Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 26 - Trường THCS Minh Thắng

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 26 - Trường THCS Minh Thắng

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ địô, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.

 Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kế chuyện trong bài thơ.

 Kính yêu Bác Hồ, thế hệ cha anh.

I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

 Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.

 Sự kết hợp giữa các yếu tố TS, MT với yếu tố BC và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

2. Kĩ năng

 Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng đoạn văn ngắn .

 Bước đầu biết đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ

 Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.

 Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

 

doc 12 trang Người đăng thu10 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 26 - Trường THCS Minh Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 26
STT
TÊN BÀI
TIẾT PPCT
1
2
3
Đêm nay Bác không ngủ
Ẩn dụ
Luyện nói về văn miêu tả
93-94
95
96
Tiết 93-94
 Ngày soạn: 16/02/2011
 Ngày dạy: 21/02/2011
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ	
(Minh Huệ)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ địô, dân công và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.
Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kế chuyện trong bài thơ.
Kính yêu Bác Hồ, thế hệ cha anh.
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
Sự kết hợp giữa các yếu tố TS, MT với yếu tố BC và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
2. Kĩ năng
Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng đoạn văn ngắn .
Bước đầu biết đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm vui sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ
Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
III. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: 
Soạn bài
Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
Tranh minh hoạ 
Học sinh: 
Học bài
Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới 
Loøng yeâu nöôùc, tình caûm daân toäc laø tình caûm thieâng lieâng cao caû. Ñaëc bieät trong hoaøn caûnh ñaát nöôùc bò keû thuø chieám ñoùng vaø coù yù ñoà ñoàng hoùa thì tình yeâu ñoù caøng ñöôïc theå hieän cuï theå ôû söï quí troïng, gìn giöõ ngoân ngöõ cuûa daân toäc mình. Nhaát laø tieáng noùi cuûa daân toäc coøn laø moät söùc maïnh, moät vuõ khí trong cuoäc ñaáu tranh giaønh laïi quyeàn töï chuû. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta tìm hieåu seõ theå hieän raát roõ neùt tö töôûng aáy .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
( Giới thiệu bài mới)
v HĐ2: Giới thiệu
? Cho biết vài nét về tác giả .
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
GV đúc kết lại về bối cảnh lịch sử cuộc k/c chống P lúc đó: Vào mùa đông 1951 bên bờ sông Nghệ ,nghe một anh bạn là chiến sĩ Vệ Quốc Quân kể về chuyện được chứng kiến những đêm không ngủ của Bác trên đường Người đi chiến dịch BG-TĐ 1950.Minh Huệ đã vô cùng xúc động viết bài thơ này
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
- Minh Huệ (1927-2003)- Tên thật là Nguyễn Thái.
- Quê ở Nghệ An.
2.Tác phẩm:
Sáng tác 1951, kể lại sự việc có thật về Bác trong chiến dịch biên giới 1950
v HĐ2: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản
 µ Gv HD cho HS cách đọc
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc.
II. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản
1. Đọc
µ Lưu ý HS đọc kĩ các chú thích
2. Từ khó
? Tác phẩm thuộc thể thơ nào?
?Em có nhận xét gì về thể thơ?PTBĐ?
Bài thơ kề lại câu chuyện gì
- Kể câu chuyện một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch 
Tóm tắt câu chuyện?
(HS kể tóm tắt lại câu chuyện)
 3. Thể thơ: 5 chữ
4. PTBĐ:TS+MT+BC
v HĐ3: Đọc-hiểu văn bản
?Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên được MT qua mấy lần thức giấc?
Quan sát 9 khổ đầu
Đọc 2 khổ đầu
? Cho biết thời gian, điạ điểm, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện?Thế nào là mưa lâm thâm?
+ trên đường đi chiến dịch
+đêm khuya, mưa
+ lều tranh, nơi trú tạm của bộ đội
?Mái lều tranh xơ xác được hiểu ntn?
GV nói thêm về h/c cuộc k/c lúc này 
?Tất cả chi tiết ấy gợi cho em một cảm giác nào?
-Cảm giác lạnh lẽo rét mướt của mùa đông trong rừng
III. Đọc-hiểu văn bản
1.Hình tượng Bác Hồ qua cái nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên
*Lần thức dậy thứ nhất
-Không gian lạnh lẽo rét mướt 
?Anh ĐV thức dậy thấy h/a Bác hiện lên ntn?Bác được tả qua những phương diện nào?
A.Tả dáng vẻ tư thế
B.Cử chỉ chỉ hành động
C.Lời nói 
D.Cả 3 phương diện trên
?Hãy tìm những chi tiết tả dáng vẻ tư thế?
-Ngồi lặng yên ,vẻ mặt trầm ngâm,mái tóc bạc
?NX cách dùng từ của t/g? t/d?
?Anh đội viên quan sát được những việc làm của Bác ntn?Những cử chỉ đó nói lên điều gì?
-Đốt,dém,nhón chân
->tình yêu thương và sự chăm sóc như người cha, người mẹ.
? Đọc những lời nói của Bác với anh ĐV?thể hiện tình cảm gì của Bác?
-Lời nói:ân cần ,lo lắng thương yêu
? 2 câu ““Bóng Bác cao lồng lộng/¢m hơn ngọn lửa hồng”dùng NT gì ?t/d?
Vậy cảm nhận riêng của em về Bác vào lúc này là gì?
-hs phát biểu cá nhân
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Bác?
- Ngồi đinh ninh
- Thương dân công, nóng ruột
?Qua những chi tiết đó, em hiểu thêm gì con người của Bác?
?t/g dùng biện pháp NT gì?cách dùng từ?
GV gọi HS đọc khổ cuối
Đây được xem là lời giải thích cho nguyên nhân không ngủ đêm nay của Bác. Vì sao?
-hs bình; Hồ Chí Minh – vị cha già của dân tộc – luôn lo cho dân cho nước. Đây không phải là đêm không ngủ đầu tiªn hoặc đêm không ngủ sau cùng của Bác mà chỉ là một trong những đêm Bác không ngủ mà thôi. Điều đó thể hiện Bác luôn quên mình vì vận nước
? Qua những chi tiết miêu tả. em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện lên trong bài thơ như thế nào?
- Dùng nhiều từ láy gợi hình->Bác trong tư thế lặng yên suy nghĩ bên bếp lửa
- -Đốt,dém,nhón chân-> dùng nhiều ĐT diễn tả những việc làm của Bác thể hiện tình yêu thương ân cần của người cha với các chiến sĩ
-Bp so sánh->ca ngợi sự vĩ đại lớn lao của Bác
*Lần thức dậy thứ ba
-Dùng từ láy 
tình yêu thương vô bờ đối với các chiến sĩ ,với dân công
=>Là người có tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc
? Tình cảm của anh đội viên được bộc lộ qua những câu thơ nào?
- hs đọc “Anh đội viên thức dậy”
Anh đội viên đã suy nghĩ gì về Bác?
Ngạc nhiên khi Bác vẫn thức đi nhón chân, dém chăn đốt lửa. Bác lo lắng chăm chút cho các anh đội viên.
Anh đội viên đã nói gì với Bác?
 - Hỏi thăm Bác, thì thầm mời Bác
 - Anh lo cho sức khỏe của Bác
- “Bóng Bác cao lồng lộng
¢m hơn ngọn lửa hồng”
->không tin vào mắt mình, cảm thấy Bác thật vĩ đại
-Anh hỏi nhỏ “lạnh lắm không?”
-Vội vàng nằng nặc
Qua những chi tiết đó, em hiểu thêm gì về tình cảm của anh đối với Bác? 
-Lo lắng cho Bác, không thể chợp mắt được
 - Hốt hoảng, giật mình
-Thức luôn cùng Bác
HS tự bộc lộ
?Em hiểu “ lòng vui sướng mênh mông”của anh ĐV ở đây là gì?
-hs nêu
2/Tấm lòng của anh ĐV với Bác
- Cảm nhận sự lớn lao vĩ đại nhưng gần gũi của vị lãnh tụ ® sung sướng, hạnh phúc
-Anh đội viên cảm thấy kính yêu, biết ơn và hạnh phúc khi có Bác
- Cảm nhận sự lo lắng của Bác dành cho dân cho nước, khâm phục tự hào về Bác. Anh thức cùng Bác để chia sẽ nỗi lo lắng của Bác
v HĐ5: Tổng kết
? Em hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
? Cách gieo vần cña bµi th¬ như thế nào?
 IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả, và biểu cảm.
- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành.
- Sử dụng từ láy tạo giá trị tạo hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ.
? Khái quát lại nội dung bài thơ?
2. Ý nghĩa văn bản
Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác.
v HĐ6: HD HS luyện tập 
µ Gv cho cả lớp chuẩn bị trong khoảng 5 phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm.
IV. Luyện tập: 
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ bằng một đoạn văn ngắn.
v HĐ7: Dặn dò
Học bài, thuộc ghi nhớ. 
Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác
Soạn bài: Ẩn dụ
Đọc kĩ bài
Trả lời theo câu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
ššššš&›››››
Tiết 95
 Ngày soạn: 18/02/2011
 Ngày dạy: 23/02/2011
ẨN DỤ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ
Nắm được tác dụng chính của ẩn dụ
Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ
Nắm được tác dụng chính của phép ẩn dụ
2. Kĩ năng	
NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®­îc gi¸ trÞ phÐp ẩn dụ trong thực tế sử dụng TV
Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.
III. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: 
Soạn bài
Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
Làm bảng phụ ví dụ trong bài học 
Học sinh: 
Học bài cũ
Soạn bài
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
 ? Nhân hoá là gì ?
 ? Có mấy kiểu nhân hoá? Đặt câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá và cho biết đã sử dụng phép nhân hoá nào?
3. Bài mới
GV ghi vd lên bảng:
Ngày ngày mặt trời (1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời (2) trong lăng rất đỏ
	(Viễn Phương)
? Theo em từ mặt trời nào chỉ sự vật mặt trời? còn sự vật nào không?
Mặt trời (1): chỉ sự vật mặt trời
? Vậy từ mặt trời (2) chỉ ai? – Chỉ Bác Hồ.
Vậy vì sao tác giả lại ví Bác Hồ như mặt trời và trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng BPNT nào? 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
(GTBM)
.
v HĐ2: Hình thành kiến thức mới: 
B1: Tìm hiểu ẩn dụ là gì?
GV gọi HS đọc đoạn thơ trong SGK/ 68
Từ “người cha” muốn chỉ ai?
- Chỉ Bác Hồ
Vì sao có thể ví “người cha” với Bác Hồ?
- Vì người người cha và Bác Hồ có những phầm chất giống nhau: tuổi tác, về tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo
Tác giả đã dùng cách gọi “người cha” thay cho việc gọi Bác Hồ. Sở dĩ có thể ví Bác với người cha vì cả hai đều có những điểm giống nhau mà người ta gọi là những nét tương đồng. Cách gọi như thế gọi là phép ẩn dụ
? Vậy thế nào là ẩn dụ?
Việc gọi Bác Hồ bằng “cha” có tác dụng gì?
- Làm cho người đọc có thể hình dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bác mà không phải diễn đạt ra. Nhờ đó làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm
? So sánh hai biện pháp tu từ: so sánh và ẩn dụ. Có gì giống và khác nhau?
Giống nhau: có nét tương đồng
Khác nhau:
+ So sánh: nªu lên cả vật so sánh và vật được so sánh
+ ẩn dụ: chỉ nêu lên một vế, vật, hiện tượng được nêu ra, còn vật, hiện tượng được biểu thị thì giấu đi (ẩn)
HS đọc mục 1/ 68 phần I
thắp -> nở hoa
lửa hồng -> màu đỏ
I. Ẩn dụ là gì?
1. Bài tập
- Người Cha: Chỉ Bác Hồ
- Vì người cha và Bác Hồ có những phầm chất giống nhau: tuổi tác, về tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo(những nét tương đồng)
- Tác dụng: Làm cho người đọc có thể hình dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bác mà không phải diễn đạt ra -> có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm
? Thế nào là phép ẩn dụ?
µ Gọi 1 Hs đọc lại ghi nhớ 
µ GV nhấn mạnh ghi nhớ.
2. Bài học 
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* B2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ
GV gọi HS đọc mục 1/ 68 phần I
Các từ in đậm dùng để chỉ sự vật hiện tượng gì?
 ? “giòn tan” thường dùng để nêu đặc điểm của sự vật gì?- Bánh
Đây là sự cảm nhận của giác quan nào?- vị giác
Nắng có thể được cảm nhận bằng vị giác không?- không
Dùng từ “giòn tan” để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác
Em có thể cảm nhận qua từ “giòn tan”, nắng ở đây được miêu tả là nắng như thế nào?- to, rực rỡ
II. Các kiểu ẩn dụ: 
1. Bài tập
lửa hồng: màu đỏ
-> ẩn dụ hình thức.
thắp: sự nở hoa 
-> ẩn dụ cách thức.
- nắng giòn tan: nắng to, rực rỡ
-> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- Người cha: Bác Hồ 
-> ẩn dụ phẩm chất. 
Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết có mấy kiểu ẩn dụ? Mỗi kiểu cho một ví dụ?
2. Bài học: Có 3 kiểu 
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức:
- Ẩn dụ phẩm chất 
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
v HĐ3: HD HS luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập bằng các phiếu học tập 
Đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK. 
GV hướng dẫn HS thảo luận.
 HS khác nhận xét , bổ sung
 GV chốt ghi vở 
III. Luyện tập
Bài tập 1
- C¸ch 1: diÔn ®¹t b×nh th­êng.
- C¸ch 2: Sö dông so s¸nh t¹o cho c©u th¬ cã tÝnh h×nh t­îng, biÓu c¶m h¬n so víi c¸ch diÔn ®¹t th«ng th­êng.
- C¸ch 3: Cã sö dông Èn dô gióp cho sù diÔn ®¹t hay h¬n: gîi h×nh , gîi c¶m, hµm sóc.
HS lên bảng làm Bt
HS khác nhận xét , bổ sung
 GV chốt ghi vở 
Bài tập 2
a) ¡n qu¶ - h­ëng thô thµnh qu¶ lao ®éng.
à t­¬ng ®ång vÒ c¸ch thøc.
+ KÎ trång c©y - ng­êi lao ®éng t¹o ra thµnh qu¶.
àT­¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt.
b) mùc ®en- c¸i xÊu
+®Ìn s¸ng- c¸i tèt
àT­¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt.
c) ThuyÒn – ng­êi ®i xa
+ bÕn- ng­êi ë l¹i
àT­¬ng ®ång vÒ phÈm chÊt
HS thảo luận nhóm với bạn cùng bàn
Đại diện nhóm trình bày -> HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài tập 3
+ C¸c Èn dô chuyÓn ®æi c¶mgi¸c: ch¶y(a),ch¶y(b), máng(c), ­ít(d).
+ T¸c dông: Gióp cho c©u v¨n ( th¬)sinh ®éng, h×nh ¶nh ®Æc s¾c vµ ng­êi ®äc cã thÓ c¶m nhËn sù vËt,hiÖn t­îng mét c¸ch cô thÓ h¬n b»ng nhiÒu gi¸c quan.
v HĐ4: Dặn dò
Học bài, làm các bài tập còn lại
Soạn bài: Luyện nói về văn miêu tả
Đọc lại văn bản “Buổi học cuối cùng”
Trả lời theo câu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tiết 96
 Ngày soạn: 18/02/2011
 Ngày dạy: 23/02/2011
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố phương pháp làm bài văn tả người .
Rèn kĩ năng nói theo dàn bài.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Phương pháp làm bài văn tả người.
Cách trình bày miệng một đoạn, bài văn MT 
2. Kĩ năng
 Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một trình tự hợp lý . 
Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể : nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.
Trình bày miệng một đoạn văn hoặc bài văn tả người trước tập thể lớp một cách tự tin.
III. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: 
Soạn bài
Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
Học sinh: 
Học bài cũ
Soạn bài
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
? Em hãy nêu những bước cơ bản để làm một bài văn tả người?
? Nêu bố cục của một bài văn tả người ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
.
Hs: §äc ®o¹n trÝch SGK/71
GV cho các tổ thảo luận, chuẩn bị cử người lên phát biểu -> GV chốt lại, cho điểm
Gv: Gîi ý:
§èi tưîng miªu t¶: thầy, trß , líp häc
Thø tù miªu t¶: Tõ trong ra ngoµi, tõ cô thÓ ®Õn kh¸i qu¸t.
 ( Quang c¶nh chung: yªn ¾ng, trang träng.
 Chi tiÕt miªu t¶:
Trong líp
Ngoµi líp
Hs: g¹ch ý ra nh¸p:
Trang phôc
Th¸i ®é 
Cö chØ
à NhËn xÐt: ThÇy Hamen lµ ngưêi thÇy hÕt lßng v× häc trß, tù hµo, yªu mÕn tiÕng nãi d©n téc.
* Lùa chän chi tiÕt nµo?
* Dùng dµn ý:
Më bµi 
Th©n bµi
KÕt bµi
Hs th¶o luËn trong tæ, cö ®¹i diÖn tr×nh bµy tr­íc líp.
HS phát biểu, GV chỉnh sửa
Mỗi tổ trình bày trong khoảng thời gian từ 3 đến 4 phút
Bµi tËp 1: T¶ c¶nh.
§Ò: T¶ quang c¶nh líp häc trong “ Buæi häc cuèi cïng”
- Thµy Hamen: vÞ trÝ , ho¹t ®éng
- Häc trß: Ch¨m chó l¾ng nghe gi¶ng như thÕ nµo?
- Kh«ng khÝ líp.
- Kh«ng khÝ bªn ngoµi líp.
Bµi tËp 2: T¶ ngưêi.
§Ò: T¶ l¹i thÇy Hamen trong buæi häc cuèi cïng.
Trang phôc: ¸o r¬-®anh-gèt, ®éi mò tr¬n b»ng lôa thªu....
Th¸i ®é: DÞu dµng, th©n mËt
Cö chØ, hµnh ®éng: §øng lÆng nh×n ®¨m ®¨m
Bµi tËp 3: T¶ ngưêi.
§Ò: T¶ h×nh ¶nh thÇy gi¸o trong phót gi©y xóc ®éng gÆp l¹i häc trß cò.
v HĐ4: Dặn dò
Học bài, làm các bài tập còn lại
Viết hoàn chỉnh một bài văn với dàn ý cơ bản ở bt 3
Xem và học các văn bản đã học để tiết sau kiểm tra một tiết. Cụ thể:
Học thuộc lòng các bài thơ
Xem lại phần tác giả, tác phẩm.
Xem lại nội dung và ý nghĩa của tác phẩm
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Kiểm tra ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng
Trương Thị Oanh

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6TUAN 26 TRINH.doc