Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 46: Kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 46: Kiểm tra Tiếng Việt

 Tiết 46 - KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Tái hiện lại kiến thức tiếng việt đã học

- Vận dụng kiến thức đã học vào việc chữa lỗi, viết cụm danh từ, giải nghĩa từ

2. Kĩ năng: - Đánh giá năng lực, kỹ năng làm bài của học sinh

3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: G.án - đề KT.

 - Học sinh: Ôn tập các kiến thức TV đã học từ đầu năm đến nay.

C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động 1: Tổ chức: sĩ số 6A

 Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới:

* Giới thiệu bài

Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trỡnh độ của mỡnh về cỏc mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong cỏc tỏc phẩm truyền thuyết, cổ tích.

 

doc 4 trang Người đăng thu10 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 46: Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 46 - kiểm tra tiếng việt
 A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Tái hiện lại kiến thức tiếng việt đã học
- Vận dụng kiến thức đã học vào việc chữa lỗi, viết cụm danh từ, giải nghĩa từ 
2. Kĩ năng:	- Đánh giá năng lực, kỹ năng làm bài của học sinh
3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
B. Chuẩn bị:	
 - Giáo viên: G.án - đề KT. 
 - Học sinh: Ôn tập các kiến thức TV đã học từ đầu năm đến nay. 
C. Tiến trình các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Tổ chức: sĩ số 6A
 Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài 
Mục đớch của giờ học này là kiểm tra, đỏnh giỏ được trỡnh độ của mỡnh về cỏc mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong cỏc tỏc phẩm truyền thuyết, cổ tích.
Thiết lập ma trận:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
 Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
C1
 C1
C2
 C2
 Từ mượn
C3
 C3
 Nghĩa của từ
C4 
C7
 C5
 C8
Chữa lỗi dùng từ
C5
 C4
C11
 Danh từ
C6
C8
 C6
 C7
C9
 Cụm danh từ
C10
Tổng số câu
Trọng số điểm
2
0.5
6
1.5
1
2.0
2
6.0
8
2.0
3
8.0
 ( Chữ bình thường đề chẵn, chữ in đậm đề lẻ)
II. Đề bài:
 Đề chẵn:
PhầnI:Trắc nghiệm: Chọn phương ỏn đỳng nhất và khoanh trũn vào chữ cỏi đầu dũng của phương ỏn đú
Cõu 1: Đâu là khái niệm đúng về từ ?
 A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ding để tạo tiếng.
 B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ding để đặt câu.
 C. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ding để phát âm.
 D. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất ding để viết đoạn văn.
Cõu 2: Câu: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” có mấy tiếng ?
 A. 6 tiếng. B. 7 tiếng. C. 8 tiếng. D. 9 tiếng.
Cõu 3: Từ thuần Việt do đâu mà có ?
A. Vay mượn của nhiều nước. B. Nhân dân ta sáng tạo ra.
C. Vay mượn của tiếng Hán. D. Mượn của ngôn ngữ ấn - Âu.
Cõu 4: Câu nào sau đây dùng từ chính xác nhất ?
 A. Quân địch ngoan cường chống trả chúng ta trong trận chiến.
 B. Tôi không ngại trời mưa mà vẫn ngoan cường đội cả gió bão để tới lớp.
 C. Trong chiến dịch, nhiều chiến sĩ đã trở thành tấm gương chiến đấu ngoan cường, 
 quả cảm.
 D. Cả A, B, C.
Cõu 5: Trường hợp nào sau đây không phải là lỗi dùng từ ?
A. Lặp từ, thừa từ. B. Lẫn lộn các từ gần âm. 
C. Câu chỉ có một từ thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ. D. Dùng từ không đúng nghĩa.
Cõu 6: Câu: “ Lan thích nuôi mèo hơn cả đi chơi xa.” Có mấy danh từ ?
 A. Một danh từ. B. Hai danh từ.
 C. Ba danh từ. D. Bốn danh từ.
Cõu 7: Câu nào sau đây đã dùng từ không chính xác về nghĩa ?
 A. Người Việt có tập quán ăn quà vặt. 
 B. Người Việt có tập quán miếng trầu là đầu câu chuyện.
 C. Người Việt có tập quán tiếp thu nhanh các tư tưởng mới. 
 D. Cả A và C.
Cõu 8: Phần in đậm nào dưới đây là danh từ ? 
	A. Chim chóc đầu xuân lại bay về núi.
	B. Cô út mang cơm đến cho chàng ngốc.
	C. Không có cha ông đã chẳng có nước non này.
	D. Hoa chẳng nở nổi nếu trời cứ rét mãi.
Phần II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 9: (2đ) Sửa lỗi viết hoa các danh từ riêng sau đây ?
 Hà nội, gia lâm, Lang liêu, Liên Hợp Quốc.
Câu 10: (4đ) Cho các danh từ: học sinh, nhân dân, cô gái. Hãy phát triển thành CDT vào bảng mô hình theo bảng CDT.
Câu 11: (2đ) Chỉ ra lỗi dùng từ và sửa chữa lại cho đúng trong các câu sau? 
 a. Nhà em có nuôi một con cún sinh, con cún nhà em rất xinh xắn.
 b. Mỗi năm chính phủ phải ding tiền hỗ trợ để hỗ trợ cho nhiều gia đình nghèo. 
Đề lẻ:
PhầnI: Trắc nghiệm: (2 điểm)
 Chọn phương ỏn đỳng nhất và khoanh trũn vào chữ cỏi đầu dũng của phương ỏn đú
Cõu 1: Khái niệm nào đúng khi nói về tiéng?
 A. Tiếng là đơn vị để cấu tạo nên câu.
 B. Tiếng là đơn vị để cấu tạo nên chữ viết.
 C. Tiếng là đơn vị để cấu tạo nên từ.
 D. Tiếng là đơn vị để cấu tạo nên cụm từ.
Câu 2: Trong câu sau có mấy từ đơn?
 “ Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ văn hoá”.
 A. Ba từ đơn. B. Bốn từ đơn.
 C. Năm từ đơn. D. Sáu từ đơn.
Câu 3: Bộ phận nào sau đây là bộ phận quan trọng nhất trong từ mượn?
 A. Mượn gốc Hán. B. Mượn gốc Pháp.
 C. Mượn gốc Nga. D. Mượn gốc Anh.
Câu 4: Dòng nào sau đây không mắc lỗi dùng từ?
 A. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
 Thành công, thành công, đại thành công.
 B. Chỉ có duy nhất một mình nó trong ngày sinh nhật của nó.
 C. Anh ấy kể chuyện rấy linh động.
 D. Cả A, B, C.
Câu5: “ Nướng nghĩa là làm chín thức ăn trực tiếp bằng cách đặt lên lửa hoặc dùng 
 than đốt”. Cách giải thích này là cách giải thích nào ?
A. Dùng từ đồng nghĩa. B. Dùng từ trái nghĩa. 
C. Trình bày khái niệm. D. Kết hợp cả A, B, C.
Câu 6 Dòng nào sau đây nói đúng về danh từ chung?
	A. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật
	B. Danh từ chung là tên của người, vật, địa phương.
	C. Danh từ chung là những từ chỉ người, vật, hiện tượng.
	D. Danh từ chung là tên đơn vị dùng để đếm, đo lường.
 Câu 7: Cách viết hoa nào sau đây là đúng ? 
 A. Huân chương lao động Hạng ba, Nhà giáo nhân dân, con mèo.
	B. huân chương lao động hạng ba, nhà giáo nhân dân, con mèo.
	C. Huân chương Lao động Hạng ba, Nhà giáo Nhân dân, con Mèo.
	D. Huân chương Lao Động Hạng ba, Nhà giáo Nhân dân, con mèo.
Câu 8: Dòng nào sau đây gọi đúng nhất hình thức của từ “xôn xao”?
	A. Là âm thanh của gió.
	B. Là từ do sáu đơn vị chữ viết tạo thành.
	C. Là một từ láy.
	D. Là từ chỉ âm thanh.
Phần II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 9: (2đ) Sửa lỗi viết hoa các danh từ riêng sau đây ?
 Hà nội, gia lâm, Lang liêu, Liên Hợp Quốc.
Câu 10: (4đ) Cho các danh từ: học sinh, nhân dân, cô gái, cái nhà. Hãy phát triển thành CDT vào bảng mô hình theo bảng CDT.
Câu 11: (2đ) Chỉ ra lỗi dùng từ và sửa chữa lại cho đúng trong các câu sau? 
 a. Nhà em có nuôi một con cún sinh, con cún nhà em rất xinh xắn.
 b. Mỗi năm chính phủ phải ding tiền hỗ trợ để hỗ trợ cho nhiều gia đình nghèo. 
III. Đáp án – Thang điểm:
 Trắc nghiệm:
 Đề chẵn: 
Cõu 1: A	Cõu 2: D	Cõu 3: B	 Cõu 4: C	
Cõu 5:C	Cõu 6: B CâĐBCC	 Cõu 8: B	
 Đề lẻ:
Cõu 1: C	Cõu 2: B	Cõu 3: A	Cõu 4: A	
Cõu 5: C	Cõu 6: C Câu7: A	Cõu 8: C	 
 Tự luận:
Câu 9: 
Hà Nội, Gia Lâm, Lang Liêu, Liên hợp quốc.
Mỗi từ chữa đúng được 0,5đ
Câu 10: Mỗi DT phát triển đúng, điền đúng 1đ
Câu 11: 
 a._ Lỗi lặp từ và thừa từ: con cún nhà em, xinh xắn.
 Viết lại: Nhà em có nuôi một chú cún con, trông nó rất ngộ nghĩnh và xinh xắn.
 b. Lỗi lặp từ: hỗ trợ.
 Viết lại: Mỗi năm, chính phủ phải trích ngân sách để hỗ trợ cho nhiều gia đình 
 nghèo.
Hoạt động 4: Củng cố:
 Nhận xét giờ kiểm tra.
Hoạt động5: HDVN:
	- Ôn tập các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
 - Soạn bài : Luyện nói kể chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan(2).doc