Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2005-2006 - Trần Thị Na

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2005-2006 - Trần Thị Na

 I/ Mục tiêu cần đạt:

- Lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn

- Rèn luyện thói quen yêu văn, tiếng việt, thích làm văn kể chuyện

II/ Chuẩn bị :

 1/ Giáo viên: Yêu cầu hướng dẫn

 2/ Học sinh : học bài

III/ Tiến trình lên lớp

 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra: xen kẽ bài mới

 3/ Bài mới:

? Giáo viên nêu yêu cầu hình thức thi

?Hãy kể câu chuyện mà mình tâm đắc nhất, bất cứ chuyện đó thuộc thể loại nào?

? Gọi 1 học sinh đọc phần hướng dẫn trong SGK.

Giáo viên: yêu cầu các em lưu ý 3,4,5 ,6,7 lần lượt tổ 1 đến tổ 4 lên trình bày.

BGK chấm điểm và ghi điểm cụ thể

- Tổng kết điểm phát thưởng cho những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn, nội dung chuyện , tư thế tác phong, diễn cảm.

 I/ Hình thức thi

- mỗi tổ cử 1 người dẫn chương trình giới thiệu các tổ viên, cùng những câu chuyện sẽ được từng bạn kể

- Yêu cầu mọi thành viên trong lớp đều tham dự

 * Ban giám khảo:

- Cô giáo : Phạm Thị Hường

- Cô giáo: Hà Thị Viện

II/ Nội dung

Từng học sinh kể

Truyền thuyết cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, trung đại, đời thường, tưởng tượng cũng có thể là chuyện, sưu tầm trên báo hoặc tự sấn tác .

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18 - Năm học 2005-2006 - Trần Thị Na", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18:
( Tiết 69 ) Chương trình ngữ văn địa phương
 Ngày soạn: 25 Tháng 12 năm 2005
 Ngày dạy: Tháng 12 năm 2005
 I/ Mục tiêu cần đạt:
 Nắm một số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sống. 
Biết liên hệ so với phần văn học dân gian đã học trong ngữ văn lớp 6 tập 1 để thấy sự giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này.
II/ Chuẩn bị :
 1/ Giáo viên: Sưu tầm một số câu truyện dân gian
 2/ Học sinh : Học bài 
III/ Tiến trình lên lớp
 	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: 
? Em hãy cho biết chương trình ngữ văn 6 tập 1 đã được học những thể văn học dân gian nào? Nêu cụ thể
	3/ Bài mới: 
? Em đã học thể loại văn học dân gian nào trong chương trình ngữ văn 6 tập 1
? Như thế nào là chuyện truyền thuyết ?
? Thế nào là chuyện cổ tích 
? Em đã học những câu chuyện truyền thuyết cổ tích nào
? Em hiểu gì về chuyện cười ? Hãy kể tên chuyện cười mà em biết 
? Trình bày hiểu biết của em về chuyện ngụ ngôn mà em biết 
? Em hãy kể tên những chuyện ngụ ngôn mà em biết 
? Em kể tên câu chuyện văn học dân gian trên quê hương Nình Bình mà em biết 
Đông phù hầu Nguyễn Chính Dư
Một nhà vinh hiển 
Trưởng ấp thành thần
Năm vị Ngọc Nương
Ông quan thanh liêm
? Trên cơ sở chuẩn bị ở nhà mỗi nhóm cử đại diện 
Giáo viên : Một buổi Vua Hùng đi chinh nam qua được đạo sĩ La Viện Tu ở núi Thần Đầu giúp đỡ. VH chiến thắng quân thù khi trở về La Viện chết Vua tương tiếc cử đại lễ và cho nhân dân lập đền thờ 
? Hãy kể câu chuyện văn học dân gian trên quê hương
Giáo viên : “chuyện 5 vị Ngọc Nương” là câu chuyện 5 người phụ nữ tài đức ở Yên Mô có công với làng với nước được nhân dân ghi công lập miếu phụng thờ tiếng để muôn đời sau
? Theo em trên quê hương Ninh Bình mình thường có những trò chơi dân gian nào 
? Học sinh nhận xét giáo viên bổ sung 
? Mỗi nhóm cử học sinh đại diện lên giới thiệu và biểu diễn một trò chơi dân gian
giáo viên : Nhận xét bổ sung 
? Sau khi đã tìm hiểu câu chuyện dân gian trên quê hương em hãy cho biết văn học dân gian địa phương giống nhau và khác nhau trong sách ngữ văn như thế nào 
Giáo viên : Gọi học sinh phát biểu 
Giáo viên : định hướng và nhận xét 
? Những câu chuyện dân gian và văn hoá dân gian ở địa phương có gì dặc xắc
? Khi học song trương trình ngữ văn địa phương em rút ra bài học gì
Cần sưu tầm tìm hiểu về văn học dân gian địa phương để am hiểu tường tận nền văn hoá dân tộc nói chung về địa phương mình nói riêng 
I/ Các thể loại văn học dân gian đã học
II/ Văn học dân gian trên quê hương
Ninh Bình
 */ Bảo uê, Thần Đồng 
Hùng Vương thứ 18 vùng quê Yên Mô Nih Bình là biển cả những con sóng lớn người ta gọi là biển thần đầu 
Năm vị Ngọc Nương 
1/ Nhu Thuần Công chúa
2/ Biện Sơn Vũ Ngọc Nương Công Chúa
3/ Phổ Cứu Xuân Tông Công Chúa
4/ Bà Chúa Trinh nữ 
5/ thị Giá phu nhân Phạm Thị Tâm
III/ Các trò chơi dân gian
Chơi gà, đánh đu, đua thuyền, bắt vịt, đấu vật
IV/ Sự giống và khác nhau giữa văn học dân gian đại phương với sách ngữ văn 6 tập 1
Giống là văn học dân gian truyền miệng
Khác văn học dân gian địa phương
 Gắn bó với lịch sử đại danh trên quê hương 
Có yếu tố tưởng tượng về người thật việc thật
V/ Tổng kết 
Chuyện mạng vẻ đẹp của tác phẩm văn học về hinhg thức nghệ thuật cũng như nội dung 
- Văn học dân gian mang vẻ đẹp truyền thống văn học dân tộc
4/ Củng cố
	Giáo viên : Khái quát nội dung toàn bài 
	Nhạn xét đánh giá ý thức và kết quả cho học sinh 
5/ Hướng dẫn 
	Ôn những bài đã học từ đầu năm đến hết học kì I để chuẩn bị thi hết học kì I
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tiết 70	 hoạt động ngữ văn : thi kể chuyện 
 Ngày soạn: 26 Tháng 12 năm 2005
 Ngày dạy: Tháng 12 năm 2005
 I/ Mục tiêu cần đạt:
Lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn
Rèn luyện thói quen yêu văn, tiếng việt, thích làm văn kể chuyện 
II/ Chuẩn bị :
 	1/ Giáo viên: Yêu cầu hướng dẫn
	2/ Học sinh : học bài 
III/ Tiến trình lên lớp
 	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: xen kẽ bài mới 
	3/ Bài mới: 
? Giáo viên nêu yêu cầu hình thức thi
?Hãy kể câu chuyện mà mình tâm đắc nhất, bất cứ chuyện đó thuộc thể loại nào?
? Gọi 1 học sinh đọc phần hướng dẫn trong SGK.
Giáo viên: yêu cầu các em lưu ý 3,4,5 ,6,7 lần lượt tổ 1 đến tổ 4 lên trình bày.
BGK chấm điểm và ghi điểm cụ thể 
Tổng kết điểm phát thưởng cho những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn, nội dung chuyện , tư thế tác phong, diễn cảm.
I/ Hình thức thi
mỗi tổ cử 1 người dẫn chương trình giới thiệu các tổ viên, cùng những câu chuyện sẽ được từng bạn kể 
Yêu cầu mọi thành viên trong lớp đều tham dự
 * Ban giám khảo:
Cô giáo : Phạm Thị Hường 
Cô giáo: Hà Thị Viện
II/ Nội dung 
Từng học sinh kể 
Truyền thuyết cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, trung đại, đời thường, tưởng tượng cũng có thể là chuyện, sưu tầm trên báo hoặc tự sấn tác .
4/ Củng cố: 
	Giáo viên : Nhận xét chung 
5/ Hướng dẫn :
	Học sinh : học bài ông tậpc huẩn bị thi học kìI
IV/ Rút kinh nghiệm :
Tiết71	Trả bài kiểm tra tổng hợp
 Ngày soạn: 26 Tháng 12 năm 2005
 Ngày dạy: Tháng 12 năm 2005
 I/ Mục tiêu cần đạt:
 Đánh giá ưu khuyết điểm bài làm của mình kể phần trắc nghiệm, tự luận
Tự sửa lỗi sai về kiến thức cũng như chính tả
Giáo viên đánh giá khả năng làm bài của học sinh để có kế hoạch tốt hơn
II/ Chuẩn bị :
 	1/ Giáo viên: Rút ra, ưu khuyết điểm 
	2/ Học sinh : Học bài 
III/ Tiến trình lên lớp
 	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: 
	3/ Bài mới: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần trắc nghiệm
I/ Phần trắc nghiệm: 
Như tiết 67.68 về biểu điểm và yêu cầu 
Nhận xét 
A)Ưu điểm : Nhìn chung các em đều nắm được kiến thức chung nên bài làm phần trắc nghiệm đạt 90%.
Kiến thức TLV các em đã hiểu và áp dụng để nhận diện được phương thức biểu đạt mục đích kể chuyện 
Kiến thức TV nhìn chung các em nhận diện đựớcc cụm Dt . ĐT, từ mượn, nghĩa của từ, đảm bảo đúng nội dung.
B) Nhược điểm :
Phần tự luận 1 số em chưa xác định đúng ngôikể nên nê chỉ chép lại chuyện một cách nguyên xi
Lỗi chính tả phổ biến : ch/tr 	S/x 	d/r	
Viết chữ quá xấu
Giáo viên đưa ra một số bài kết quả tốt để học sinh tự đối chiếu bài làm của mình
CN chọn 1 số bài mắc lỗi 
CN trả bài học sinh tự đối chiếu với biểu điểm, đánh giá kết quả bài làm của mình 
II/ Phần tự luận
ưu điểm :
Một số học sinh đã vận dụng trí tưởng tưởng vào kể lại câu chuyện làm cho bài văn thêm sinh động.
Phần lớn các em kể đúng ngôi thứ 1: xưng hô
Một số bài có bố cục mở bài kết bài khá hay, biết cách bố cục khoa học.
Nhược điểm:
Phần tự luận 1 số các em chưa xác định đúng ngôi kể chỉ chép lại một cách nguyên xi
Lỗi chính tả còn phổ biến : ch/ tr ; s/ x ; d/ r ; 
Viết chữ quá sấu 
Giáo viên đưa ra 1 số kết quả làm bài tốt để đọc cho học sinh đối chiếu với bài của mình.
CN chọn 1 số bài mắc lỗi
CN trả bài học sinh tự đối chiếu với biểu điểm, đánh giá kết quả bài làm của minh.
4/ Củng cố: 
	Giáo viên : Thu bài vào điểm 
5/ Hướng dẫn : Học bài ôn tập để thi hết học kì I
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Hội, Ngày  tháng 12 năm 2005
	Xác nhận BGH
	Nguyễn Thị Bắc 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc