâng 2: Tìm hiểu về sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây xanh có hoa. 
Mục tiêu: Học sinh thấy được mối quan hệ giữa chức năng của các cơ quan ở cây xanh có hoa.
Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa. Đặt câu hỏi gợi ý:
+ Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng?
+ Cho ví dụ minh hoạ chứng minh khi hoạt động của một cơ quan được tăng hay giảm đi sẽ ảnh hưỡng đến hoạt động của các cơ quan khác.
Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa. Thực hiện thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên, các nhóm khác bổ sung.
lấy ví dụ về quan hệ về hoạt động của rễ thân lá 
Rút ra kết luận về mối quan hệ về hoạt động giữa các cơ quan.
Tiểu kết: 
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
	- Tác động đến một cơ quan nào sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
Củng cố toàn bài: 
Giáo viên treo tranh câm cho học sinh lên chú thích -> nêu cấu tạo và chức năng của từng cơ quan?
Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây là một thể thống nhất?
Dặn dò:
Học bài
Làm bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài tiết 44
Rút kinh nghiệm
	Tổ trưởng ký duyệt
(ĐẾN TIẾT 43 RỒI)

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 6 CHUAN HAY.doc