NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê.
1. Kiến Thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của những cơ gi thanh niên xung phong trong chuyện .
- Thnh cơng trong việc miu tả tm lí nhn vật ,lựa chọn ngơi kể ,ngơn ngữ kể hấp dẫn .
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tc trong thời kì chống Mĩ cứu nước .
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS:
TUẦN 31 NS: 25 /32011 TIẾT 151,152 ND: 28/3/2011 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cơ gái thanh niên xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê Minh Khuê. 1. Kiến Thức: - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong ø cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh nhưng vẫn lạc quan của những cơ gái thanh niên xung phong trong chuyện . - Thành cơng trong việc miêu tả tâm lí nhân vật ,lựa chọn ngơi kể ,ngơn ngữ kể hấp dẫn . 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì chống Mĩ cứu nước . - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngơi kể thứ nhất xưng “tơi”. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1GV : SGK,SCKT,Giáo án 2.HS: Bài soạn III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1.KTBC - Tóm tắt văn bản “Bến quê”. - Nêu cảm nhận về nhân vật Nhĩ. . Giới thiệu bài mới: HĐ2. Đọc và tìm hiểu chú thích. - Đọc tác phẩm: Chú ý giọng điệu, ngôn ngữ. - Nêu ngắn gọn tiểu sử tác giả. - Tóm tắt truyện. HĐ3: Tìm hiểu vai kể, tính cách các nhân vật. - Truyện được trần thuật từ nhân vật nào? Tác dụng ? - Các nhân vật là ai ? Họ có những nét chung nào ? TIẾT2 - Nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định. Theo em, ở nhân vật Phương Định, ta nhận thấy điều gì nổi trội nhất ? - Tác giả đã tập trung miêu tả diễn biến tâm trạng của cô trong một lần phá bom như thế nào Em có nhận xét gì về giọng kể, qua đó em có nhận xét gì về cô trong khi làm nhiệm vụ - Những chi tiết nào nói về tình yêu thương đồng đội và tính cách dịu dàng của cô ? - Tâm trạng của Phương Định khi phát hiện mưa đá như thế nào ? - Em có nhận xét gì về hình ảnh trong đoạn miêu tả nỗi nhớ của Phương Định. Qua đó, em hãy nêu cảm nhận của mình về tâm hồn cô Nhận xét đặc điểm nghệ thuật của truyện ? GV chốt nội dung bài học qua giá trị nội dung và NT từ đó giáo dục HS về môi trường khi bị chiến tranh phá hoại thì nó bị tàn phá và ảnh hưởng đến con người và cảnh quan xung quanh. HĐ3: Tổng kết. HS nêu cảm nhận của mình về các nhân vật, qua đó hình dung thế hệ trẻ thời chống Mỹ cứu nước. Hướng dẫn hs làm bài tập trong sgk Lên bảng thực hiện Đọc vb và nêu đôi nét về tác giả Tóm tắt vb Hướng dẫn tìm hiểu vb cô TNXP Phương Định – ngôi 1). Định, Nho, chị Thao Neu cảm nhận về nhân vật Phương Định HS thảo luận, đại diện từng tổ lên phát biểu (5phút thảo luận,4tổ ). nhận xét về nhân vật HS lấy thêm dẫn chứng đưa vào câu trả lời Vui mừng khôn xiết Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật Đọc ghi nhớ HS làm bài tập I- Đọc và tìm hiểu chú thích. - Lê Minh Khuê: 1949, Tĩnh Gia, Thanh Hóa, TNXP thời chống Mỹ, viết văn đầu những năm 1970. Sau 1975, bám sát những đổi mới. - Tóm tắt: (HS tự làm). II- Đọc- chú thích : 1.Ngôi kể: Phương Định, ngôi 1 2. Nhân vật: Phương Định, Nho, Thao. - Hoàn cảnh sống và chiến đấu gian khổ, hiểm nguy: san lấp đường, phá bom. - Những cô gái Hà Nội có tinh thần trách nhiệm cao và tình đồng đội gắn bó. - Mỗi người có cá tính riêng. 3. Nhân vật Phương Định: * Con gái Hà Nội, tóc dài, cổ cao, mắt có cái nhìn xa xăm, thích ngắm mình trong gương, hằng đêm say sưa hát ầm ĩ. * Trong một lần phá bom”. ® Chủ động, bình tĩnh, dũng cảm, ý thức trách nhiệm, sẵn sàng hy sinh. ® Dịu dàng, yêu đồng đội. Một nữ thanh niên xung phong đáng khâm phục. * Sau cuộc chiến: ® Phương Định vừa là một chiến sĩ gan dạ, dũng cảm, vừa là một cô gái hồn nhiên đầy nữ tính và có lòng yêu quê hương da diết, lắng sâu. 4.Ý nghĩa văn bản Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cơ gái thanh niên xung phong trong hồn cảnh chiến tranh ác liệt . III- Tổng kết. Ghi nhớ (SGK). IV- Luyện tập. SGK. IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố ? Các nhân vật là ai ? Họ có những nét chung nào ? Những chi tiết nào nói về tình yêu thương đồng đội và tính cách dịu dàng của Phương Định ? Em có nhận xét gì về hình ảnh trong đoạn miêu tả nỗi nhớ của Phương Định? GV chốt nội dung bài học 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : về nhà sọan bài RôBin Xơn ngoài đảo hoang”phân tích những nội dung chính của bài ,chú ý về hình dáng của RôBin Xơn và tính cách của anh . TUẦN 31 NS: 26 /3/2011 TIẾT 153 ND: 30/3/2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Củng cố lại những kiến thức cơ bản về kiểu bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đơi sống . - Biết tìm hiểu và cĩ những ý kiến về sự việc ,hiện tượng của đời sống ở địa phương . - Tạo lập được văn bản viết về sự việc ,hiện tượng của đời sống ở địa phương . 1. Kiến Thức: - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc ,hiện tượng của đời sống . - Những sự việc ,hiện tượng trong thực tế đáng chú ý ở địa phương. 2. Kĩ năng: - Suy nghĩ ,dánh giá về một hiện tượng ,một sự việc thực tế ở địc phương . - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đĩ với suy nghĩ ,kến nghị của rieng mình . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1GV : SGK,SCKT,Giáo án ,tư liệu cĩ liên quan . 2.HS: Bài soạn III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : - NỘI DUNG ĐÃ CHUẨN BỊ TỪ TIẾT TUẦN 22 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS .Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: -GV cho HS nêu các hiện tượng ở địa phương cần được biểu dương hay phê phán. -HS trao đổi, GV định hướng, bổ sung. *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. -GV chọn 1 hiện tượng tiêu biểu ở địa phương làm đề bài để học sinh lập dàn ý. .GV hướng dẫn hs trình bày và sửa sai cho hs Nêu các hiện tượng ở địa phương: Làm phần thực hành HS làm việc độc lập, sau đó lên trình bày đề cương. Lớp nhận xét, GV bổ sung I.Các hiện tượng ở địa phương: -Cuộc sống mới nhìeu đổi thay... -Phong trào giúp nhau làm kinh tế. -Phong trào xanh, sạch, đẹp phố phường (hay xóm làng). -Một số hủ tục (cờ bạc, rượu chè...). II.Tổ chức luyện tập: Đề bài và dàn bài tùy đặc trưng mỗi trường mà chọn lựa khác nhau. IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố Tiếp tục cho hs làm bài GV nhận xét –sủa bài cho hs 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -về nhà tiếp tục làm bài cho hoàn chỉnh và soạn bài mới Trả bài TLV số 7,xem lại đề bài và lập dàn ý cho đề bài TLV của mình TUẦN 31 NS: 28 /3/2011 TIẾT 154 ND: 1/4/2011 BIÊN BẢN I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản . 1. Kiến Thức: - Mục đích ,yêu cầu ,npội dung của biên bản và các loại biên bản bản thường gặp trong cuộc sống 2. Kĩ năng: Viết được một một biên bản sự vụ hoặc hội nghị II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1GV : SGK,SCKT,Giáo án,một số biên bản cĩ liên quan. 2.HS: Bài soạn III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: .KTBC KT sự chuẩn bị của HS Bài mới: Giới thiệu các trường hợp viết biên bản. HĐ2:GV cho HS đọc 2 biên bản. Thảo luận nhóm(4tổ-5p), trả lời: - Mục đích của biên bản (ghi gì ?) - Yêu cầu về nội dung, hình thức. - Phân loại biên bản. - Cách viết biên bản. Đại diện 4 tổ trả lời. Gv chốt nội dung phần thảo luận HĐ3: HS đọc Ghi nhớ. Chốt nội dung phần ghi nhớ từ đó khắc sâu bài học cho hs HĐ4: Luyện tập: theo SGK. Cho mỗi tổ làm 2 biên bản khác nhau (trang 123, 124 SGK). GV nhận xét.và lưu ý cho hs một số lỗi thường mắc trong khi viết đơn Đọc phần tìm hiểu ví dụ để tìm hiểu đặc điểm củøa biên bản Thảo luận và trình bày Đọc ghi nhớ Thực hành viết biên bản tại lớp Nghe và sửa-rút khinh nghiệm cho mình I- Đặc điểm của biên bản. - Biên bản hội nghị - Biên bản sự vụ II- Cách viết biên bản. - Phần mở đầu. - Phần nội dung. - Phần kết thúc. (SGK, trang 126). III-Ghi nhớ :sgk/126 IV. Luyện tập. Viết biên bản IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố ?Biên bản là loại vb ghi chép những gì ?Nêu thể loại của biên bản ? ?Biên bản gồm có mục nào ?hãy viết ra ? nêu mục đích, đặc điểm, cách viết từng phần của biên bản.GV chốt bài học 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : HS về nhà tập viết biên bản cho hoàn chỉnh theo nội dung tùy chọn -Chuẩn bị bài mới :Luyện tập viết biên bản” ,mỗi HS về nhà sưu tầm và viết hoàn chỉnh một biên bản để tiết sau thực hành viết biên bản ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 31 NS: 28 /3/2011 TIẾT 155 ND: 1/4/2011 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm chắc hơn những kiến thức lí thuyết về biên bản ; thực hành viết được một biên bản hồn chỉnh . 1. Kiến Thức: - Mục đích ,yêu cầu ,nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Viết được một biên bản hồn chỉnh . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1GV : SGK,SCKT,Giáo án 2.HS: Bài soạn ,thực hành viết biên bản III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Trò Ghi bảng HĐ1:KTBC KT sự chuẩn bị của hs Bài mới HĐ2.Hướng dẫn HS ôn luyện lý thuyết về viết biên bản. Bước 1: GV gọi 02 HS 1. Biên bản nhằm mục đích gì? 2. Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào? 3. Nêu bố cục phổ biến của biên bản 4. Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt? Bước 2: Kiểm tra bài tập của 2 HS. HĐ3: Hướng dẫn HS viết biên bản hội nghị, trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn. Bước 1: HS đọc lại nội dung ghi chép, nêu nhận xét. Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để viết biên bản chưa? + Cần ghi thêm những gì? + Cách sắp xếp các nội dung đó phù hợp với một biên bản không? + Cần sắp xếp các phần đó như thế nào? Bước 2: Sắp xếp theo bố cục - Quốc hiệu, tiêu ngữ trên biên bản - Thời gian địa điểm - Thành phần tham dự - Diễn biến và kết quả - Thời gian kết thúc - Ký xác nhận Học sinh trả lới câu 1,2 HS trả lới câu 3,4 HS khác bổ sung các ý thiếu. 4 HS đọc nội dung ghi chép về hội nghị, Tương đối đầy đủ. + Địa điểm, ngày + Chủ tịch, thư ký, đúng theo thứ tự + Thảo luận + HS trình bày, bổ sung hoặc sữa. + Cho 3 HS ghi bảng Chú ý các nội dung chính viết vào tập Trả lời cá nhân I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 1. Biên bản nhằm mục đích ghi chép một sự việc đang xảy ra hoặc mới xảy ra 2. Người viết biên bản cần phải ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủ. 3. Bố cục biên bản : a. Phần mở đầu b. Phần nội dung c. Phần kết thúc 4. Lời văn cần ngắn gọn, chính xác. II. LUYỆN TẬP 1. Lớp 9A vừa tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm học môn ngữ văn, phần đầu để cuối năm có 100% HS đạt yêu cầu, trong số đó 60% HS đạt loại khá, giỏi. Hãy viết biên bản cho cuộc họp ấy Bài làm: CHXHCNVN ĐL – TD – HP BIÊN BẢN HN TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN. * Thời gian, địa điểm: Lúc 10 giờ, ngày.. Tại phòng lớp 9A. * Thành phần tham dự: - Cô Lan : GV môn ngữ văn. - Đại biểu lớp 9B, 9C - Chủ tịch : Cô Lan - Thư ký : Bạn * Diễn biến và kết quả hội nghị. - Báo cáo tình hình học tập môn Ngữ Văn của bạn Huệ. - Lớp trưởng (nội dung ) - Cô Lan tổng kết * Hội nghị kết thúc lúc 11 giờ 30 cùng ngày. Chủ tịch Thư ký Ký Ký 2. Hãy ghi biên bản họp lớp tuần qua. IV . CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ . 1. Cùng cố Tiếp tục trình bày bài làm của mình 2.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - HS làm bài tập 3:viết đơn theo đúng mẫu đã học - Chuẩn bị bài : Hợp đồng Xem phần tìm hiểu bải trong sgk và thực hiện theo yêu cầu của bài tập
Tài liệu đính kèm: