Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết Kiểm tra văn

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết Kiểm tra văn

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1/Kiến thức: Củng cố kiến thức về các Vb thơ và truyện từ tuần 20 đến 26. HS hiểu biết về nội dung , nghệ thuật các vb đã tìm hiểu

 2/ Kỹ năng: Nhận biết , thông hiểu , vận dụng, nâng cao tư duy trong phân tích –tổng hợp, trình bày. Sử dụng tốt ngôn ngữ dân tộc.

3/ Thái độ: Giáo dục môi trường sống, kỹ năng sống. Trân trọng thành quả lao động của bản thân. Đánh gí năng lực học tập bộ môn

II./CHUẨN BỊ:

 - GV:

- HS:

III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý

 1/ Nội dung:

 2/ Phương pháp: Tự luận kết hợp trắc nghiệm theo 3 mức độ

IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:

 1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài :

 3/ Bài mới: Nêu yc kiểm tra

 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 9 trang Người đăng thu10 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết Kiểm tra văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
PM/T:28.97
 Tên bài: KIỂM TRA VĂN
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Củng cố kiến thức về các Vb thơ và truyện từ tuần 20 đến 26. HS hiểu biết về nội dung , nghệ thuật các vb đã tìm hiểu
 2/ Kỹ năng: Nhận biết , thông hiểu , vận dụng, nâng cao tư duy trong phân tích –tổng hợp, trình bày. Sử dụng tốt ngôn ngữ dân tộc.
3/ Thái độ: Giáo dục môi trường sống, kỹ năng sống. Trân trọng thành quả lao động của bản thân. Đánh gí năng lực học tập bộ môn
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	
- HS: 
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: Tự luận kết hợp trắc nghiệm theo 3 mức độ
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	3/ Bài mới: Nêu yc kiểm tra
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
 Phát đề
Theo dõi
 Thu bài
Kiểm tra số bài nộp
 Nhận đề
Làm bài
Nộp bài
Đề bài
( Kèm theo)
	5/Củng cố:
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
	 Chuẩn bị Bài thơ Lượm: Tranh minh họa
	VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
 Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
	 Lập kế hoạch Kt lại cho hs vắng có phép
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
PM/T:27.98
 Tên bài: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH (VIẾT Ơ NHÀ)
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	 1/Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn miêu tả cảnh thiện nhiên
 2/ Kỹ năng: Nhận định về yêu cầu đề
3/ Thái độ: Đánh giá năng lực học tập bộ môn.Phấn đấu để hoàn thiện hơn
II./CHUẨN BỊ:
	- GV:	Bài làm đã đánh giá
- HS: Xây dựng lại bố cục-dàn bài chi tiết.
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp: thảo luận.
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
	3/ Bài mới: Nêu yêu cầu tiết 98
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Phân tích và tìm hiểu đề bài TLV
MT: Giúp hs tự nhận định yc để khắc sâu hơn kiến thức , kỹ năng cần đạt
Ghi đề
y/c học sinh xác định yêu cầu chung
Thảo luận nhóm 4 phútlập lại dàn ý
GV nhận xét chỉnh sửa
Hoạt động 2: Nhận xét chung, đánh gía bài viết, chữa lỗi cụ thể.
Mt: Giúp hs nhận thức mặt mạnh , yếu của từng cá nhân, các lỗi chung thường mắc phải
Đánh giá ưu điểm , hạn chế.
Chỉ ra lỗi cụ thể
Yêu cầu chữa lại cho hợp lý.
Đọc các bài hay, đoạn tốt
Cho hs trao đổi về bài làm của mình
Chép lại đề
 Xác định
Thực hiện theo nhóm
Theo dõi
Nghe
 Ghi nhận
Điều chỉnh
Trao đổi, chữa bài theo nhóm
 A/ Tìm hiểu đề 
YCC: Văn miêu tả, đối tượng: Hoa mai ngày tết
I/- Mở bài : (1 điểm) 
 Giới thiệu cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về .
 II/- Thân bài : (8 điểm)
Tả bao quát :
Dáng vẻ của cây mai (lớn hay bé, cao bao nhiêu ?) (1 điểm) 
Được trồng trong chậu hay vườn ? (1 điểm) 
Tả chi tiết từng bộ phận :
Gốc mai, thân mai ? (1 điểm)
Cành mai xòe ra xung quanh như hình chữ V . Thân và cành đều nhỏ dần về phía ngọn, mấy hôm trước chưa ra trông rất trơ trụi và khẳng khiu . (1 điểm)
Nụ hoa lớn hơn bằng hạt đậu trắng, vỏ vẫn còn xanh nhưng đã hé ra mấy vệt vàng . (1 điểm)
Những bông hoa đã nở thật là rực rỡ : Mỗi bông là một ngôi sao năm, sáu cánh (hoặc hơn) màu vàng thắm ..(1 điểm)
Nhị hoa là một cái hạt xanh xanh nằm giữa những cái tua vàng . (1 điểm)
Bên cạnh những chùm hoa, chùm nụ, có những chồi xanh nho hhỏ. (1 điểm)
 III/- Kết luận : (1 điểm) 
 Hoa mai là hoa của ngày tết ; vẻ đẹp của nó quyến rũ tất cả mọi người .
B/ Nhận xét:
Uu điểm:
-Hình thức đảm bảo yc của bài văn
- Các ý lớn theo bố cục thể hiện khá rõ.
- Lựa chọn chi tiết hợp lý, khá đủ.
-Biết vận dụng liên tưởng, nhân hóa, so sánh trong làm bài
-Chữ viết khá tiến bộ.
Hạn chế:
-Nội dung còn thiếu đầu tư, kém kiến thức.
-Mạch ý chưa lô gich
- Khả năng diễn đạt chưa thoát ý. 
(nhà em có cây mai tết đến xuân về ông đều kêu em hái lá cho có hoa nở khắp vườn
-Đi đâu tới đầu ngõ lúc nào cũng thấy hoa mai nở- Không hợp lý về thời gian)
- Còn trường hợp gạch đầu dòng.
- Sai chính tả.( Mùi thơm: hơm, Mai: may.., ngoằn ngèo: ngằn nghèo,vàng : quàng. Xanh: sanh0
-Dùng từ không rõ nghĩa
- Còn bôi xóa nhiều.( Vy, Tài, Nguyên, Bình , Khang, Nhàn, Trường..)
- Chưa chừa chỗ cho GV phê.
- Còn tồn tại chữ viết tháo.( Hiền, Dương, NHựt, Trị.., Yến Nhi..)
-Còn viết số
( 5 cánh)
	5/Củng cố:
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
	Chuẩn bị bài Lượm: Thuộc thơ, tìm hiểu TGTP. Trả lời câu hỏi đọc hiểu
	VI/ NHẬN XÉT
Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
PM/T: 28.99
 Tên bài: LƯỢM
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức :
Vẻ đẹp hồn nhiên,vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lượm .
Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm .
Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó .
Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc.
Kĩ năng :
 - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại).
 - Đọc – hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm .
 - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ .
II./CHUẨN BỊ:
	- GV: 
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
+ Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ “ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
 -Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Nhân vật trung tâm trong bài thơ là ai ? 
 A. Anh đội viên
 B. Đoàn dân công
 C. Bác Hồ
 ü D. Anh đội viên và Bác Hồ.
3/ Bài mới:
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
 Hoạt đống 1: Giới thiệu
Mt: hiểu TG, TP, hoàn cảnh ra đời bài thơ
L: Nêu hiểu biết của em về TG, TP?
Chốt ý chính
Nêu ý chính bài thơ?
Xác định bố cục
Chốt ý chính( bảng phụ)
Hoạt động 2: Đọc hiểu VB
Mt: Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ
HD đọc 
Đọc mẫu
Gọi hs đọc phân đoạn
? Hình ảnh Lượm trong bài thơ đuọc tác giả miêu tả trong những thời điểm nào?
à lần gặp tình cờ
 Lần đi liên lạc
 Trong tâm trí tg sau khi Lượm hi sinh
L: Thảo luận nhhóm tìm hiểu h ảnh L trong lần gặp tình cờ
Qua các chi tiết trên , em hiểu gì ở nhân vật.
Bình
 Gọi đọc đoạn 2
? Tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của nhà thơ khi tái hiện sự hi sinh của L
? Dấu ấn để lại về nv L trong ký ưc 1nhà thơ là gì?
Chốt.
Bình
? Tình cảm nàh thơ thể hiện rất sâu sắc qua từ ngữ xưng hô, hãy pt làm rõ.
Chốt
Đọc lại 2 khổ thơ cuối
Nêu ý kiến của em về sự lặp lại 2 khổ thơ này
? Đắc sắc nghệ thuật của Văn bản? Làm rõ bắng ví dụ minh họa?
Chốt ý chính
Hoạt động 3: HD Tổng kết
Mt: Giúp hs nhận định lại GT nội dung nghệ thuật cảu văn bản
L: thảo luận nhóm, nêu ngắn gọn về NDNT của VB?
Chốt ý
Gọi đọc ghi nhớ
Giới thiệu
Ghi nhận thông tin
Nêu ý chính
Xác định thể thơ
Tìm bố cục
Đọc theo yc
Đọc tầhm phát hiện
Nêuý kiến
Thảo luận 3p
Nêu ý kiến
Đọc
Xác định
Suy nghĩ?
I/. Giới thiệu:
 1. Tác giả :
- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành . Quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, ông là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam.
 2. Tác phẩm :
-Xuất xứ : Đây là bài thơ được ông sáng tác năm 1949, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
* “Lượm” là bài thơ kể và tả về chú bé Lượm (liên lạc trong chiến đấu), bằng lời hồi tưởng của nhà thơ .
* Thể thơ : 4 chữ .
3. Bố cục :Chia làm ba phần .
-Phần 1 : “5 khổ thơ đầu” " hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.
-Phần 2 : “6 khổ thơ tiếp” " Lượm làm nhiệm vụ và sự hy sinh.
-Phần 3 : “2 khổ thơ cuối”" hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi.
II/ Đọc hiểu văn bản
* Đọc
 *Phân tích :
 1. Nội dung :
a.Hình ảnh Lượm.
 *. Lượm trước khi hy sinh.
- Lượm được miêu tả sinh động qua các chi tiết : 
+ Hình dáng : Loắt choắt , chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh 
+ Trang phục : Mang cái xắc xinh xinh, mũ ca lô đội lệch.
+ Cử chỉ : Hồn nhiên, vui vẻ, mồm huýt sáo vang, cười híp mí 
+ Lời nói : Tự nhiên, chân thật .
ð Thể hiện Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê với công việc kháng chiến .
*. Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng : 
-Ra thế 
 Lượm ơi !
à Câu thơ bị gãy đôi, diễn tả sự đau sót đột ngột .
- Nhà thơ hình dung ra sự hy sinh của Lượm khi làm nhiệm vụ : Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái, quyết hoàn thành nhiệm vụ .
.b.Tình cảm của nhà thơ.
- Nhà thơ yêu thương , quý mến Lượm . Gọi là (chú – cháu ) – đồng chí .
- Tiếc thương, xúc động, đau xót, nghẹn ngào, trân trọng 
c.Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi 
Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn sống mãi với quê hương, đất nước .
2. Nghệ thuật :
- Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện .
- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu .
- Cách ngắt dòng các câu thơ : thể hiện đau xót, xúc động, nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hy sinh .
- Kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ : Khắc sâu tình cảm, làm nổi bật chủ đề : Hình ảnh của Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta .
III/ Tổng kết
- Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người .
-Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật
	5/Củng cố:
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Chuẩn bị bài đọc thêm : Mưa
	VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
 Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung:
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
PM/T: 27.100
 Tên bài: MƯA ( HDĐT)
 {{{{{{{{{
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ .
Hiểu được nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài thơ .
Yêu con người, yêu quê hương, đất nước .
Kiến thức :
Nét đặc sắc của bài thơ : sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa .
Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản .
Kĩ năng :
 - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do .
 - Đọc – hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả .
 - Nhận biết và phân tích được tác dụng của những phép nhân hóa, ẩn dụ có trong bài thơ .
 - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản .
II./CHUẨN BỊ:
	- GV: 
- HS: .
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
	1/ Nội dung:
	2/ Phương pháp:
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra bài :
+ Bài thơ “ Lượm “ ra đời trong hoàn cảnh nào ? ( 8 điểm )
 - Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
 + Vẻ đẹp của nhân vật Lượm trong hai khổ thơ 2 và 3 là vẻ đẹp gì ? ( 2 điểm )
 A. Khoẻ mạnh, cứng cáp 
 B.Hiền lánh, dễ thương.
 C. Rắn rỏi, cương nghị.
 ü D. Hoạt bát, hồn nhiên.
3/ Bài mới:
	4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1
MT:Hướng dẫn Hs Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Gọi HS đọc chú thích dấu sao. 
- Nêu vài nét về tác giả.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản.
Hỏi: Bài thơ miêu tả gì ?
-Chốt: Bài thơ miêu tả cảnh vật thiên nhiên ở làng quê trước và trong cơn mưa.
Hỏi : Hãy tìm bố cục bài thơ ?
Bài thờ tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào ?
Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn : Lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả " tìm bố cục.
Hoạt động 2 : Phân tích .
MT: hướng dẫn Hs phận tích Cảnh thiên nhiên :
Hỏi: Hình dáng, trạng thái của mỗi loài lúc sắp mưa và trong cơn mưa như thế nào? Những từ ngữ nào thể hiện?
 - GV cho HS thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV chốt lại: Mọi việc đều khẩn trương, vội-> Cảnh tượng của một cuộc ra trận dữ dội.
MT:Hướng dẫn Hs phân tích hình ảnh con người trong cơn mưa :
Hỏi: Hình ảnh con người trong bốn câu thơ cuối như thế nào?
/-> Chốt: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa -> khoa trương => vẻ hiên ngang lớn lao của con người trước thiên nhiên.
MT:Hướng dẫn Hs phân tích nghệ thuật :
- Thể thơ gì ? câu và nhịp ra sao ? 
- Sử dụng phép tu từ ào ? Nhằm mục đích gì ? 
- Khắc họa hình ảnh người cha mang tính đại diện cho ai ? và hình ảnh ấy ra sao ? 
- Quan sát và miêu tả của tác giả như thế nào ? 
=> Gv chốt lại theo trình tự bên nội dung .
Hướng dẫn Hs thực hiện phần Ghi nhớ :
Hỏi Nêu những nét đặc sắc về nội dung và
Chốt ý
I. Tìm hiểu chung: 
1.Tác giả. 
 Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở Hải Dương. Năng khiếu thơ được bộc lộ rất sớm (từ khi học tiểu học) ; tập thơ đầu tay được in năm 1968, khi Trần Đăng Khoa mới 10 tuổi. 
2.Tác phẩm :Bài “mưa” được rút ra từ tập thơ đầu tay “ Góc sân và khoảng trời” của tác giả.
2/ Bố cục:
II. Phân tích :
1. Nội dung :
 a. Cảnh thiên nhiên :
 *. Trước cơn mưa :
 - Mọi việc đều khẩn trương, vội vã.
 *. Trong cơn mưa :
- Chớp rạch.
- Mưa rơi lộp độp, chéo mặt sân, mù trắng nước.
- Cây lá hả hê.
=> Cảnh tượng của một cuộc ra trận dữ dội. Với bức tranh thiên nhiên sống động 
b.Hình ảnh con người :
- Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa 
=> vẻ hiên ngang lớn lao của con người trước thiên nhiên hiện lên mạnh mẽ, đẹp đẽ .
2.Nghệ thuật :
- Sử dụng thể thơ tự do câu ngắn, nhịp nhanh .
- Sử dụng các phép nhân hóa tạo hình ảnh sống động về cơn mưa .
- Khắc họa hình ảnh người cha mang ý nghĩa biểu trưng lớn lao, mạnh, đẹp của con người trước thiên nhiên .
- Quan sát và miêu tả hồn nhiên, tinh tế và độc đáo .
3. Ý nghĩa: (ghi nhớ)
 a) Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa .
 b) Bằng việc sử dung rộng rãi phép nhân hóa , với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh .
-Hs đọc chú thích, Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm
-Hs xác định bố cục bài thơ
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe, thảo luận nhóm, đại diện nêu ý kiến 
-Hs lắng nghe
-Hs suy nghĩ, dựa vào nội dung 4 câu thơ cuối, trả lời.
- Hs trả lời theo câu hỏi của Gv 
- Nghe và ghi nhận
- 
	5/Củng cố: 
Em hãy cho biết nội dung của bài “Mưa” ? 
Em hãy cho biết nghệ thuật của bài “Mưa” ? 
	V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Bài vừa học :
Nắm và nhớ nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Mưa” .
Chuẩn bị bài mới : Hoán dụ .
+ Tìm hiểu ví dụ để đi đến khái niệm về biện pháp tu từ hoán dụ .
+ Tìm hiểu ví dụ để đi đến các kiểu hoán dụ .
+ Soạn đủ các bài tập trong luyện tập .
Bài sẽ trả bài : Ẩn dụ .
- Học thuộc lòng bài thơ .
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong bài thơ .
- Đọc thêm các bài thơ khác của Trần Đăng Khoa (thư viện) .
	VI/ NHẬN XÉT
	Rút kinh nghiệm:
	Thuận lợi:
 Hạn chế:
 Nội dung điều chỉnh , bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc