Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 73 đến tiết 80

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 73 đến tiết 80

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1- Về kiến thức:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài văn, chủ yếu là bài học đường đời đầu tiên.

- Nắm được nghệ thuật miêu tả đặc sắc và kể chuyện của bài văn.

2- Về kĩ năng:

-Rèn luyện HS kĩ năng vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện.

3- Về thái độ:

- TÝch cc, chđ ®ng vn dơng c¸c kin thc ®· hc vµo thc tiƠn.

B. CHUẨN BỊ:

- Gio vin: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án.

- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.

 

doc 39 trang Người đăng thu10 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 73 đến tiết 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : /01/2011	
Ngày dạy : /01/2011	Bài 18
Tiết 73	 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
 - Tơ Hồi -
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Về kiến thức: 
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài văn, chủ yếu là bài học đường đời đầu tiên.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả đặc sắc và kể chuyện của bài văn. 
2- Về kĩ năng: 
-Rèn luyện HS kĩ năng vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện. 
3- Về thái độ: 
- TÝch cùc, chđ ®éng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiƠn.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian:1’
 Các em đã học xong phần văn học Trung Đại. Hôm nay chúng ta sẽ sang phần văn học hiện đại và bài học đầu tiên là bài viết về loài vật của nhà văn Tô Hoài - một cây bút chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động2: Tìm hiểu chung. 
- Mục tiêu: HS nắm được những nét chímh về tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.
- Thời gian: 40’
- Cho HS đọc chú thích (¶).
- Em hãy nêu đôi nét về tác giả, tác phẩm ?
- GV giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm. 
- HDHS đọc: Đọc trôi chảy, phần miêu tả dế Mèn đọc nhẹ nhàng đôi khi tự hào, phần trêu chọc chị Cốc cần phân biệt rõ giọng người kể và giọng nhân vật. 
- Đọc trước một đoạn.
- Gọi học sinh đọc tiếp.
- Nhận xét cách đọc của học sinh. 
- Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần ? Ý chính của từng phần ?
(- Phần 1: Từ đầu  thiên hạ rồi - Miêu tả về hình dáng và tính cách của dế Mèn. 
- Phần 2: Tiếp theo  hết - Bài học đường đời đầu tiên của dế Mèn). 
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy ? Lời của nhân vật nào ?
- Văn bản có những nhân vật nào ? Nhân vật nào là nhân vật chính ?
- Dế Mèn được miêu tả với ngoại hình như thế nào ?
- Đọc
- Trả lời
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:
- Tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920. Viết văn từ trước CM Tháng Tám 1945. Có số lượng lớn tác phẩm gồm nhiều thể loại 
2) Tác phẩm: 
- Trích từ truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí". Là tác phẩm nổi tiếng viết về loài vật dành cho thiếu nhi.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1) Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích:
2) Bố cục: 2 phần
III. Tìm hiểu chi tiết: 
1) Hình dáng của dế Mèn: 
- Đôi càng mẫn bóng, vuốt nhọn, đầu to, nổi từng tảng, răng đen nhánh, râu dài, cánh dài.
Hoạt động 4: Củng cố bài học
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị phần tiếp theo.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 06/01/2011	
Ngày dạy : 07/01/2011	Bài 18
Tiết 74	 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN	(Tiếp)
 - Tơ Hồi -
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Về kiến thức: 
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài văn, chủ yếu là bài học đường đời đầu tiên.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả đặc sắc và kể chuyện của bài văn. 
2- Về kĩ năng: 
-Rèn luyện HS kĩ năng vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện. 
3- Về thái độ: 
- TÝch cùc, chđ ®éng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiƠn.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian:1’
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết: 
- Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.
- Thời gian: 35’
- Dế Mèn cĩ những hành động nào đáng chú ý ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm:
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả ?
Giảng: Đây là đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật. Bằng cách nhân hĩa cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác và cách miêu tả của tác giả vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ được một vẻ đẹp rất sống động, cường tráng và cả tính nết của dế Mèn. 
- Tính nết của Dế Mèn được miêu tả như thế nào ?
- Tâm lí dế Mèn diễn biến như thế nào trước và sau khi trêu chị Cốc ?
(Thái độ của dế Mèn lúc đầu như thế nào?
Sau đĩ như thế nào ?)
Giảng: Câu chuyện ngỗ nghịch của Dế Mèn là hậu quả và nĩ minh chứng cho tính hung hăng hay bắt nạt kẻ yếu của Dế Mèn nhưng lại nhát sợ trước kẻ mạnh. 
- Tính hay nghịch ranh của dế Mèn dẫn đến hậu quả gì ?
- Dế Mèn đã rút ra được bài học gì cho bản thân?
Giảng: Đĩ là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ. Khơng phải mụ Cốc là thủ phạm mà chính là dế Mèn đã vơ tình giết chết dế Choắt. Đến lúc nhận ra tội lỗi của mình thì đã muộn. Hống hách với người yếu nhưng lại hèn nhát trước kẻ mạnh. Tội lỗi của dế Mèn đáng phê phán, nhưng dù sao, anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành.
- Em hãy nêu đơi nét về nghệ thuật của văn bản ?
- Nội dung văn bản nĩi lên điều gì ? 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 
- Yêu cầu học sinh chia nhĩm thảo luận. 
- HDHS viết đoạn văn .
- Nhận xét.
- Trả lời
- TLTL
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
I- Tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
III. Tìm hiểu chi tiết: 
1) Hình dáng của dế Mèn: 
2) Hành động của dế Mèn: 
- Co cẳng đạp phanh phách. 
- Nhai ngồm ngoạp.
- Đưa 2 cẳng lên vuốt râu.
->Tả tỉ mỉ làm nổi bật hình ảnh dế Mèn là một chàng dế đẹp cường tráng và hùng dũng.
3) Tính cách của dế Mèn:
- Đá mấy anh Gọng Vĩ. 
- Trêu chọc mấy chị Cào Cào.
- Cà khịa với tất cả mọi người. 
- Trêu chọc chị Cốc. 
-> Kiêu căng tự phụ .
 4) Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn: 
- Lúc đầu: Huênh hoang, đắc ý, nằm bắt chân chữ ngũ. 
- Lúc sau: Khiếp sợ, nằm im thin thít, biết chị Cốc đi rồi mới mon men bị lên. 
- Tính nghịch ranh của Dế Mèn đã gây ra cái chết cho Dế Choắt. 
- Dế Mèn rút ra bài học: "Ở đời mà cĩ thĩi hung hăng bậy bạ, cĩ ĩc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mạng vạ vào mình đấy".
IV. Tổng kết: 
 1) Nghệ thuật: Miêu tả lồi vật rất sinh động, ngơn ngữ giàu tính tạo hình.
 2) Nội dung: Văn bản miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn, nhưng tính tình xốc nổi đã gây ra cái chết cho Dế Choắt , Dế Mèn đã rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình 
*Ghi nhớ : (SGK - 11)
IV. LUYỆN TẬP: 
 1) Em hãy tự đặt mình vào tâm trạng của dế Mèn sau cái chết của dế Choắt. Hãy viết đoạn văn diễn tả tâm trạng ấy.
Hoạt động 4: Củng cố bài học
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: Nắm nội dung bài học, chuẩn bị bài “Phĩ từ”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 07/01/2011	
Ngày dạy : 08/01/2011	Bài 18
Tiết 75	 PHĨ TỪ	
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Về kiến thức: 
- Nắm được khái niệm về phĩ từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phĩ từ. 
- Biết đặt câu cĩ chứa phĩ từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. 
2- Về kĩ năng: 
- Rèn luyện HS kĩ năng dung từ, đặt câu. 
3- Về thái độ: 
- TÝch cùc, chđ ®éng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiƠn.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian:1’
 Trong khi nĩi và viết người ta thường hay sử dụng những loại hư từ chuyên đi kèm với động từ hoặc tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ đĩ. Những loại hư từ đĩ ta gọi là phĩ từ. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm phĩ từ và các loại phĩ từ. 
- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm phĩ từ và các loại phĩ từ.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 25’
- Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện các yêu cầu của ví dụ.
- Chỉ ra những từ được các từ in đậm bổ sung ý nghĩa ? 
- Các từ được bổ sung thuộc từ loại nào ?
-Nhận xét - sửa sai.
->Khơng cĩ danh từ được các từ đĩ bổ sung. Từ đĩ ta rút ra kết luận phĩ từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ khơng bổ sung nghĩa cho danh từ. 
- Yêu cầu đọc lại mục 1 và xác định vị trí của phĩ từ .
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 
- Gọi học sinh đọc mục 1.
- Yêu cầu học sinh tìm phĩ từ.
- Nhận xét- sửa sai. 
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 và so sánh ý nghĩa của các cụm từ cĩ và khơng cĩ phĩ từ để tìm ra ý nghĩa của phĩ từ. Sắp xếp vào bảng phân loại đã cho. 
- Gọi học sinh điền vào bảng phân loại .
- Nhận xét - sửa sai.
- Nhìn vào bảng phân loại ta thấy phĩ từ cĩ mấy loại ?
- Yêu cầu học sinh tìm thêm phĩ từ mà em biết ?
-Nhận xét - sửa sai.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc
- Trả lời
- TLTL
- Trả lời
- Đọc
- Tìm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
I. PHĨ TỪ LÀ GÌ ?
 1) Ví dụ:
a) 
- đã bổ sung cho từ đi.
- vẫn, chưa bổ sung cho từ thấy. 
- thật bổ sung cho từ lỗi lạc. 
b) 
- được bổ sung cho từ soi gương.
- rất bổ sung cho từ ưa nhìn.
- ra bổ sung cho từ to. 
- rất bổ sung cho từ bướng. 
- Động từ: Đi, ra, thấy, soi gương.
- Tính từ: Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng.
=>Những từ bổ sung cho động từ và tính từ là phĩ từ ...  chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian:1’
 Các em đã làm quen với văn miêu tả, cũng như cách thức miêu tả nhưng để miêu tả hay thì chúng ta phải nắm vững phương pháp tả cảnh, vậy phương pháp tả cảnh như thế nào.
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động2: Tìm hiểu bài. 
- Mục tiêu: Nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả cảnh. 
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 35’
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc 3 đoạn văn. 
- Văn bản thứ nhất tả về ai ? 
- Taị sao qua hình ảnh nhân vật ta hình dung được những nét tiêu biểu ở khúc sơng cĩ nhiều thác dữ ?
(Ta hình dung được vì thể hiện qua những chi tiết tiêu biểu : Đĩ là người vượt thác phải đem hết gân sức, tinh thần để chống chọi với sĩng dữ: Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ).
- Văn bản thứ 2 tả quang cảnh gì ? 
- Người viết miêu tả quang cảnh ấy theo một thứ tự nào ?
(Thứ tự miêu tả: từ dưới sơng lên bờ, từ gần đến xa).
- Thứ tự ấy cĩ hợp lí khơng ? Vì sao ?
(Khi m.tả phải theo một trình tự hợp lí).
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn 3.
- Bài văn chia làm mấy phần ? Hãy chỉ ra và nêu ý của từng phần ?
- Em hãy nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả ? 
(Trình tự miêu tả của tác giả: Từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ thể).
- Như vậy ba đoạn văn tương ứng với ba phần nào của bài tập làm văn tả cảnh ? 
- Muốn tả cảnh trước hết phải làm gì ? 
(Quan sát).
- Sau khi quan sát xong ta phải làm gì ? 
(Lựa chon hình ảnh tiêu biểu, , trình bày theo mợt trình tự).
- Bài văn tả cảnh gồm mấy phần ? Cơng việc của mỗi phần ?
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1, 2, 3.
-Mời đại diện nhĩm lên trình bày kết quả. 
- Nhận xét –sửa sai. 
Bài 2: Tả q.cảnh sân trường giờ ra chơi: 
- Khơng gian. 
- Thời gian.
- Quang cảnh chung giờ ra chơi. 
 Bài 3: Dàn ý bài văn:"biển đẹp".
-MB: Tên văn bản. 
-TB: Tả cảnh đẹp của biển: 
Buổi sáng. Buổi chiều. Buổi trưa. Ngày mưa rào. Ngày nắng. 
-KB: Nhận xét về sự thay đổi cảnh sắc của biển. 
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
- TLN 
I. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH: 
 1) Đọc văn bản: 
- Đoạn 1: Tả Dượng Hương Thư đang vượt thác. 
- Đoạn 2: Tả cảnh sơng nước Cà Mau.
- Đoạn 3: 3 phần 
- Từ đầucủa lũy (Giới thiệu khái quát về lũy tre làng). 
- Tiếp theo Khơng rõ (Miêu tả cụ thể 3 vịng của lũy tre). 
- Cịn lại (Nêu cảm nghĩ và nhận xét về lồi tre). 
* Bố cục bài tả cảnh gồm 3 phần:
- MB: Giới thiệu chung về cảnh được tả
- TB: Tả cảnh chi tiết 
- KB: Cảm nghĩ về cảnh đã tả. 
* Ghi nhớ : SGK
 II. LUYỆN TẬP:
 Bài 1: Tả quang cảnh lớp học giờ viết bài tập làm văn. 
- Chọn hình ảnh tiêu biểu: Thầy (cơ), khơng khí lớp, quang cảnh chung của phịng học (bàn, ghế, bảng) các bạn (tư thế, cơng việc chuẩn bị, cảnh viết bài, cảnh ngồi sân trường. 
-Miêu tả theo trình tự hợp lí. 
Hoạt động 3: Củng cố bài học
Hoạt động 4: HDVN: Nắm ND bài học, CB bài “Phương pháp tả cảnh”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 24/02/2011	
Ngày dạy : 25/02/2011	 Bài 22
Tiết 89+90	 BUỞI HỌC CUỚI CÙNG 
 - An-phơng-xơ Đơ-đê -
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Về kiến thức: 
- Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng trong vùng An- dát bị quân Phổ chiếm đĩng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lịng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nĩi của dân tộc. 
- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngơi thứ nhất và nghệ thuật tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, hành động trong truyện. 
2- Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm hiểu văn bản tự sự.
3- Về thái độ: Giáo dục cho HS lòng nước và yêu tiếng mẹ đẻ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
C . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Thời gian:1’
 Tiếng nĩi là thứ của cải vơ cùng quí giá đối với con người, một người mà khơng đọc và viết được tiếng của dân tợc mình thì đĩ là một điều thiếu sĩt lớn lao bởi vì khi một dân tộc rơi vào vịng nơ lệ nếu họ vẫn giữ được tiếng nĩi của dân tộc mình chính là họ đã giữ chìa khĩa chốn lao tù. Tinh thần đó đã được thể hiện như thế nào qua văn bản “Buởi học cuới cùng” chúng ta cùng tìm hiểu. 
Hoạt động của thầy
H. động của trị
Nội dung cần đạt
Hoạt động2: Tìm hiểu bài. 
- Mục tiêu: Nắm được nợi dung và nghệ thuật của văn bản. 
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian: 35’
- Yêu cầu học sinh đọc chú thích (¶).
- Nêu nhưng nét chung về tác giả ?
- Nêu xuất xứ của tác phẩm ?
-Yêu cầu học sinh nêu từ khĩ. 
- HDHS cách đọc, lưu ý cách phát âm trong tiếng Pháp. Giọng đọc chậm, xĩt xa và cảm động, day dứt. Lời nĩi của thầy Ha-men cần đọc dịu dàng và buồn. 
- Đọc trước một đoạn, gọi HS đọc tiếp.
- Kể tĩm lược 1 lần.
- Câu chuyện diễn ra trong hồn cảnh thời gian, địa điểm nào ?
- Em hiểu thế nào về tên truyện ngắn "Buổi học cuối cùng" ?
(Tên truyện ngắn thể hiện điều tác giả muốn kể trong truyện buổi học cuối cùng. Một buổi học của dân Pháp để rồi sau đĩ phải thực hiện âm mưu đồng hĩa dân tộc bắt người Pháp phải học tiếng Đức). 
- Trong truyện cĩ những nhân vật nào ?
- Ai là nhân vật chính ?
(Chú bé Phrăng và thầy Ha-men).
Trên đường đến trường, Phrăng nghĩ gì và cĩ tâm trạng như thế nào?
(Định trốn học, sợ thầy hỏi bài mà chưa thuộc).
Phrăng thấy gì trên đường đến trường ?
Những điều đĩ làm cho Phrăng có suy nghĩ gì ?
(Ngầm đoán có điều gì nghiêm trọng khác thường đang xảy ra).
- Đến trường cậu thấy quang cảnh ntn ?
Khơng khí lớp học ? 
Thái độ của Phrăng ? (Ngạc nhiên)
Khi nghe thầy Hamen nĩi đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng Phrăng cĩ thái độ, tâm trạng gì ?
Cậu ân hận, tiếc nuối vì điều gì ?
(Vì sự lười học, ham chơi của mình).
- Sự ân hận đó càng lớn hơn khi nào ?
(Khi cậu khơng thuợc quy tắc phân từ. Sự ân hận trở thành xấu hổ và tự giận mình khi hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp).
Từ tâm trạng đĩ đã cho ta thấy điều bất ngờ gì ở cậu?
(Sự thay đổi về nhận thức và cách tiếp thu bài).
Thể hiện qua những câu văn nào?
Nhờ đâu mà Phrăng cĩ sự thay đổi về nhận thức, tâm trạng?
(Tình cảm của thầy Ha-men).
Những ước muốn thay đổi của cậu bé giờ đây như thế nào? (Quá muợn).
Tìm những chi tiết miêu tả trang phục?
Thái độ của thầy giáo đối với học sinh biểu hiện qua những chi tiết nào?
Lời nĩi của thầy Hamen hơm nay như thế nào? Biểu hiện qua chi tiết nào?
Hành động, cử chỉ của thầy khi nghe tiếng kèn báo hiệu kết thúc buổi học?
Tâm trạng của thầy giáo khi buổi học kết thúc ?
Ý nghĩa tư tưởng từ truyện ?
- Tĩm tắt giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện ?
(Truyện đã xây dựng thành cơng nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nĩi và tâm trạng của họ. Truyện thể hiện lịng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nĩi của dân tộc).
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
- Kể
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc
I. Giới thiệu chung:
1) Tác giả: An-phơng-xơ Đơ-đê (1840-1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. 
2) Tác phẩm: “Buổi học cuối cùng” của An-phơng-xơ Đơ-đê do Trần Việt và Anh Vũ dịch 
3) Chú thích: 
II. Đọc – hiểu văn bản: 
1) Đọc: 
2) Tìm hiểu văn bản: 
- Câu chuyện diễn ra trong hồn cảnh chiến tranh Pháp - Phổ các trường học ở vùng bị tạm chiếm buộc học tiếng Đức.
- Là chủ đề mà tác giả muốn thể hiện trong truyện. 
 a) Nhân vật Phrăng:
- Trên đường đến trường:
+ Định trốn học
+ Thấy nhiều người đọc cáo thị
- Đến trường:
+ Quang cảnh yên tĩnh, nghiêm trang
+ Khơng khí lớp học: Lặng ngắt, cĩ cả dân làng, thầy nĩi dịu dàng. 
- Chống váng, sững sờ khi biết đây là buởi học tiếng Pháp cuới cùng nên tiếc nuối, ân hận, xấu hổ và tự giận mình, hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp
b) Nhân vật thầy giáo Hamen:
- Trang phục: Lịch sự, trang trọng
- Thái độ khơng giận dữ, thật dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn giảng bài
- Lời nĩi: Sâu sắc, thiết tha, biểu lộ tình cảm yêu nước và lịng tự hào về nước Pháp
- Hành đơng, cử chỉ: Quay về phía bảng, cầm phấn dằn mạnh, viết to: “Nước Pháp muơn năm”
- Tâm trạng: Đau đớn, nuối tiếc.
c) Ý nghĩa tư tưởng từ truyện:
- Phải biết yêu quý, gìn giữ tiếng nĩi dân tộc.
- Coi tiếng nĩi dân tộc là tài sản quý báu và là phương tiện để đấu tranh giành độc lập.
III. Tổng kết: 
1) Nghệ thuật: 
 2) Nội dung: 
*Ghi nhớ : SGK
IV. Luyện tập: 
- Kể tĩm tắt truyện 
Hoạt động 3: Củng cố bài học
Hoạt động 4: HDVN: Nắm ND bài học, chuẩn bị bài “Nhân hĩa”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 6 kì II (10-11).doc