Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 19 đến tuần 20

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 19 đến tuần 20

NS: TUẦN 19 - BÀI 18

ND: TIẾT 91

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

( Trích - Chu Quang Tiềm)

I. Mục tiêu bài học

- Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.

- Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn.

- Giáo dục HS ý thức họp tập nghiêm túc, có phương pháp đọc sách phù hợp.

II. Phương tiện thực hiện

GV: Giáo án, SGK, SGV, TLTK

HS: Vở soạn - ghi, ĐDHT.

III. Cách thức tiến hành

Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, thảo luận,

IV. Tiến trình giờ dạy

1. Ổn định tổ chức: 9

2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra vở soạn của HS).

 

doc 230 trang Người đăng thu10 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 19 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tuần 19 - Bài 18
ND: Tiết 91
Bàn về đọc sách
( Trích - Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu bài học
- Giúp HS hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
- Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận. Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn.
- Giáo dục HS ý thức họp tập nghiêm túc, có phương pháp đọc sách phù hợp.
II. Phương tiện thực hiện
GV: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
HS: Vở soạn - ghi, ĐDHT.
III. Cách thức tiến hành
Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, thảo luận,
IV. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức: 9
2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra vở soạn của HS).
3. Bài mới:
GV: hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
Gọi HS đọc VB.
? Trình bày hiểu biết của em về TG ?
? Phân biệt học vấn và học thuật ?
? Xác định kiểu VB và PTBĐ ?
* Kiểu VB đó qui định cách trình bày kiến thức của tác giả theo hình thức nào dưới đây ?
- hệ thống sự việc
- Bố cục theo từng phần: MB, TB, KB.
- Hệ thống luận điểm
? Từ đó hãy xác định bố cục của VB ?
? Nếu chuyển các nội dung trên thành 2 câu hỏi thì bài nghị luận này nhằm trả lời những câu hỏi nào ?
Vì sao phải đọc sách ?
Đọc sách ntn ?
? Bàn về sự cần thiết phải đọc sách TG đã đưa ra những luận điểm căn bản nào ?
? Học vấn là gì ? 
- Thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại.
? Tích luỹ bằng cách nào ? ở đâu ?
- Bằng sách và ở sách.
? Nếu học vấn là những hiểu biết qua quá trình học tâp thì học vấn thu được từ đọc sách là gì ?
? Cho rằng: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách là con đường quan trọng của học vấn . TG muốn nói tới điều gì về hcọ vấn và quan hệ đọc sách với học vấn ?
? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách được TG phân tích rõ trong trình tự lí lẽ nào ?
? Theo TG sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. Em hiểu ý kiến này ntn ?
- coi thường sách, không đọc sách là xoá bỏ quá khứ, là ke thụt lùi, lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo 1 cách ngu xuẩn.
? Vì sao TG lại quả quyết rằng: Nếu chúng ta tiến lên từ văn hoá  điểm xuất phát ?
? Theo TG đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này ntn ?
? Những lý lẽ trên của TG đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách ?
I. Đọc và chú thích
1. Đọc: Rõ ràng, mạch lạc, giọng tâm tình, nhẹ nhàng. Chú ý các hình ảnh so sánh.
2. Chú thích
* TG: ( 1897 - 1986), tự: Mạnh Thực, quê Đông Thành - An Huy - Trung Quốc.
- Đỗ tiến sĩ tại trường Đại học sta-bai-rg ( Đức).
- Giáo sư ĐH Bắc Kinh, Thanh Hoa.
* TP: Thi Luận ( 1943), Đàm tu dưỡng ( 1946) 
3. Từ khó
- Học vấn: những kiến thức thu nhận được qua quá trình học tập
- Học thuật: Hệ thống kiến thức KH.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Nghị luận
- 
2. Bố cục: 
- Sự cần thiết phải đọc sách
- Phương pháp đọc sách.
3. Phân tích
a. Vì sao phải đọc sách 
“ Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.
- Là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
- Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người.
- Đọc sách chỉ là 1 mặt nhưng là mặt quan trọng.
- Muốn có học vấn không thể không đọc sách.
- Sách là thành tựu đáng quý, sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản  nhân loại.
- Muốn nâng học vấn cần dựa vào thành tựu này: Nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại.xuất phát.
- Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên trên con đường học vấn.
- Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị.
- Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ.
- Sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại.
- Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.
- Sách kết tinh học vấn trên mọi lĩnh vức đời sống trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại trao gửi lại. Đọc sách là thừa hưởng những giá trị quý báu này. Nhưng học vấn luôn rộng mở ở phía trước. Để tiến lên con người phải dựa vào di sản học vấn này.
à Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là cách để tạo học vấn. Muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách
4. Củng cố:
GV tóm tắt nội dung tiết học.
5. Hướng dẫn học bài: 
- Học bài và soạn tiết 2 của VB.
Ngày dạy: Tiết 92
Bàn về đọc sách
( Trích - Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu bài học
II. Phương tiện thực hiện
III. Cách thức tiến hành ( Như tiết 90 )
IV. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức: 9
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu tầm quan trọng của viịec đọc sách ?
3. Bài mới
 Học tiếp tiết 90
? TG đã bộc lộ những suy nghĩ của mình về việc đọc sách ntn? Quan niệm nào được xem là luận điểm chính xuyên suốt phần VB này ?
? Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào ?
? Hãy tóm tắt ý kiến của TG về cách đọc chuyên sâu và cách đọc không chuyên sâu ?
? Nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của TG ?
? Em nhận thức được gì qua lời khuyên này ?
- Đọc sách để tích luỹ và nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam hời hợt.
? Nhận xét của TG về cách đọc lạc hướng ?
? Vì sao có hiện tượng đọc lạc hướng?
? Tác hại của việc đọc lạc hướng được phân tích ntn ?
? TG có cách nhìn và trình bày ntn về vấn đề này ?
? Hãy tóm tắt quan niệm của TG về việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí ?
? TG tỏ thái độ ntn về cách đọc sách này ?
? Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào ?
- Đọc sách cần đọc tinh, kĩ hơn là nhiều, dối.
- Theo TG thế nào là đọc để có kiến thức PT ?
? Vì sao TG đặt vấn đề đọc để có kiến thức PT ?
? Quan hệ giữa PT và chuyên sâu trong đọc sách có liên quan đến học vấn rộng và chuyên được TG lý giải ntn ?
 ? Nhận xét về cách trình bày của Tg ?
? Từ đó em thu nhận được gì từ lới khuyên này ?
? Trong phần VB Bnà về đọc sách ntn, TG đã làm sáng tỏ bằng các lý lẽ bằng các kĩ năng phân tích ntn?
- Toàn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh, dẽ đọc, dẽ hiểu.
? Kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc ?
? Những đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật ?
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 ? Học xong VB em thu hoạch được những kinh nghiệm nào về pp đọc sách ?
- HS thảo luận - trình bày
3. Phân tích
b. Đọc sách như thế nào 
- Đọc sách để nâng cao học vấn cần được chuyên sâu.
- Sách nhiều khiến người ta  chuyên sâu.
- Đọc sách không cốt lấy nhiều  đọc cho kĩ.
- Đọc chuyên sâu nhưng không bỏ qua đọc thưởng thức. 
- Đọc chuyên sâu là đọc quyển nào ra quyển ấy không cạn. ( VD: Cách đọc của các học giả Trung Hoa thời cổ đại).
- Đọc không chuyên sâu là cách đọc liếc qua rất ít. ( VD: Cách đọc của 1 số học giả hiện nay)
- Xem trọng cách đọc chuyên sâu , coi thường cách đọc không chuyên sâu.
- Phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể.
- Đọc lạc hướng là tham nhiều không vụ thực chất.
- Do sách vở ngày càng nhiều ( chất đầy thư viện) nhưng những TP cơ bản, đích thực nhất thiết phải đọc chẳng qua cũng mấy nghìn quyển, thậm chí chỉ mấy quyển, trong khi người đọc lại tham nhiều mà không vụ thực chất.
- Lãng phí thời gian và sức lực  cơ bản.
- Báo động về cách đọc sách tràn lan, thiếu mục đích.
- Kết hợp phân tích bằng lí lẽ với liên hệ thực tế.
- Đọc sách không cốt lấy nhiều, nếu đọc được 10 quyển mười lần.
- Đọc ít mà đọc kĩ  khí chất.
- Thế gian có biết bao người  thấp kém.
- Đề cao cách chọn tinh đọc kĩ.
- Phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt.
- Đọc rộng theo yêu cầu của các môn học ở TH và năm đầu ĐH, mỗi môn chọn lấy 50 quyển kiến thức PT không chỉ  thiếu được.
- Đây là yêu cầu bắt buộc đối việc HS các bậc TH và năm đầu ĐH.
- Các học giả cũng không thể bỏ qua đọc để có kiến thức PT. Vì các môn học liên quan đến nhau, không cso học vấn nào cô lập.
- Không biết rộng  học vấn nào.
- Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh.
à Đọc sách cần chuyên sâu nhưng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu 1 lĩnh vực.
à Đọc sách cốt chuyên sâu, nghĩa là cần chọn tinh đọc kĩ theo mục đích hơn là tham nhiều, đọc dối. Ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng phục vụ cho chuyên môn sâu.
4. Tổng kết 
* Ghi nhớ ( SGK - 7 )
III. Luyện tập
4. Củng cố 
 	GV tóm tắt ND cơ bản của 2 tiết học
5. Hướng dẫn học bài
- Học bài cũ và xem bài Khởi ngữ.
NS: Tuần 19 - Bài 18
ND: Tiết 93
Khởi ngữ
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm về Khởi ngữ. Tích hợp với VB Bàn về đọc sách, với Tập làm văn phép phân tích và phép tổng hợp.
- Rèn kĩ năng nhận diện Khởi ngữ và vận dụng Khởi ngữ trong khi tạo lập VB.
- Giáo dục HS ý thức học tập và vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiến.
II. Phương tiện thực hiện
GV: Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ
HS: vở ghi, ĐDHT
III. Cách thức tiến hành
Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, quy nạp,
IV. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức: 9 
2. Kiểm tra bài cũ: ( Sách, vở của HS)
3. Bài mới:
Phần Tiếng Việt học kì II, các em làm quen với Khởi Ngữ. Vậy thế nào là Khởi Ngữ.
HS đọc VD bảng phụ.
? Những từ ngữ in đậm trong VD a có vị trí và quan hệ với VN khác với CN trong câu ntn ?
? Phân biệt từ ngữ in đậm với Cn trong câu b về vị trí trong câu và quan hệ với VN ?
- Vật được nói tới và vật làm CN (VN) của câu phân biệt với nhau. 
? Trước các từ in đậm nói trên có thể thêm những quan hệ từ nào ?
? Các từ in đậm là Khởi ngữ hay Đề ngữ. Vậy theo em khởi ngữ là gì ?
? Trước khởi ngữ thường có thể thêm quan hệ từ nào ?
HS đọc ghi nhờ SGK.
- HS xác định yêu cầu của bài tập.
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau?
- HS thảo luận nhóm – trình bày
- NHóm khác nhận xét. 
? Viết lại bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ ?
- HS thảo luận – trình bày
- GV nhận xét.
? Đối chiếu 2 loạt câu sau và cho biết loạt câu nào có chứa khởi ngữ? 
? Căn cứ vào các câu cso chứa khởi ngữ, thêm vào trước khởi ngữ các từ như: về, đối với, sao cho phù hợp.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
1. Bài tập: SGK
* Nhận xét:
a. Còn anh; anh không ghìm nổi xúc động
 CN VN 
- Vị trí: anh (1) đứng trước anh (2) à anh (2) CN trong câu.
- Quan hệ: trực tiếp với CN, nhấn mạnh chủ thể của hành động được nói tới trong câu. ở 2 câu trước chủ thể được nói tới là “ con bé”.
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. 
 CN VN 
- từ giàu đứng đầu câu có quan hệ trực tiếp với toàn bộ phần câu con lại, chỉ đề tài được nói tới trong câu ( việc giàu).
 c. CN: Chúng ta
- về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ qh trực tiếp với “ tiếng ta”, nêu lên đề tài được nói tới trong câu là sự giàu đẹp của tiếng ta trong lĩnh vực văn nghệ.
a. Còn ( đối với ) anh
b. ( Về) giàu .
c. Về ( đối với, còn) các thể văn
2. Kế ... chức: 9
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu tình huống đoạn trích kịch Tôi và chúng ta ? Việt đã có ý tưởng gì và khi đưa ra ý tưởng có gặp khó khăn gì ?
3. Bài mới:
?Trong đổi mới cách làm ăn của xí nghiệp, GĐ H.Việt đã có những chỉ đạo cụ thể nào ? 
? Cái mới của những ý kiến này là gì ?
? Mục đích của tổ chức lại sx là tăng sản phẩm, nhờ đó tăng lợi ích cho người lao động. Hoàng Việt đã nhận thức ntn về vấn đề này ?
? Cái mới trong nhận thức này là gì ?
? Những ai chống lại cách làm ăn mới của H. Việt ? nguyên nhân của những chống đối này là gì ?
? Thái độ của H. Việt ntn ?
?Từ đó H. Việt đã bộc lộ một vai trò GĐ mới ntn ?
? Những đặc điểm nào trong tính cách của H. Việt được bộc lộ ?
? Nguyễn Chính đã cso nhưng phản ứng nào trước kế hoạch của GĐ ?
? Cách phản ứng của Ng. Chính có gì đặc biệt ? 
? Những phản ứng ấy cho thấy mục đích của vị PGĐ này ntn ?
? Tính cách của NV này ntn ?
? Liên hệ với đời sống, em nhận thấy Ng. Chính tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì đổi mới ở nước ta ?
? Giá trị NT - ND của đoạn kịch ?
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích
b. Nhân vật Hoàng Việt
- Tổ chức lại sản xuất trên cơ sở những tính toán cụ thể, dựa vào chính xí nghiệp, chỉ đạo với thái độ kiên quyết.
- Thực hiện côngbằng trong lao động, chú ý đến quyền lợi của người lao động, lấy lợi ích để kích thích lao động.
- Dùng quyền lực GĐ để bãi chức, miễn chức.
- Chủ yếu dùng tri thức quản lí để phê phán.
- Lập trường đổi mới rõ ràng, có tri thức về đổi mới, quyết đoán.
à Cương quyết, thông minh, táo bạo, dám chịu trách nhiệm.
c. Nhân vật Nguyễn Chính
- Dựa trên KH, nguyên tắc, cảnh báo, đe doạ
- chống lại quan điểm đổi mới, bảo vệ lề thói làm ăn cũ, vì lợi ích cá nhân....
à Thủ đoạn, đố kị, ham quyền lực.
à Bộ phận lãnh đạo kém năng lực, bảo thủ.
4. Tổng kết
( ghi nhớ - sgk)
4. Củng cố: ND của bài học
5. Hướng dẫn học bài: 
	- Học bài cũ.
	- Chuẩn bị bài tổng kết.
NS: Tuần 34 - Bài 33,34
ND: Tiết 167
 Tổng kết văn học
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các TPVH đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn toàn cấp, hình thành những hiểu biết ban đầu về nềm VHVN: các bộ phận VH, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật.
Củng cố và hệ thống lại những tri thức đã học về các thể loại VH gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của VH. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các TP trong chương trình. 
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, khái quát hoá, NT - ND ....
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc.
II. Phương tiện thực hiện 
 GV: giáo án, sgk-sgv, TLTK, bảng phụ
 HS: Vở ghi, vở soạn, DDHT
III. Cách thức tiến hành
 Đàm thoại, phân tích, thảo luận, quy nạp,....
IV. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức: 9
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp bài mới)
3. Bài mới:
? ND cua rđoạn văn trên là gì ?
? Những câu quan trọng và khái quát ND của những câu đó ?
VHVN cũng như nhiều nề VH khác trên TG, bao gồm mấy bộ phận hợp thành ?
- Nền VHVN gồm 2 bộ phận chủ yếu: VHDG - VHV.
? Kể tên 1 số TP VHDG đã học ở chương trình 6 - 7 ?
? Tg của những TP đó là ai ? Họ có chung đặc điểm gì ? Tại sao còn gọi vHDG là VH truyền miệng - VH bình dân ?
? Có thể XĐ chính xác thời điểm ra đời của TP VHDG không ? Vì sao ?
? VHDG về đặc điểm - tính chất có gì khác cơ bản với TP VHV ?
? ở VN khi VHV ra đời và phát triển đến nay, VHDG còn phát triển nữa hay không ?
? Khía quát giá trị VHDG đối với đời sống tinh thần dân tộc, đối với các nhà văn ? 
? Kể tên những thể loại VHDG ?
? VHV xuất hiện từ những thế kỉ nào ? được viết bằng những thứ chữ nào ? bắt đầu từ những thế kỉ nào ?
? Kể tên TG - TP đầu tiên, nổi tiếng viết = chữ Hán - Nôm - Quốc ngữ ?
? Đặc điểm VH chữ Hán ở VN ?
? TG- TP cuối cùng viết = chữ Hán ở VN ?
? Nhà thơ nào ở VN cuối thế kỉ XIX đầu XX chỉ viết = chữ Nôm ?
? TP chữ Nôm đầu tiên ở nước ta ? TP chữ Nôm cổ nhất ở nước ta con lại đến nay ?
? Kể tên TG - TP đầu tiên viết = chữ Quốc ngữ ?
? Kể tên những TG VN với TP đầu tiên viết = tiếng Pháp ?
- Tìm hiểu VHVN theo trục t, trong mqh với lịch sử XH - văn hoá.
- VHVN phát triển gắn bó chặt chẽ với lịch sử dân tộc nhưng không phải bao giờ cũng trùng khít với từng thời kì lịch sử. VD: từ TK XVIII - XIX chế độ PK VN khủng hoảng trầm trọng nhưng VH lại phát triển rực rỡ.
? LS VHVN từ TK X à nay (2005) có thể chia thành mấy thời kì lớn ?
? Mỗi thời kì lại chia ra các giai đoạn ntn ?
? Có thể nêu tên gọi và ND khái quát của mỗi thơì kì ntn ? TG- TP tiêu biểu ? 
I. Nhìn chung về nền VHVN
- Khái quát vị trí, giá trị của nền VHVN trong lịch sử VN.
+ Ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc VN.
+ Phản ánh tâm hồn, tính cách, cuộc sống dân tộc VN.
+ Góp phần làm nền đời sống văn hoá, tinh thần của đất nước VN.
+ Có lịch sử lâu dài, phong phú, đa dạng.
II. Các bộ phận hợp thành nền VHVN
 1. VHDG
- Khái niệm: VHDG, VH truyền miệng, VH bình dân.
- Vị trí trong nền văn hoá dân gian, nguồn gốc, quá trình phát triển
+ Nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
 ( fônclo).
+ Ra đời từ thời viễn cổ, khi con người chưa có chữ viết, tiếp tục phát triển ở những thời kì sau.
- đặc điểm, tính chất cơ bản:
+ Tính tập thể ( nhân dân lđ là TG).
+ Tính truyền miệng: lưu truyền từ miệng người này sang người khác, nơi này - nới khác, đời này - đời khác.
+ Tính dị bản ( nhiều dị bản).
+ Lựa chọn những cái tiêu biểu chung cho mọi tầng lớp nhân dân trong cộng đồng XH. Có nhiều cái chung tương đồng trong mỗi thể loại giữa các dân tộc, các nước trên TG ( mô-típ).
- Các thể loại phổ biến: 
+ Truyện dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, cười, sử thi, truyện thơ, vè,...
+ Thơ ca dân gian: ca dao, dân ca, câu đố...
+ Nghị luận dân gian: tục ngữ, thành ngữ ...
+ Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, kịch rối, kinh kịch, ...
- Giá trị, ý nghĩa XH, văn hoá:
+ Nguồn nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ của hàng nghìn thế hệ nhân dân ở mọi thời đại.
+ kho tàng chất liệu vô cùng phong phú cho các nhà văn học tập, khai thác, phát triển và nâng cao.
+ Tiếp tục phát triển, vấn giữ vị trí quan trọng khhi vHV ra đời và lớn mạnh.
+ VHDG các dân tộc trên đất nước VN góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hoá, văn học DT.
2. Văn học viết 
* VH chữ Hán
- TK X à 1/2 TK XX.
-Văn thơ Lý - Trần: Quốc tộ ( Vận nước - Pháp Thuận), Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn), Nam quốc sơn hà ( Lí Thường Kiệt), Học tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn), Đại cáo bình Ngô ( Nguyền Traĩ), thơ Lê Thánh Tông, Ng. Bỉnh Khiêm, Ng. Dữ, Cao Bá Quát, Ng. Du, PBC, HCM ( NTNK)...
* VH chữ Nôm
- Từ TK XIII à XVIII, phát triển mạnh mẽ đến TK XIX, XX.
- Nguyễn Trãi ( Quốc âm thi tập), Ng. Gia Thiều - Cung oán ngâm, Đoàn Thị Điểm - Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Ng. Công Trứ, Ng. Khuyến, Trần Tế Xương, Ng. Đình Chiểu ... đỉnh cao nhất là Ng. Du - Truyện Kiều.
* VH chữ Quốc ngữ
- ra đời từ TK XVII -- cuối TK XIX. Nam bộ xuất hiện những TP đầu tiên viết = chữ Quốc ngữ à đầu TK XX chữ Quốc ngữ dần thay thế cho chữ H - N.
- TPVH viết = chữ Quốc ngữ đầu tiên được học rong chương trình THCS: Muốn làm thằng Cuội - Tản Đà, Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn.
* TGVN - người chiến sĩ - nghệ sĩ vĩ đại Ng. ái Quốc - HCM đã viết truyện - kí = tiếng Pháp trên đất Pháp, Ngục trung nhật kí = chữ Hán trên đất TQ và nhiều truyện, thơ = chữ Quốc ngữ trên đất VN. à Người trở thành 1 trong những người đặt nền móng cho VHVN hiện đại.
III. Tiến trình lịch sử VHVN
* VH trung đại (TK X à hết TK XIX)
- Trải qua nhiều giai đoạn: X, XV, XVI, 1/2 sau XVIII, 1/2 đầu XIX, 1/2 sau XIX.
- ra đời, tòn tại, phát triển trong khuôn khổ chế độ XH PKVN, lịch sử dành và giữ vững chủ quyền độc lập của đất nước, xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh.
- Có đặc điểm chung về TG, thi pháp, thể loại, kết tinh thành tựu ở những tác gia lớn, TP xuất sắc = chữ H - N: Ng. Trãi, Ng. Du, HXH...
* VH chuyển sang thời kì hiện đại ( TK XX à 1945)
- XHVN thuộc địa thực dân nửa PK, phong trào yêu nước, CM tháng 8 - 1945 giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Biến đổi sâu rộng nhiều mặt kinh tế, tư tưởng, văn hoá, XH.
- VH vận động - phát triển theo hướng hiện đại hoá, có những biến đổi toàn diện, mau lẹ, sâu sắc, nhanh chóng được kết tinh ở những thành tựu xuất sắc trong giai đoạn 1930 - 1945: thơ, kịch, VX, phê bình VH... - Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Ng. Tuân, Ng. Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tô Hoài, Tố Hữu,....
* VH hiện đại từ 1945 à nay ( 2005)
- Nền VH thời đại mới- thời đại cả nước độc lập, thống nhất, dân chủ và đi lên CNXH.
- Giai đoạn 1945-1975:
+ Vh phục vụ tích cực 2 cuộc kháng chiến chống P - M xâm lược, bảo vệ TQ và giành thống nhất đất nước, phục vụ xây dựng CHXH ở miền Bắc ( 54 - 75); nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng CM, lòng nhân ái, đức hi sinh, sáng tạo những hình tượng cao đẹp về đất nước - con người VN trong chiến đấu - lao động. 
+ Xuất hiện và trưởng thành các thế hệ văn nghệ sĩ tài năng mới thời kì chống P - M: Ng. Đình Thi, Ng. Minh Châu, Hoàng Trung thông, Ng. Quang Sáng, Bằng Việt, Ng. Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Trầm Đăng Khoa,...
 - giai đoạn 75 đến nay:
+ Đất nước thống nhất, XD - phát triển toàn diện theo hướng XHCN, phấn đấu dân giàu nước mạnh XH công bằng, dân chủ và văn minh.
+ VH bước vào thời kì đổi mới, tiếp cận đời sống toàn diện, khám phá cuộc sống - con người ở nhiều mặt, thức tỉnh cá nhân và tinh thần dân chủ, hài hoà cái chung - cái riêng, cái anh hùng - cái bình thường. Nhiều thể lọai VH có sự biến đổi, phát triển, các nhà văn trẻ xuất hiện với những tìm tòi mới: Ng. Huy Thiệp, Ng. Quang Thiều.... 
4. Củng cố: ND ôn tập
5. Hướng dẫn học bài: 
	- Học ND ôn tập
	- Chuẩn bị ôn tập tiết 2.
NS: Tuần 34 - Bài 33,34
ND: Tiết 168
 Tổng kết văn học
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các TPVH đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ Văn toàn cấp, hình thành những hiểu biết ban đầu về nềm VHVN: các bộ phận VH, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật.
Củng cố và hệ thống lại những tri thức đã học về các thể loại VH gắn với từng thời kì trong tiến trình vận động của VH. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các TP trong chương trình. 
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, khái quát hoá, NT - ND ....
- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc.
II. Phương tiện thực hiện 
 GV: giáo án, sgk-sgv, TLTK, bảng phụ
 HS: Vở ghi, vở soạn, DDHT
III. Cách thức tiến hành
 Đàm thoại, phân tích, thảo luận, quy nạp,....
IV. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định tổ chức: 9
2. Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp bài mới)
3. Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 ki 2.doc