Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS TT Phong Điền

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS TT Phong Điền

TIẾT 73-74 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

 (Tô Hoài)

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.

-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.

-Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột, kiêu ngạo.

-Một số biện pháp xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.

2.Kĩ năng:

-Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.

-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.

-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.

III.CHUẨN BỊ:

-Thiết kế bài giảng + SGK.

IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức 1’.

2.Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới 1’.

 

doc 41 trang Người đăng thu10 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS TT Phong Điền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 73-74 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 (Tô Hoài)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
-Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột, kiêu ngạo.
-Một số biện pháp xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2.Kĩ năng:
-Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
25’
50’
10’
3’
HĐ1:Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
-Mời 1HS đọc chú thích.
H:Hãy gới thiệu vài nét về t/g và xuất xứ văn bản.
-Nhận xét, bổ sung, mở rộng.
-Đọc đoạn đầu, mời 3HS đọc tiếp.
H:Kể tóm tắt đoạn trích.
H:Chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng?
H:Có thể chia đoạn trích làm mấy phần?
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
H:Ngoại hình của DM được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
H:Tìm những tính từ miêu tả hình dáng của DM.
H:Nhận xét về cách miêu tả của t/g? Cách miêu tả trên đã làm toát lên vẻ đẹp ntn của DM?
H:Tìm những tính từ miêu tả tính cách của DM. Qua đó giúp ta nhận ra nét tính cách gì của DM?
H:Đối với mọi người DM còn thể thái độ ntn?
H:Qua tìm hiểu, em có nhận xét gì về cách dùng từ của t/g và hình ảnh của DM?
Hết tiết 1
H:Với DC, DM đã có cách đối xử ntn? (Cách xưng hô, cách đối xử trước lưòi cầu xin)
H:Những biểu hiện đó đã thể hiện rõ thái độ gì của DM?
H:Tại sai DM quyết đinh trêu chị Cốc?
H:Trong qua trình chị Cốc diễn biến tâm trạng của DM ra sao?
H:Trò đùa đó đã dẫn đến hậu quả gì? Tâm trạng của DM?
H:Từ kết cục đó DM đã rút ra được cho mình điều gì?
H:Có nhận xét gì về DC, đặc biệt là trước khi chết?
HĐ3:Hướng dẫn tổng kết.
H:Có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong văn bản?
H:Văn bản cho em biết những điều gì?
H:Qua văn bản ta rút ra được bài học gì cho chính mình?
HĐ4: Dặn dò.
-Về nhà học bài, đọc và kể lại truyện.
-Soạn “Phó từ”.
-Đọc chú thích.
-Tự bộc lộ (dựa và SGK).
-Nghe.
-Đọc văn bản.
-Kể tóm tắt đoạn trích.
-Chuyện được kể ở ngôi thứ nhất - Dế Mèn kể, tạo nên cảm giác gần gũi, thân mật với người đọc, người nghe, dễ tin và tăng thuyết phục - thiếu nhi.
-Có thể chia làm hai phần:
+P1: từ đầu đến “đứng đầu thiên hạ”- vẻ đẹp cường tráng và tính tình kiêu ngạo, xốc nổi của Dế Mèn.
+P2: còn lại – hành động nông nổi dẫn đến cái chết bi thương của Dế Choắt và bài học đương đời dầu tiên của Dế Mèn.
-Ngoại hình:
+Hình ảnh: đôi càng mẫm bóng, vuốt cứng nhon hoắt, cánh dài, đầu to, răng đen, râu dài.
+Hành động: co cẳng đạp, đi rung rinh, nhai ngoàm ngoạp, vuốt râu trịnh trọng.
-Tính từ: cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn, hủn hoẳn, dài, nâu, to, đen, 
-Tác giả đã miêu tả rất tỉ mỉ, tinh tế, sinh động về ngoại hình của DM. Đó là hình ảnh đệp về một chàng dế thanh niên trẻ trung, cường tráng, tràn trề nhựa sống.
-Tính từ: hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai -> Tính cách của một kẻ kiêu căng, tự phụ về vẻ đệp và sức mạnh của mình; hung hăng trong hành động; xốc nổi trong suy nghĩ.
-DM luôn tỏ ra ngạo mạng, coi khinh tất cả, không xem ai ra gì.
-Tác giả đã dùng từ rất chính xác, hợp lí và sắc sảo với một hệ thống các cụm danh từ, cụm động từ và các tính từ giàu tính gợi hình, gợi cảm. Qua đó đã cho người đọc, người nghe thấy được hình ảnh sinh động, chân thật mà gần gũi của chú chàng Dế Mèn.
-Với Choắt:
+Cách xưng hô: chú mày
+Cách đởi: không cho thông hang, mắng mỏ, chê bai, coi thường.
-Mèn luôn tỏ ra bề trên, trịch thượng trong xưng hô lại khinh khỉnh,coi thường không quan tâm giúp đỡ bạn.
-Trêu đùa để chứng tỏ bản lĩnh và đồng thời ra oai trước bản tính rụt rè, nhút nhát của Choắt.
-Lúc đầu thì tỏ ra huênh hoang, ngạo mạng “Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? ”; khi chị Cốc đến thì chui vào hang “nằm khểnh bắt chân chữ ngũ” vẻ thú vị, hả hê; nhưng khi Choát bị đòn thì “nằm im thin thít”rồi mãi sau mới dám “mon men bò lên” trong tâm trạng khiếp sợ, hoảng hồn.
-Chị Cốc đã nhầm và trút hết căm giận lên đầu kẻ vô tội yếu ớt là Dế Choắt, khiến Choắt phải đền mạng. Chứng kiến thảm cảnh trên, DM vô cùng ăn năn, hối hận nhưng đã quá muộn.
-Từ cái chết của ban, DM đã rút ra cho mình bài học đường đời đầu tiên: “Ở đời không được hung hăng, bậy bạ nếu không sẽ mang hoạ sát thân”.
-Dế Choắt là một anh bạn dù nhỏ bé, yếu ớt nhưng cũng là một người tốt, có tâm có tình trong sáng. Trước khi ra đi vẫn khuyên bạn rất thành tâm, không hề khô khan giáo điều mà rất chân thành, thắm tình.
-Với ngôn ngữ chính xác, sắc sảo, độc đáo tác giả đã miêu tả rất tinh tế, sinh động hình ảnh của các nhân vật, đặc biệt là anh chàng Dế Mèn.
-Từ văn bản đã cho ta thấy rõ về hình ảnh, tính cách và bài học đắc giá của Dế Mèn.
-Tự bộc lộ ()
I.Đọc-tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Nguyễn Sen (1920), quê ở Nghĩa Đô, Hoài Đức, Hà Đông.
2.Xuất xứ: trích từ chương I của “Dế Mèn phiêu lưu kí” 1941.
3.Bố cục: 2 phần.
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Hình ảnh Dế Mèn:
a.Ngoại hình:
 Trẻ trung, cường tráng, tràn trề nhựa sống.
b.Tính cách:
-Kiêu căng, hung hăng, xốc nổi.
-Coi khinh mọi người.
 *Dùng từ rất chính xác, hợp lí và sắc sảo -> hình ảnh sinh động, chân thật mà gần gũi của Dế Mèn.
2.Thái độ với Dế Choắt:
-Xưng hô:
-Đối xử:
-> Luôn tỏ ra bề trên, trịch thượng, khinh thường bạn.
3.Bài học đường đời đầu tiên:
 Trêu đùa, nhạo bán chị Cốc -> cái chết thảm thương của Choắt -> rút ra bài học xương máu: Ở đời không được hung hăng, bậy bạ nếu không sẽ mang hoạ sát thân.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Miêu tả tinh tế, sinh động.
-Ngôn từ chính xác, độc đáo.
2.Nội dung:
-Hình ảnh, tính cách DM.
-Bài học đắc giá.
TIẾT 75 PHÓ TỪ
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Nắm được các đặc điểm của phó từ.
-Nắm được các loại phó từ.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
-Khái niệm phó từ:
 +Ý nghĩa khái quát của phó từ.
 +Đặc điểm ngữ pháp của phó từ.
-Các loại phó từ.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết phó từ trong văn bản.
-Phân biệt các loại phó từ.
-Sử dụng phó từ để đặc câu.
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
-Bảng phụ (bảng phân loại/SGK).
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
10’
15’
15’
3’
HĐ1:Hướng dẫn hình thành khái niệm.
-Mời 1HS đọc ngữ liệu.
H:Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào?
H:Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại gì?
H:Những từ in đậm đứng ở vị trí nào so với những từ nó bổ sung ý nghĩa?
*Đó là phó từ.
H:Thế nào là phó từ?
HĐ2:Hướng dẫn phân loại phó từ.
-Mời 1HS đọc ngữ liệu.
H:Các ĐT, TT in đậm được bổ sung ý nghĩa bởi các phó từ nào?
-Đưa bảng phụ, cho HS kể thêm và điền các phó từ trên vào bảng.
-Mời HS đọc phần ghi nhớ.
HĐ3:Hướng dẫn luyện tập.
-Mời 1HS đọc yêu cầu BT1.
-Mời 7HS làm BT.
-Nhận xét, đánh giá, sửa chữa.
-Mời 1HS đọc BT2.
-Cho HS viết đoạn văn theo yêu cầu.
-Nhận xét: nội dung, dùng phó từ.
HĐ4:Dặn dò.
-Về nhà học bài, tiếp tục hoàn thiện đoạn văn.
-Soạn “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”.
-Đọc ngữ liệu.
Từ bổ sung
Từ được bổ sung
đã
cũng
vẫn chưa
thật
được
rất
ra
rất
đi
ra
thấy
lỗi lạc
soi gương
ưa nhìn
to 
bướng
-Những từ được bổ sung ý nghĩa là các động từ hoặc tính từ.
-Chúng đứng trước hoặc sau các động từ, tính từ mà nó bổ sung ý nghĩa.
-Là những từ chuyên đi kemd động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho chúng.
-Đọc ngữ liệu.
-Xác đinh:
a.lắm bổ sung ý nghĩa cho chóng lớn.
b.đùng bổ sung ý nghĩa cho trêu.
c.không bổ sung ý nghĩa cho trông thấy.
đã bổ sung ý nghĩa cho trông thấy.
đang bổ sung ý nghĩa cho loay hoay.
Đứng trước
Đứng sau
đã, đang
thật, rất
cúng, vẫn, đều
không, chưa
đừng, hãy
lắm, quá
vào, ra
được
-Đọc ghi nhớ.
-Đọc yêu cầu BT1.
+Lên bảng làm bài.
+Nhận xét, chữa sai bài của bạn.
-Đọc yêu cầu BT2.
+Viết đoạn văn theo yêu cầu.
+Đọc và chỉ ra những phó từ đã dùng.
I.Bài học:
1.Phó từ là gì?
 Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho chúng.
2.Các loại phó từ:
Ý nghĩa
Chỉ quan hệ thời gian
Chỉ mức độ
Chỉ sự tiếp diễn tương tự
Chỉ sự phủ định
Chỉ sự cầu khiến
Chỉ kết quả và hướng
Chỉ khả năng
II.Luyện tập:
Bài1: Phó từ và ý nghĩa.
Phó từ
Ý nghĩa
-đã
-không
-còn
-đều
-đương, sắp
-lại
-ra
-cũng
-đã (b)
-được
-Q.hệ thời gian
-phủ định
-tiếp diễn
-tiếp diễn t.tự
-Q.hệ thời gian
-tiếp diến
-kết quả
-tiếp diễn
-Q.hệ thời gian
-kết quả
Bài2: Viết đoạn văn.
TIẾT 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.
-Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả.
-Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
-Mục đích của miêu tả.
-Cách thức miêu tả.
2.Kĩ năng:
-Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
-Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
25’
15’
3’
HĐ1:Hướng dẫn hình thành khái niệm về văn miêu tả.
-Chia lớp thành 3 nhóm, suy nghĩ về 3 tình huống.
-Mời các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét, đánh giá.
H:Với việc làm trên, liệu người nghe có hình dung được hình ảnh của sự vật và con người không?
->Việc làm đó gọi là miêu tả.
H:Em hiểu thế nào là văn miêu tả?
H:Để làm được việc trên người viết cần có năng lực gì?
H:Xác định 2 đoạn miêu tả DM và DC trong “Bài học ...”
H:Hai đoạn văn giúp ta hình dung đặc điểm gì của hai chú dế?
*Nhờ tài quan sát và tưởng tượng, nhà văn Tô Hoài đã miêu tả sinh động hai chú dế như thật đang hiện lê trước mắt chúng ta.
-Mời 1HS đọc ghi nhớ.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.
-Cho HS thảo luận nhóm BT1.
-Nhận xét, sửa chữa.
-Mời 1HS đọc BT2.a.
+Cho HS viết dàn ý vào vở.
+Mời 2-3HS trình bày.
-Nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Dặn dò.
-Về nhà học bài, làm BT2.b.
-Soạn “Sông nước Cà Mau”.
-Suy nghĩ, thống nhất ý kiến.
+Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+Các nhóm nhận xét, góp ý.
-Người nghe sẽ hình dung được hình ảnh về  ... 4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.
TIẾT 
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
III.CHUẨN BỊ:
-Thiết kế bài giảng + SGK.
IV.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức 1’.
2.Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 1’.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu lời văn tự sự.
-Mời 1HS đọc 
HĐ2:Hướng dẫn 
HĐ3:Hướng dẫn 
*Dặn dò:
-Về nhà học bài, làm BT4.
-Soạn “Thạch Sanh”.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 T7388 tham khao thoi nghe.doc