Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73 đến 138 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73 đến 138 - Năm học 2011-2012

I-Mục tiêu cần đạt ( như tiết 73)II-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học ổn định tổ chứcBài mới III/ Tìm hiểu chi tiết 2/ bài học đường đời đầu tiên -Học sinh kể lại đoạn 2 của truyện . – Khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc dẫn - Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã đến cái chết của Dế Choắt.Gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời?-Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt ntn? Miêu tả 1 cách xấu xí. Xưng hô trịch thượng: chú mày Lớn tiếng mắng mỏ ->Thái độ trịch thượng,khinh thường không quan tâm đến người khác.-Vì sao Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc? -Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. - Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế - Lúc đầu: " mày bảo tao sợ cái gì . tao còn biết sợ ai Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái hơn tao nữa - >chui tọt vào hang,yên tâm.->nằm im chết của Dế Choắt thin thít->Chị Cốc bay đi mới dám mon men bò ra. - Chi tiết : ' Tôi đứng lựng giờ lâu " đã - Dế Mèn thực sự hối hận về hành vi của mình thương nói lên điều gì ? bạn , trách mình song tất cả đã quá muộn.- Em hãy tưởng tượng nhưng suy nghĩ - Cay đắng về lỗi lầm của mình, xót thương Dế Choắtcủa Dế Mèn khi đứng trước nấm mộ Dế mong Dế Choắt sống lại, nghĩ về việc thay đổi cách Choắt ? sống của mình. - Qua câu chuyện đáng ân hận của Dế - Đừng nên kiêu ngạo , ngỗ nghịch , phải biết mìnhMèn , tác giả muốn nhắc nhở chúng ta biết người để khỏi phải chuốc lấy những hậu quảđiều gì? đáng tiếc - Giáo viên bình : IV Tổng kết-Em nhận thấy những nét gì đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả? Ghi nhớ : ( sách giáo khoa)? Nội dung , ý nghĩa của những đoạn trích ? Học sinh đọc , giáo viên củng cố Lưu ý : Truyện viết theo lối đồng thoại nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động , kể chuyện hấp dẫn theo ngôi thứ nhất . Nội dung ý nghĩa ( sách giáo khoa ) nhắc nhở giáo dục tuổi trẻ. V/ Luyện tập :* Thảo luận nhóm: - theo em có những đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở chuyện này? + Dế Mèn kiêu căng nhưng biết lỗi. + Dế Choắt yếu đuối nhưng biết tha thứ. + Chị Cốc tự ái, nóng nảy. - Từ việc kể chuyện về loài vật , Tô Hoài đã giúp em tự rút ra bài học gì cho mình? - Qua hình ảnh nhân vật Dế Mèn , em thấy có nét nào đáng yêu ? Nét nào chưa đẹp ? - Viết đoạn văn 5-7 câu nói về tâm trạng của Dế Mèn sau cái chết của Dế Choắt . C/ Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài và soạn bài : Sông nước Cà Mau.

doc 94 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73 đến 138 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 Soạn ngày 14-1-2012

 Tiết 73 bài học đường đời đầu tiên
 ( Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài )
 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôI nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoan trích.
- Vận dụng đựoc các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả
3. Thái độ:
- Biết cư xử đúng mực trong cuộc sống.
- Nhận lỗi và sửa lỗi khi phạm sai lầm.
B Tiến trình các hoạt động dạy - học.
 1. ổn định lớp.
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
 3. Bài mới:
 I/ Vài nét về tác giả tác phẩm.
 HS đọc chú thích (*)	 1/Tác giả:
 -Tên thật là Nguyễn Sen(1920)
? T/bày những hiểu biết của em về tgiả,tphẩm? Là nhà văn có số lượng tác phẩm nhiều trên 150 .
 	 2/ Tác phẩm.
 Trích:Chương I của “Dế Mèn phiêu lưu ký”
 II/ Đọc , tóm tắt , bố cục và giải thích từ khó
 1/ Đọc ,kể
 Gv đọc mẫu một đoạn gọi hsinh đọc.
 GV goi học sinh tóm tắt - nhận xét
 tích hợp với tính từ , phó từ 	 2/ Từ khó.(SGK)
 3/ Bố cục: hai phần
 1/ Từ đầuđứng đầu thiên hạ rồi:h/ả Dế Mèn 
 2/ Tiếp ... hết : bài học đường đời đầu tiên.
? Đoạn trích kể theo ngôi thứ mấy? T/d cuả nó? -Ngôi thứ nhất,Tăng t/d của nhân hoá ,truyện trở 
 nên thân mật ,gần gũi,đáng tin cậy.
?Nêu phương thức thể hiện của đoạn trích? -Miêu tả ,tự sự.
 III/ Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện
 ?Nêu nội dung chính của đoạn 1? 1/ Hình ảnh Dế Mèn : 
 - Dế Mèn đã tự giới thiệu về mình ntnào ? - Đôi càng mẫn bóng 
 -Những cái vuốt nhọn hoắt 
 -Đầu nổi từng tảng
 - Hai cái răng đen nhánhrâu dài và uốn cong..
 - Em nhận thấy Dế Mèn có vẻ đẹp gì ? -> Vẻ đẹp cường tráng.
 -Vẻ đẹp cường tráng còn thể hiện ở sức 	- Co cẳng lên,đạp phanh phách vào các ngọn cỏ
 mạnh cường tráng trong từng điệu bộ ,động 	Lúc đi bách bộ cả người rung rinh một màu nâu
tác ntn?	 - Chốc chốc lại trịnh trọng khoan thai..
 - Em có nhận xét gì về cách tả của tác giả ? - Vừa tả hình dáng chung , vừa làm nổi bật các chi 
 - Em hiểu tính cách của Dế Mèn trong tiết quan trọng của đối tượng vừa mtả ngoại hình,
 đoạn văn này? vừa diễn tả cử chỉ ,hành động để bộc lộ vẻ đẹp
 rất sống động , cường tráng và cả tính nết ( đẹp ,
	 chưa đẹp ) của Dế Mèn .
Thảo luận nhóm.
Qua cách miêu tả em thấy h/ả Dế Mèn -Kiêu căng tự phụ,xem thường mọi người,hung hăng hiện lên ntn? Có nét nào chưa đẹp? xốc nổi . 
- Dế Mèn tự nhận mình là “ tợn lắm” “ xốc nổi” - Tự thấy mình liều lĩnh, thiếu chín chắn cho mình 
và “ ngông cuồng” em hiểu những lời đó của là nhất không coi ai ra gì.
Dế Mèn như thế nào?
* Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo.
 
 Soạn ngày 16-1-2012

 Tiết 74: Bài học đường đời đầu tiên 
 ( Trích “ Dế Mèn phiêu lưu ký”) –Tiếp theo
I-Mục tiêu cần đạt ( như tiết 73)

II-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
ổn định tổ chức
Bài mới
 III/ Tìm hiểu chi tiết
 
 2/ bài học đường đời đầu tiên
 
-Học sinh kể lại đoạn 2 của truyện . – Khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc dẫn 
- Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã đến cái chết của Dế Choắt.
Gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời?
-Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt ntn? Miêu tả 1 cách xấu xí..
 Xưng hô trịch thượng: chú mày
 Lớn tiếng mắng mỏ
 ->Thái độ trịch thượng,khinh thường không quan tâm 
 đến người khác.
-Vì sao Dế Mèn dám gây sự với chị Cốc? -Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình
 sắp đứng đầu thiên hạ. 
- Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế - Lúc đầu: " mày bảo tao sợ cái gì .. tao còn biết sợ ai
 Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái hơn tao nữa - >chui tọt vào hang,yên tâm.->nằm im chết của Dế Choắt thin thít->Chị Cốc bay đi mới dám mon men bò ra. 
- Chi tiết : ' Tôi đứng lựng giờ lâu " đã - Dế Mèn thực sự hối hận về hành vi của mình thương 
 nói lên điều gì ? bạn , trách mình song tất cả đã quá muộn.
- Em hãy tưởng tượng nhưng suy nghĩ - Cay đắng về lỗi lầm của mình, xót thương Dế Choắt
của Dế Mèn khi đứng trước nấm mộ Dế mong Dế Choắt sống lại, nghĩ về việc thay đổi cách 
Choắt ? sống của mình.
 - Qua câu chuyện đáng ân hận của Dế - Đừng nên kiêu ngạo , ngỗ nghịch , phải biết mình
Mèn , tác giả muốn nhắc nhở chúng ta biết người để khỏi phải chuốc lấy những hậu quả
điều gì? đáng tiếc
 - Giáo viên bình :
 IV Tổng kết
-Em nhận thấy những nét gì đặc sắc trong 	 
nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả? Ghi nhớ : ( sách giáo khoa)
? Nội dung , ý nghĩa của những đoạn trích ? Học sinh đọc , giáo viên củng cố 
 Lưu ý : Truyện viết theo lối đồng thoại nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động , kể chuyện hấp dẫn theo ngôi thứ nhất .
 Nội dung ý nghĩa ( sách giáo khoa ) nhắc nhở giáo dục tuổi trẻ.
 V/ Luyện tập :
* Thảo luận nhóm:
 - theo em có những đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở chuyện này?
 + Dế Mèn kiêu căng nhưng biết lỗi.
 + Dế Choắt yếu đuối nhưng biết tha thứ.
 + Chị Cốc tự ái, nóng nảy.
 - Từ việc kể chuyện về loài vật , Tô Hoài đã giúp em tự rút ra bài học gì cho mình?
 - Qua hình ảnh nhân vật Dế Mèn , em thấy có nét nào đáng yêu ? Nét nào chưa đẹp ?
 - Viết đoạn văn 5-7 câu nói về tâm trạng của Dế Mèn sau cái chết của Dế Choắt .
 C/ Hướng dẫn học ở nhà :
 - Học bài và soạn bài : Sông nước Cà Mau.
 
 

 Soạn ngày 18-1-2012
 
 Tiết 75 Phó từ 

 A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Khái niệm phó từ
+ ý Nghĩa kháI quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (Khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ cú pháp của phó từ).
- Các loại phó từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phó từ trong văn bản.
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu.
3. Thái độ:
Yêu quý, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp trong sáng của tiếng Việt
.
B Tiến trình các hoạt động dạy - học.
 1. ổn định lớp.
 2. Bài cũ: Kiểm tra những từ loại đã học ở kì I.
 3. Bài mới:
 I/ Phó từ là gì? 
 Giáo viên đọc bảng phụ :	 1/ Bài tập 1 
 - Đọc các phần trích , chú ý các từ gạch chân	 
được in đậm trong sách giáo khoa.
* HS hoạt động nhóm. 
Các từ gạch chân bổ sung ý nghiã cho 	a. Đã đi : cũng ra
 Vẫn chưa thấy; thật lỗi lạc 
những từ nào?
 - Bổ sung nhữg yếu tố nào ?	b. Soi gương được ; rất ưa nhìn ; to ra 
 - Những từ được bổ nghĩa thuộc từ loại nào	- Bổ nghĩa cho động từ , tính từ đ tạo thành 
đã học ?	cụm động từ , cụm tính từ 
 - Những từ gạch chân đứng ở những vị trí nào 
trong cụm từ ?
 - Các từ gạch chân được gọi là gì?
 - Em hiểu phó từ là gì? 	2/ Ghi nhớ Phó từ là những từ chuyên đi kèm với 
 - Đặt câu có phó từ ?	đ từ hay tính từ để bổ sung ý nghiã cho chúng. 
 Bài tập nhanh : -"Mày tức thì mày cứ tức , mày ghè vỡ đầu mày 
Xác định phó từ và tác dụng của nó trong câu :	ra cho nhỏ đi , nhỏ đến đâu cũng không chui nổi
	vào tổ tao đâu ?"
 II/ Các loại phó từ :
 HS: Đọc các ví dụ trong sách giáo khoa	 1/. Bài tập
 - Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ , 	a. Chúng lớn lắm đ mức độ
tính từ in đậm ?	b. Đừng trêu vào đ cầu khẩn
 - Các phó từ ấy bổ sung ý nghĩa gì cho động 	c. Không trông thấy tôi ; đã trông thấy Dế Choắt
từ , tính từ ?	đang loay hoay trong cửa hang đ phủ định
 - Em có nhận xét gì về vị trí của phó từ ?	đã , đang đ thời gian
Hoạt động nhóm.
 - Điền các phó từ đã tìm được vào bảng phân loại :

Các loại phó từ Phó từ đứng trước Phó từ đứng sau - Chỉ quan hệ thời gian Đã , đan- Chỉ mức độ Rất , thật lắm,quá Chỉ sự phủ định Không,chưa Chỉ sự cầu khẩn đừng- Chỉ kết quả và hướng đựơc , ra- Chỉ khả năngđược- Tiếp diễn , tương tự cũng , vẫn
 - Kẻ thêm tên những phó từ mà em biết thuộc 	- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ
mỗi loại nói trên ?
 - Đặt câu với các phó từ tìm được 	- Chẳng hạn : Nó lại ra sẫn chơi	
	tiếp diễn , tương tự 
	 Được , chú mình cứ nói thẳng 
 - Qua các bài tập trên , em thấy phó từ gồm mấy 
loại lớn ?Trong mỗi loại lớn lại có những loại 2/ Ghi nhớ : ( sách giáo khoa)
nhỏ nào?
- Học sinh đọcđ giáo viên củng cố 
 Lưu ý : Xét về vị trí , phó từ có hai loại lớn , phó từ đứng trước động từ tính từ và phó từ đứng sau động từ , tính từ 
 III/ Luyện tập :
 Bài tập 1 : * Hoạt động nhóm.Tìm phó từ và chỉ ra ý nghĩa của phó từ ấy 
 a/ Đã , đương , sắp đ chỉ thời gian
 - Không đ phủ định
 - Còn , đều , cũng , lại đ tiếp diễn , tương tự
 b/ Đã đ chỉ thời gian
 Bài tập 2 : Viết đoạn văn từ 3 - 5 câu thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt , trong đó có dùng phó từ .
 Ví dụ : " Với thân hình cường tráng lại mang sẵn thói huênh hoang , Dế Mèn đang quay đầu lại phía Tôm , Mèn ta đã cất giọng véo von hát trêu chị ấy . Nhưng Mèn đâu biết rằng hành động ngỗ nghịch ấy đã làm cho người bạn của mình phải chết oan . Dù có hối hận song tất cả đã quá muộn ."
 C/ Hướng dẫn học ở nhà : - Bài tập 2, 3 
 
 Soạn ngày 20 -1-2012 
Tiết 76 Tìm hiểu chung về văn miêu tả 

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:	
- Mục đích của miêu tả.
- Cách thức miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định được đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, sử dụng đúng, hay Tiếng Việt
BTiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nhắc lại thế nào là văn kể chuyện?
3. Bài mới:
 I/ Thế nào là văn miêu tả 
 Học sinh đọc sách giáo khoa 	 1/ Bài tập :
 - ở tình huống 1 , em phải làm thế nào để người 	
a. Xem xét các tình huống trong sách giáo khoa 
khác nhận ra được nhà em?	 + Tình huống 1: Phải miêu tả các đặc điểm của 
	nhà em ( đường về , vị trí , màu sắc , hình dạng
	những cảnh vật xung quanh ...?)
 - Trong tình huống 2 , em phải làm thế nào để 	 + Tình huống 2 : Phải miêu tả đặc điểm chiếc 
người bán hàng lấy được chiếc áo mà em định 	áo ( màu sắc , hoa văn , kiểu dáng và vị trí của 
mua ?	nó ...)
 - ở tình huống 3 em phải làm gì để để bạn học 	 + Tình hưông 3 : Phải tả sơ lược về hình dáng
sinh hình dung được những lực sĩ ?	đặc điểm của người lực sĩ khi biểu diễn ( thân
	hình cơ bắp ...)
 * Hoạt động nhóm.
 - Từ tình huống trên , em hãy tìm một số tình	b. Học sinh tìm tình huống 
huống tương tự đ phải dùng văn miêu tả 	 Ví dụ : Em bị mất chiếc xe đạp , đến trình báo 
	công an nhờ tìm lại xe->phải miêu tả đặc điểm 
	xe , hoặc 
Em bận không đi chợ Tết để mua một tấm vải 
	may áo . Em sẽ nói với mẹ như thế nào ?
 - Trong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên 	c.Các đoạn văn miêu tả hay 
có 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt rất 	Miêu tả về Dế Mèn " Đôi càng tôi mẫm bóng ... ... uỗi các chi tiết , hành động , sự việc diễn tiến theo một cốt truyện nhất định .
 Văn xuôi ( truyện ngắn , truyện dài , tiểu thuyết , đồng thoại , truyện dân gian , thần thoại, cổ tích , ngụ ngôn... ) văn vần (thơ , vè )
2
Miêu tả
 Tái hiện cụ thể , sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người
 Hệ thống , chuỗi hình ảnh , màu sắc , âm thanh , đường nét . Sự vật , người, thiên nhiên hiện ra rõ như trước mắt , tận tai người đọc.
 Văn xuôi ( bút kí , các thể truyện ) , văn vần ( thơ , ca dao )
3
Đơn từ
 Giải quyết yêu cầu , nguyện vọng của người viết 
 Trình bày lí do , yêu cầu , đề nghị , nguyện vọng để người ( cơ quan , tổ chức ) có trách nhiệm giải quyết 
 Theo mẫu , không theo mẫu 
 Câu 2 : Hướng dẫn HS điền vào bảng 2 :
TT
Các phần
Tự sự
Miêu tả
1
Mở bài
 Giới thiệu khái quát chuyện , nhân vật hoặc dẫn vào truyện .
 Tả khái quát cảnh , người ...
2
Thân bài
 Diễn biến câu chuyện , sự việc một cách chi tiết ( trình tự : a - b - c - d...).
 Tả cụ thể , chi tiết theo một trình tự nhất định ( trình tự : a - b - c - d ...)
3
Kết luận
 - Kết cục của truyện , số phận của các nhân vật 
 - Cảm nghĩ của người kể ( có thể có , có thể không )
 ấn tượng chung , cảm xúc của người tả .
 Câu 3 : Hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc , nhân 	- Trong văn bản tự sự :
vật và chủ đề trong văn bản tự sự ? Cho ví dụ cụ	 + Sự việc .
 thể ?	 + Nhân vật .
	 + Chủ đề , có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau 
	 + Sự việc phải do nhân vật làm ra . Nếu không có sự việc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo , đơn điệu , vô vị , không tạo thành cốt truyện . Nếu không có nhân vật thì sự việc sẽ rời rạc, vụn nát, thiếu tập trung , cũng không thành truyện .
	 + Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện nổi bật chủ đề (vấn đề chủ yếu của truyện). Ngược lại , chủ đề của truyện nếu không được thể hiện trong nhân vật , qua sự việc thì nhất định sẽ khô khan cứng nhắc , chẳng thuyết phục được ai .
	Ví dụ : Truyện Thánh Gióng :
	 + Sự việc : Sự có thai kỳ lạ , gặp sứ giả , đánh giặc , về trời ...
	 + Nhân vật : Gióng 
	 + Chủ đề : Bài ca chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc Việt Nam .
 Câu 4 : Nhân vật trong văn tự sự thường được 	- Chân dung ngoại hình.
kể và miêu tả qua những yếu tố nào ?	- Ngôn ngữ .
	- Cử chỉ , hành động , suy nghĩ ...
	- Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả , kể .
 - Cho ví dụ cụ thể 	- Ví dụ : Nhân vật Dế Mèn hiện lên qua các yếu tố trên trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên .
 Câu 5 : Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm	- Thứ tự kể : 
cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào ?	 + Theo trình tự thời gian : a - b - c - d ... làm
	cho câu chuyện mạch lạc , rõ ràng , dễ theo dõi 
 - Cho ví dụ cụ thể ?	Ví dụ : Truyện cổ tích Cây bút thần .
	 + Theo trình tự không gian miêu tả : từ trong ra ngoài , từ ngoài vào trong , từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại... làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự , dễ xem , ngắm , chiêm ngưỡng .
	Ví dụ : Cảnh sông nước Cà Mau, cảnh Vượt thác 
	 + Không theo trình tự thời gian , không gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng , cảm xúc của người kể , tả . Tác dụng làm câu chuyện hoặc bức tranh lắm sự bất ngờ , hấp dẫn , không đơn điệu . Ví dụ : Bức tranh em gái tôi .
 	- Ngôi kể , tả :
	 + Ngôi thứ ba : Làm cho văn bản câu chuyện , bức tranh trở nên khách quan , diễn ra trước mắt người đọc , người nghe , xem . 
Ví dụ : Các truyện dân gian
	 + Ngôi thứ nhất , số ít ; người kể có thể :
	 * Nhập mình vào nhân vật để kể , xưng tôi 
	 * Đóng vai người chứng kiến và kể chuyện xưng tôi . Tác dụng làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của văn bản . 
 Ví dụ : Dế Mèn phiêu lưu ký , Bức tranh của em gái tôi , Đất rừng phương Nam .
 Câu 6 : Vì sao miêu tả đòi hỏi phải có quan 	- Để tả cho thật , cho đúng , cho sâu sắc .
sát sự vật , hiện tượng và con người ?	- Để tránh tả chung chung , hời hợt bên ngoài , chủ quan theo ý mình .
	 + Ví dụ : Tả được Dế mèn như thế là kết quả của nhiều năm quan sát kỹ lưỡng và tinh tường của Tô Hoài .
 C/ Hướng dẫn học ở nhà :
 - Làm phần luyện tập
 D/ Rút kinh nghiệm :
 -
 - 
--------------------------------------------- 
 27/4/2011
 Tiết 135 tổng kết phần tiếng việt 
A/ Kết quả cần đạt :
 - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt cả năm lớp 6 .
 B/ Thiết kế bài dạy - học :
 - Bài cũ : ( GV kiểm tra trong quá trình tổng kết ôn tập ).
 - Bài mới :
 I/ Các từ loại đã học ( GV dùng bảng phụ hướng 	- Danh từ : 
dẫn học sinh nhắc lại khái niệm các từ loại đã học). - Động từ 
	- Tính từ 
	- Số từ 
	- Lượng từ
	- Chỉ từ
	- Phó từ 
 II/ Các phép tu từ đã học : ( GV dùng bảng phụ	- So sánh
Hướng dẫn học sinh nhắc lại các phép tu từ ) .	- Nhân hoá
	- ẩn dụ
	- Hoán dụ
 Lưu ý : Cho HS chỉ ra sự giống nhau và khác 
nhau giữa phép so sánh và phép ẩn dụ ?
	 Câu có từ là 
 III/ Các kiểu cấu tạo câu đã học :	- Câu đơn
	 Câu không có từ là 
	 Dấu chấm
 IV/ Các dấu câu đã học :	- Dấu kết thúc câu Dấu chấm hỏi
	 Dấu chấm than
	- Dấu phân cách các bộ phận câu : dấu phẩy
 V/ Bài tập : Đọc cho HS đoạn văn : “ bóng tre ... quanh năm ,,
 - Điền dấu chấm câu thích hợp vào đoạn văn trên .
------------------------------------------------------- 
 27/4/2011
 Tiết 136 ôn tập tổng hợp
 A/ Kết quả cần đạt :
 1- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của 3 phần 
 - Đọc , hiểu văn bản .
 - Phần tiếng Việt .
 - Phần Tập làm văn .	
 2- Tích hợp giữa 3 phân môn ở cấp độ khái quát .
 3- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá , ghi nhớ .
 B/ Thiết kế bài dạy - học 
 I/ Phần đọc , hiểu văn bản 
 Trong tâm chương trình
- Học kỳ I : 
 + Truyện dân gian .
 + Truyện trung đại .
- Học kỳ II :
 + Truyện - ký - thơ tự sự - trữ tình hiện đại .
 + Văn bản nhật dụng .
 II/ Phần tiếng Việt 
 Trọng tâm chương trình :
 - Học kỳ I :
 + từ mượn , nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ .
 + Danh từ và cụm danh từ .
 + Động từ và cụm động từ .
 + Tính từ và cụm tính từ .
 + Số từ và lượng từ , chỉ định từ .
 - Học kỳ II :
 + Các vấn đề về câu :
 * Các thành phần chính của câu .
 * Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn .
 * Chữa lỗi về chủ ngữ , vị ngữ .
 + Các biện pháp tu từ :
 * So sánh .
 * Nhân hoá .
 * ẩn dụ .
 * Hoán dụ .
 III/ Tập làm văn 
 Trọng tâm chương trình :
 - Học kỳ I :
 + Tự sự kể chuyện .
 * kể lại truyện dân gian.
 * Kể chuyện đời thường .
 * Kẻ chuyện sáng tạo tưởng tượng .
 - Học kỳ II 
 + Miêu tả :
 * Tả cảnh thiên nhiên .
 * Tả đồ vật và con vật .
 * Tả người ( chân dung và hành động ) .
 * Tả cảnh sinh hoạt .
 * Miêu tả tưởng tượng sáng tạo .
 + Đơn từ .
 * Theo mẫu .
 * Không theo mẫu .
Về văn tự sự 
 - Cách làm dàn bài .
 - Xác định ngôi kể phù hợp .
 - Xác định thứ tự kể thích hợp .
 - Triển khai từ dàn bài thành bài viết .
 - Cách sửa chữa bài , hoàn chỉnh bài viết .
Về văn miêu tả 
 - Vai trò của quan sát , liên tưởng , tưởng tượng trong văn miêu tả .
 - Miêu tả và kể chuyện , trong kể chuyện thường xen miêu tả .
 - Các biện pháp và thao tác làm một bài .
Đơn từ 
 - Cách làm đơn theo mẫu .
 - Cách làm đơn không theo mẫu .
 - Biết khắc phục những lỗi hay gặp khi viết đơn .
 C/ Hướng dẫn học ở nhà 
 - Nắm vững các nội dung trên và cách làm bài trắc nghiệm để làm bài kiểm tra tổng hợp cuối năm .
 04/5/2011
 tuần 35
 Tiết 137 , 138 Kiểm tra tổng hợp cuối năm
( Kiểm tra theo đề khảo sát chung toàn trường )
------------------------------------------------------- 
 04/5/2008
 Tiết 139 , 140 Chương trình ngữ văn địa phương 
 A/ Kết quả cần đạt :
 1/ Với phần Văn và Tập làm văn :
 a. Biết được một số danh lam thắng cảnh , các di tích lịch sử hay chương trình , kế hoạch bảo vệ môi 
trường nơi địa phương mình đang sinh sống .
 b. Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 học kỳ 2 để 
làm phong phú thêm nhận thức về các chủ đề đã học .
 2/ Với phần tiếng Việt 
 a/ Bước đầu tổng kết một số quy luật ngữ âm , ngữ pháp phân biệt các phương ngữ miền Bắc , miền 
Trung , miền Nam .
 b/ Tự làm lại các bài tập bổ trợ về từ ngữ và chính tả trong cả năm .
 3/ Luyện kỹ năng 
 - So sánh , khái quát hoá , hệ thống hoá các vấn đề đã học .
 - Tìm hiểu thực tế địa phương ( di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh vấn đề môi trường ).
 - Sưu tầm thực tế : tranh ảnh , sách báo băng tiếng bâng hình .
 B/Thiết kế bài dạy -học 
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS .
 - Tổ chức cho HS hoạt động trên lớp theo tổ , nhóm các vấn đề sau :
 + Đặc điểm , thể loại của các văn bản đã học .
 + Nội dung cụ thể của các tác phẩm .
 + Nội dung của các văn bản nhật dụng .
Phần tiếng Việt
 - Học kỳ I ( từ mượn nghiã của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ , danh từ , cụm danh từ , tính 
từ , cụm tính từ , động từ , cụm động từ , số từ , lượng từ , chỉ từ ).
 - Học kỳ II : + Các biện pháp tu từ :
 + Các thành phần chính của câu .
 + Chữa lỗi về chủ ngữ , vị ngữ .
Phần Tập làm văn
 - Ôn lại một số dàn bài của bài văn tự sự 
 - Nắm một số vấn đề chung về văn miêu tả ( mục đích và tác dụng của văn miêu tả ; các thao tác cơ 
bản của văn miêu tả : quan sát , tưởng tượng , liên tưởng , so sánh , nhận xét ) .
 - Cách làm bài văn miêu tả .
 - Phương pháp tả cảnh .
 - Phương pháp tả người .
--------------------------------------------------
 29/01/2011
 Tiết 87 chương trình địa phương tiếng việt
A/ Kết quả cần đạt :Giúp học sinh 
 - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
 - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 
B/ Thiết kế bài dạy - học :
 - Bài cũ ( không kiểm tra - giáo viên vào bài : Trong phát âm 1 số vùng phát âm sai - các em phải biết nói đúng ...)
 - Bài mới : 
 I/ Nội dung luyện tập 
 1/ Đối với các tỉnh miền Bắc thường sai lỗi các phụ âm đầu :
 - Tr / Ch . Ví dụ : Tre đ Che ; Trăm đ Chăm ...
 - S/ X . Ví dụ : Sản xuất đ Xản xuất ; Song song đ Xong Xong ...
 - R / D / Gi . Ví dụ : Rổ rau đ Dổ dau 
 - L / N . Ví dụ : Lọ đ Nọ ; Lâu lắm đNâu nắm 
 2/ Đối với các tỉnh miền Trung :
 a/ Phụ âm cuối dễ mác lỗi :
 - C / T . Ví dụ : Trứng cút đ Trứng Cúc
 - N / Ng . Ví dụ : Năm Căn đ Năm Căng
 b/ các thanh dễ mắc lỗi :
 - Thanh hỏi đ thanh ngã , thanh nặng hoặc thanh sắc
 c/ Viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi 
 - I / ie
 - O / ô
 II/ Bài tập :
 1/ Chính tả : Nghe - Viết đoạn văn " Đến Phường Rạnh ... Hoà Phước ". Trích " Vượt thác " - Võ Quảng .
 - Nhớ - Viết : Chép lại một bài thơ em đã học ở tiểu học . Giáo viên thu về nhà chấm 
-------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong trinh van dia phuong 8.doc