BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
I/ Mục tiờu: Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mốn: một hỡnh ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tỡnh bồng bột và kiờu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Phát hiện trong văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phõn tớch cỏc nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
3. Thái độ: Yờu quớ loài vật, cú ý thức bảo vệ MT thiờn nhiờn.
II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nội dung bài tập thảo luận
III/ Tiến trỡnh lờn lớp:
1/Ổn định (1 phỳt)
2/Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phỳt)
Tuần 20 Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày dạy: 3/1/2011 Tiết : 73 bài học đường đời đầu tiên (Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) I/ Mục tiờu: Giỳp HS hiờ̉u: 1. Kiến thức: - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mốn: một hỡnh ảnh đẹp của tuổi trẻ sụi nổi nhưng tớnh tỡnh bồng bột và kiờu ngạo. - Một số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc trong đoạn trớch. 2. Kĩ năng: - Phỏt hiện trong văn bản truyện hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả. - Phõn tớch cỏc nhõn vật trong đoạn trớch. - Vận dụng được cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa khi viết văn miờu tả. 3. Thỏi độ: Yờu quớ loài vật, cú ý thức bảo vệ MT thiờn nhiờn. II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nụ̣i dung bài tọ̃p thảo luọ̃n III/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1/Ổn định (1 phỳt) 2/Kiểm tra: (3 phỳt) Kiờ̉m tra sự chuõ̉n bị của học sinh. 3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phỳt) b. Nội dung hoạt động: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 15 5 15 HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm - Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác giả Tô Hoài? - TP "Dế mèn..." được viết thời gian và hoàn cảnh nào? Thể loại? GV: Đây là TP được in lại nhiều lần, chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối, được khán giả trong và ngoài nước hâm mộ. Dịch ra nhiều tiếng trên TG. - Quan sát phần chú thích, giải nghĩa từ khó? Hướng dẫn HS đọc : + Phần đầu: Giọng hào hứng, kiêu hãnh vang to, nhấn giọng ở các TT, ĐT miêu tả. + Giữa: Ngôn ngữ đối thoại, giọng Mèn trịnh thượng. Dế Choắt rêu rẩm, yếu ớt. Chị Cốc : Đáo để, tức giận. + Cuối: Bi thương, hối hận. Hoạt động 2: tìm hiểu văn bản - Nhân vật chính trong văn bản là ai? - Xác định ngôi kể? Thứ tự kể? - Với thứ tự trên có thể chia VB làm mấy phần? Nội dung từng phần? - Phần 2 của VB gồm những SV chính nào? Trong đó SV nào là quan trọng nhất? - PTBĐ chính? Kết hợp với PT nào nữa? Hoạt động 3: Phân tích 1. Hình dáng, tính cách Dế Mèn. a. Hình dáng. - Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào? - Em thử nhận xét về cách quan sát, dùng từ và miêu tả của tác giả khi khắc hoạ Dế Mèn? (cho HS thay thế một số từ ấy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét về cách dùng từ của t/g). - Cách miêu tả của tác giả cho em những ấn tượng như thế nào về DM? b. Hành động , tính cách. - DM “lấy làm kiêu hãnh với bà con” về vẻ đẹp của mình lắm. Theo em, DM có nên “hãnh diện” như vậy không? - Tính cách của DM được miêu tả qua những chi tiết nào? (ý nghĩ, hành động, việc làm). - Từ đó em nhận xét gì về tính cách DM? - Em thấy hành động và tính cách Dế Mèn có gì đáng yêu và có gì đáng phê phán. - GV liên hệ với thực tế. (lớp thanh thiếu niên). Tác giả: Tô Hoài 1920. - Tên thật là Nguyễn Sen. - Viết văn từ trước 1945. Tác phẩm: - Sáng tác 1941, ở ngoại thành Hà Nội. - Viết năm 21 tuổi, dựa vào những kỷ niệm tuổi thơ ở vùng Bưởi quê hương. - Truyện gồm 10 chương. - Văn bản trích từ chương I. - Dế Mèn - Ngôi thứ 1 - Thứ tự thời gian và SV. . Bố cục. - Dế Mèn -> NT nhân hoá -> Hình ảnh DM và các con vật hiện lên sinh động mang tâm hồn, tính cách con người, gần gũi với thế giới loài người. - 2 phần: + P1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu tả DM. + P2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của DM. - 3 SV: + DM coi thường Dế Choắt + DM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của DC. + DM rất ân hận. - Miêu tả + Tự sự. - Đôi càng mẫm bóng - Vuốt cứng, nhọn hoắt. - Răng đen nhánh. - Râu dài, uốn cong - Dùng ĐT và tính từ rất chính xác, gợi tả. - Dùng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. - Miêu tả lần lượt từng bộ phận cơ thể, gắn miêu tả hình dáng với hành động. => Chàng dế cường tráng, khoẻ mạnh, hùng dũng, đẹp đẽ và hấp dẫn, yêu đời. - Có - Đạp phanh phách. - Nhai ngoàm ngoạp. - Trịnh trọng vuốt râu. Đi đứng oai vệ, cà khịa... trêu ...ghẹo - Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. => Kiêu căng tự phụ, thiếu chín chắn, không coi ai ra gì. - Đẹp: Về hình dáng khỏe mạnh, đầy sức sống, ở tính yêu đời, tự tin. Chưa đẹp : huênh hoang... - HS bộc lộ I. Giới tiệu văn bản 1. Tác giả: Tô Hoài 1920. - Tên thật là Nguyễn Sen. - Viết văn từ trước 1945. 2. Tác phẩm: - Sáng tác 1941, ở ngoại thành Hà Nội. - Viết năm 21 tuổi, dựa vào những kỷ niệm tuổi thơ ở vùng Bưởi quê hương. - Truyện gồm 10 chương. - Văn bản trích từ chương I. 3. Từ khó 4. Đọc và tóm tắt văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1. Xác định nhân vật và ngôI kể - Dế Mèn - Ngôi thứ 1 - Thứ tự thời gian và SV. 2. Bố cục. - Dế Mèn -> NT nhân hoá -> Hình ảnh DM và các con vật hiện lên sinh động mang tâm hồn, tính cách con người, gần gũi với thế giới loài người. - 2 phần: + P1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu tả DM. + P2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của DM. - 3 SV: + DM coi thường Dế Choắt + DM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của DC. + DM rất ân hận. 3. PTBĐ. - Miêu tả + Tự sự. 4. Phân tích. 4.1. Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn a. Hình dáng. - Đôi càng mẫm bóng - Vuốt cứng, nhọn hoắt. - Răng đen nhánh. - Râu dài, uốn cong. -> Quan sát kĩ lưỡng, tinh tế. => Chàng dế cường tráng, khoẻ mạnh, hùng dũng, đẹp đẽ và hấp dẫn, yêu đời. b. Hành động , tính cách. - Đạp phanh phách. - Nhai ngoàm ngoạp. - Trịnh trọng vuốt râu. Đi đứng oai vệ, cà khịa... trêu ...ghẹo - Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. => Kiêu căng tự phụ, thiếu chín chắn, không coi ai ra gì. 4. Củng cố:3 - Em thấy hành động và tính cách Dế Mèn có gì đáng yêu và có gì đáng phê phán. 5.Dặn dò về nhà:2 - Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí -Hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệt thuật của văn bản - Vẽ 1 bức chân dung Dế Mèn. Tự đặt đầu đề. - Soạn "phó từ". D. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 20 Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày dạy: 5/1/2011 Tiết : 74 bài học đường đời đầu tiên (TT) (Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài) I/ Mục tiờu: Giỳp HS hiờ̉u: 1. Kiến thức: - Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mốn: một hỡnh ảnh đẹp của tuổi trẻ sụi nổi nhưng tớnh tỡnh bồng bột và kiờu ngạo. - Một số biện phỏp nghệ thuật xõy dựng nhõn vật đặc sắc trong đoạn trớch. 2. Kĩ năng: - Phỏt hiện trong văn bản truyện hiện đại cú yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miờu tả. - Phõn tớch cỏc nhõn vật trong đoạn trớch. - Vận dụng được cỏc biện phỏp nghệ thuật so sỏnh, nhõn húa khi viết văn miờu tả. 3. Thỏi độ: Yờu quớ loài vật, cú ý thức bảo vệ MT thiờn nhiờn. II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nụ̣i dung bài tọ̃p thảo luọ̃n III/ Tiến trỡnh lờn lớp: 1/Ổn định (1 phỳt) 2/Kiểm tra: (3 phỳt) - Em thấy hành động và tính cách Dế Mèn có gì đáng yêu và có gì đáng phê phán? 3/Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phỳt) b. Nội dung hoạt động: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 15 13 10 Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử và sống khiêm tốn, biết tôn trong người khác 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. a. Dế Mèn coi thường Dế Choắt. - Tìm câu văn có chức năng liên kết phần 1 với phần 2 VB? - Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã gây ra những chuyện phải ân hận suốt đời. Đó là chuyện gì? - Dưới mắt DM, DC hiện lên ntn? tìm những chi tiết kể về thái độ, cử chỉ của DM đối với DC? - Qua cách nhìn đó em hiểu gì về thái độ của DM với người bạn hàng xóm? - Cho một vài lời đánh giá của em về thái độ ấy? b. Gây sự với Cốc - Hết coi thường DC, DM lại gây sự với chị Cốc. Theo em vì sao Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình? - Em thử cho một vài lời nhận xét về cách Mèn gây sự với Cốc bằng câu đùa: .... “ Vặt lông .... tao ăn” - Theo em, việc làm của DM có phải là hành động dũng cảm không? Vì sao? - Phân tích diễn biến tâm lí của DM trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của DC? - Sự thay đổi thái độ của DM cho em hiểu thêm điều gì? - Theo em, việc ăn năn hối lỗi của DM có cần thiết không? Có thể tha thứ được không? - Cuối truyện là hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ bạn. Em thử hình dung tâm trạng của DM lúc đó? -Vậy, qua những sự việc trên Dế Mèn ân hận và rút ra được bài học cho mình, bài học ấy là gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết KNS: Giao tiếp phản hồi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truỵện HS thảo luận: - NT đặc sắc của truyện? -Truyện có nội dung gì? Hoạt động:3 * Hướng dẫn luyện tập. *Liên hệ bản thân: Qua truyện các em rút ra được bài học gì cho bản thân: - Theo em, có những đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở trong truyện? Em biết có những truyện nào có cách kể tương tự? - Vậy đâu là điểm khác biệt trong cách viết của Tô Hoài với các truyện ngụ ngôn? - Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của tác giả Tô Hoài? - Chao ôi,....làm lại được. - Khinh thường DC, trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của DC. - HS tìm trong văn bản. -> Thái độ trịch thượng, khinh thường, ra vẻ bề trên, không quan tâm giúp đỡ. => Kiêu căng, tự phụ, hống hách, không coi ai ra gì. - Cậy mình có nơi ẩn nấp an toàn. - Câu đùa xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả. - Không -> ngông cuồng, liều lĩnh, thiếu suy nghĩ. - HS suy nghĩ trả lời. - Còn có tình đồng loại, biết ăn năn hối lỗi. + Rất cần thiết - có thể tha thứ được vì DM đã nhận ra ra lỗi, ăn năn chân thành. + Khó có thể tha thứ, có hối lỗi cũng đã muộn, không thể cứu được mạng sống DC. -> Cay đắng vì lỗi lầm, xót thương DC. + Nhớ lại những việc mình đã làm với DC. Mong DC sống lại, suy nghĩ và thấm thía câu nói của DC. + Nghĩ đến việc thay đổi lại cách sống. “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết suy nghĩ, sớ muộn cũng mang vạ vào mình đấy” HS tự bộc lộ - Truyện ngụ ngôn (Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa). - Các con vật được quan sát miêu tả chính xác, sinh động nhưng không bị biến thành những biểu tượng thuần tuý nêu lên những bài học đạo đức như trong truyện ngụ ngôn mà rất đúng với loài vật trong TGTN. - Quan sát tinh tế, miêu tả loài vật đặc sắc, trí tưởng tượng phong phú, dùng ngôi kể thứ nhất. I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm. II. Tìm hiểu văn bản. 4.1. Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn 4.2. Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết cho dế Choắt ... 4. Đơn xin chuyển trường. 4. Dặn dò: - Hoàn thành một số lá đơn. - Chuẩn bị bài mới. D. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tiết 129 Động Phong Nha I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS thấy: - Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha. Vị trí vai trò của nó trong cuộc sống của nhân dân Quảng Bình, nhân dân Việt Nam hôm nay và mai sau, yêu quý, tự hào, chăm lo bảo vệ và biết cách khai thác bảo vệ danh lam thắng cảnh, nhằm phát triển kinh tế du lịch, một trong những mũi nhọn của các ngành kinh tế Việt Nam thế kỉ XXI. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả, kể chuyện. II. Tiến trình các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: - Có ý kiến cho rằng: "Bức thư bàn về chuyện mua bán đất lại là một trong những văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái". ý kiến của em?Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn - Gọi HS đọc tiếp - GV kiểm tra một số từ khó. - Dựa vào nội dung, em có thể chia văn bản làm mấy đoạn? - PTBĐ ? - Gọi HS đọc đoạn 1 - Qua đoạn văn, em hình dung giới thiệu vị trí và những con đường vào động? - Nếu được đi thăm động này, em sẽ chọn lối đi nào? Vì sao? Em hiểu câu "Đệ nhất kì quan Phong Nha" là thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 2. - Em hãy nhận xét trình tự miêu tả của tác giả? - Vẻ đẹp của động khô và động nước được miêu tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả? - Động nào được tác giả miêu tả kĩ hơn? Vì sao? - Em cảm nhận được gì về vẻ đẹp của động Phong Nha? - Gọi HS đọc đoạn cuối. - Nhà thám hiểm nhận xét và đánh giá Phong Nha như thế nào? - Em có cảm nghĩ gì trước lời đánh giá đó? - Vậy tương lai của Phong Nha như thế nào? - Thông điệp mà văn bản muốn gửi đến là gì ? - Em có biết ở nước ta còn có những nơi nào cũng được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hóa của thế giới ? - HS đọc. - HS trả lời. - HS làm việc cá nhân. - HS đọc. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu ý kiến. - HS đọc. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày. - HS thảo luận, trả lời. - HS nêu ý kiến. - HS đọc. HS làm việc cá nhân. HS nêu ý kiến. - HS thảo luận. - HS nêu ý kiến. - HS khái quát lại nội dung. - Thiên nhiên: vịnh Hạ Long. - Văn hóa: cung điện cố đô Huế, quần thể Tháp Chàm ở Mĩ Sơn, phố cổ Hội An, nhã nhạc cung đình Huế. I. Đọc - tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc: rõ ràng, phấn khởi như lời mời gọi du khách. 2. Giải nghĩa từ khó: - Động: nơi núi đá bị mưa, nắng gió, hàng nghìn năm bào mòn, đục khoét ăn sâu vào trong thành hang, vòm. - Động Phong Nha: động răng nhọn (Phong: nhọn; nha: răng) 3. Bố cục: 3 phần - Từ đầu đến...rải rác: Giới thiệu chung về động Phong Nha những con đường vào động. - Đoạn 2: từ Phong Nha....đất Bụt: Tả tỉ mỉ các cảnh động khô, động chímh và động nước. - Đoạn 3: còn lại: Vẻ đẹp đặc sắc của động Phong Nha theo đánh giá của người nước ngoài. 4. PTBĐ: - Thuyết minh + Miêu tả. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Vị trí Phong Nha và hai con đường vào động: - Vị trí: nằm trong quần thể hang động gồm nhiều hang, nhiều động liên tiếp. - Hai con đường vào động: Đường thuỷ và đường bộ. - Tác giả nghiêng về cảnh sắc đường thuỷ, có ý khuyên người du lịch hãy chọn con đường sông mà tới. Song đi đường bộ cũng có lí thú riêng. 2. Giới thiệu cụ thể hang động: - Tác giả miêu tả theo trình tự không gian: từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong: 3 bộ phận chủ yếu của quần thể động phong nha: động khô, động nước và động Phong Nha. - Động khô... ị giới - Động nước... thiệu vắn tắt nhưng rất đầy đủ cả về nguồn gốc lẫn vẻ đẹp hùng vĩ, kì ảo. - Động phong nha là động chính nên được giới thiệu tỉ mỉ nhất. ị Đó là vẻ đẹp tổng hoà giữa các nét hoang vu, bí hiểm vừa thanh thoát vừa giàu chất thơ. 3. Người nước ngoài đánh giá Phong Nha. - Động Phong Nha là hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới. - 7 cái nhất.... ị Sự đánh giá trên rất có ý nghĩa vì đó là sự đánh giá khách quan của người nước ngoài, của những chuyên gia và tổ chức khoa học có uy tín khoa học cao trên thế giới. Bởi vậy Phong Nha không chỉ là danh lam thắng cảnh đẹp trên đất nước ta mà còn vào loại nhất thế giới. Việt Nam chúng ta vô cùng tự hào về điều đó. - Phong Nha đang trở thành một điểm du lịch. - Phong Nha có một tương lai đầy hứa hẹn về nhiều mặt: Khoa học, kinh tế, văn hoá. => Cần phải bảo vệ một cách toàn diện kì quan này, biết đầu tư và khai thác một cách hợp lí để phát triển kinh tế du lịch. III. Tổng kết. Ghi nhớ: (SGK) 4. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Siêu tầm tranh ảnh về động Phong Nha và các động khác. Chuẩn bị bài: "Ôn tập về dấu câu." D. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 6 tháng 5 năm 2010 Tiết 130 Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than. - Tích hợp văn bản nhật dụng: Động Phong Nha và bài miêu tả sáng tạo. - Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu. II. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Giấy A4, bút dạ. III. Tiến trình các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - GV treo bảng phụ. - GV đánh giá - Gọi HS đọc bài tập 2 và nêu tên câu ở câu 2 và câu 4. - Tại sao người viết lại đặt dấu chấm, dấu chấm than và chấm hỏi sau hai câu ấy? GV chốt vđ. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây. - Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn. Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao? - Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp. - HS đọc bài tập - Mỗi em điền một dấu câu - HS nhận xét - HS làm việc cá nhân - HS đọc phần ghi nhớ - Thảo luận nhóm - HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân I. Công dụng. 1. Ví dụ: Bài tập 1: Điền dấu câu vào chỗ thích hợp: a. Câu cảm thán (!) b. Câu nghi vấn (?) c. Câu cầu khiến (!) d. Câu trần thuật (.) Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong trường hợp đặc biệt: a. Câu 2 và câu 4: câu cầu khiến. - Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt. b. Câu trần thuật. -> Tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai. 2. Ghi nhớ: II. Chữa một số lỗi thường gặp: 1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu: a) a.1. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là hợp lí. a.2. Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì: - Biến câu a.2 thành câu ghép có hai vế nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau. - Câu dài không cần thiết. b) b.1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì: - Tách VN2 khỏi CN. - Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa...vừa... b.2. dùng dấu chấm phẩylà hợp lí. 2. Chữa lỗi dùng dấu câu: a, b: Dùng dấu chấm -> Câu trần thuật chứ không phải là câu nghi vấn, câu cảm thán. III. Luyện tập: Bài 1. - .... sông Lương. - ... đen xám. - ... đã đến. - ... toả khói. - ... trắng xoá. Bài 2. Nhận xét về cách dùng dấu chấm hỏi: - Bạn đã đến động Phong Nha chưa? (Đúng) - Chưa? (Sai) Thế còn bạn đã đến chưa? (Đ) - Mình đến rồi...đến thăm động như vậy? (S) Bài 3. - Động Phong Nha thật đúng là "Đệ nhất kì quan" của nước ta! - Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi! - Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấo dẫn mà con người vẫn chưa biết hết. Bài 4. Dùng dấu câu thích hợp: - Mày nói gì? - Lạy chị, em có nói gì đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này! - Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. 4. Hướng dẫn học tập: - Nắm vững Ghi nhớ. - Làm BT còn lại. - Chuẩn bị bài mới. D. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày 9 tháng 5 năm 2010 Tiết 131 ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS nắm được công dụng của dấu phẩy. - Biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết. B. Đồ dùng : GV : Bảng phụ, phấn màu. HS : Giấy A4, bút dạ. C. Tiến trình các hoạt động dạy - học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong BT1 SGK. Gợi ý: a. HS tìm các từ ngữ có chức vụ như nhau. b.HS tìm ranh giới giữa trạng ngữ và vị ngữ. c. HS tìm ranh giới giữa các cụm thiếu chủ ngữ, vị ngữ. ? Vì sao em lại đạt dấu phẩy vào vị trí trên. Hoạt động2: Chữa lối thường gặp ? Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ. GV tổ chức cho HS thi điền nhanh bài tập ttrên bảng phụ. GV chia nhóm cho HS làm I. Công dụng; a. Vừa...ngựa sắt, roi sắt, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ. b. Suốt...ngươi, từ thủa...xuôi tay, tre...có nhau, chung thuỷ. c. Nước...tứ tung, * Ghi nhớ:SGK II. Chữa lỗi thường gặp: BT trong SGK III. Luyện tập 4. Hướng dẫn học tập: - Nắm vững Ghi nhớ. - Tập viết đoạn văn có sử dụng dấu phẩy. - Chuẩn bị bài mới. D. Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: