Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 59 đến 61 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 59 đến 61 - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu cần đạt : Giỳp học sinh:

1. Kiến thức

- Khái niệm động từ:

+ Ý nghĩa khái quát của động từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ,chức vụ ngữ pháp của động từ).

- Các loại động từ.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết động từ trong cõu.

- Phân biệt động từ tỡnh thỏi và động từ chỉ hành động, trạng thái.

- Sử dụng động từ để đặt câu.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án.Bảng phụ

 - Học sinh: Đọc trước bài;

C. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học:

* HĐ 1: Khởi động

 1. Ổn định: 6a: .; 6b: .

 2. Kiểm tra: - Danh từ là gỡ? Phõn loại danh từ

 - Chữa bài tập

 3.Bài mới:

 Giới thiệu bài

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 59 đến 61 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 04/12/2011
Giảng: 6a..	
 6b:.
Tiết 59: 
 HDĐT: CON HỔ Cể NGHĨA
 (Truyện trung đại Việt Nam)
A. Mục tiờu cần đạt : Giỳp học sinh:
1. Kiến thức
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại.
- í nghĩa đề cao đạo lớ, nghĩa tỡnh ở truyện Con hổ cú nghĩa.
- Nột đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện phỏp nghệ thuật nhõn húa.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.
- Phõn tớch để hiểu ý nghĩa của hỡnh tượng “Con hổ cú nghĩa”.
- Kể lại được truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Đọc SGK, SGV, nghiờn cứu, soạn bài; 
	- Học sinh: Học bài; Soạn bài theo hướng dẫn.	
C. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
	1. Ổn định: 6a:..; 6b:..
	2. Kiểm tra: 	 - Kể diễn cảm một truyện cổ tớch? 
- So sỏnh truyện ngụ ngụn và truyện cười? 
	3. Bài mới: Giới thiệu bài 
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
- Gọi hai HS đọc và kể túm tắt truyện 
- Đọc định nghĩa truyện trung đại trong SGK trang 143
- Giỏo viờn nhấn mạnh thờm: Truyện thuộc loại tự sự, cú hai thành phần chủ yếu: cốt truyện, nhõn vật
- Được chia làm nhiều loại: ngắn, dài, vừa, Nụm, Nụm khuyết danh
- Cỏc truyện trung đại hay được nhắc đến: 
 / Lĩnh nam chớnh quỏi lục
 / Truyền kỡ mạn lục - Nguyễn Dữ
 / Truyền kỡ tõn phả (Đoàn Thị Điểm) 
- Học sinh đọc cỏc chỳ thớch khỏc trong SGK Tr 143
Cú thể đặt lại nhan đề cho cõu chuyện được khụng? 
- Hai con hổ cú nghĩa
- Đền ơn đỏp nghĩa
- Nhõn vật chớnh trong hai văn bản là ai? Cả hai văn bản đều tập chung cho điều gỡ? (Cỏi nghĩa của con hổ) 
- Cõu chuyện thứ nhất xảy ra như thế nào? Hổ đó gặp phải điều gỡ? và đó làm gỡ để giải quyết việc đú? Hổ đó cú hành động gỡ? ý nghĩa? 
- Hổ đó cư xử với bà trần ntn? 
- Qua đú, em thấy tỡnh cảnh của hổ đối với bà đỡ như thế nào? 
- Nhận xột về kết cấu và nghệ thuật của truyện? 
- Theo em mượn truyện nghĩa của con hổ, tỏc giả muốn đề cao điều gỡ về cỏch sống của con người? 
- Cõu chuyện thứ hai xảy ra giữa người kiếm củi và con hổ đ Cú gỡ giống với truyện 1? (Cốt truyện: người giỳp hổ - hổ trả ơn) 
- Con hổ gặp phải truyện gỡ? 
- Bỏc tiều đó làm gỡ để giỳp hổ thoỏt nạn? 
- Hổ đó trả ơn nghĩa bỏc tiều ntn? 
- 2 cõu chuyện cú sự khỏc nhau như thế nào? 
- Nhận xột chung về hai con hổ? 
- Thử thay đỏi nhõn vật khụng phải hỏ mà là Dờ, Nai, Gấu được khụng? Vỡ sao? (khụng. vỡ ớt tỏc dụng - Hổ là chỳa sơn lõm) 
- Qua truyện tỏc giả muốn truyền tới con người những bài học đạo đức nào? 
- Qua truyện em hiểu gỡ về nghệ thuật viết truyện thời trung đại? 
- Học sinh đọc ghi nhớ
* HĐ 3: Luyện tập
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy 
- Ăn quả trả cục vàng
May tỳi
I. Tiếp xỳc văn bản: 
1. Đọc và kể: 
- Đọc đỳng ngữ điệu, gợi khụng khớ ly kỳ cảm động 
2. Tỡm hiểu chỳ thớch; 
- Trung đại là một thuật ngữ cú tớnh chất quy ước để chỉ một thời kỡ lịch sử và cũng là một thời kỡ văn học từ thế kỉ X độn cuối thế kỉ XIX được viết bằng văn xuụi chữ Hỏn Nụm
- Đặc điểm trung đại: 
+ Chủ yếu là kể việc đ Gần gũi với thể loại kớ
+ Cú khi kể về người thật, việc thậtđ Gần gũi với sử 
+ Mang tớnh chất đạo đức giỏo huấn rừ nột nờn gần với truyện ngụ ngụn
+ Cốt truyện đơn giản kể theo trỡnh tự thời gian
+ Nhõn vật được thể hiện qua ngụn ngữ, hành động, tõm lý, tõm trạng đơn giản xơ sài
+ Bờn cạnh những chi tiết chõn thực lấy từ c/s, truyện trung đại thường sử dụng chi tiết ly kỳ, hoang đường
3. Bố cục: 2 truyện nhỏ nối kết một chủ đề
- Con hổ và bà đỡ trần ở dg triều
- Con hổ thứ hai và bỏc tiều mỗ ở Lạng Sơn 
II. Phõn tớch văn bản: 
1. Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần:
- Hổ cỏi sắp sinh con 
- Hổ đi tỡm bà đỡ trong đờm: Lao tới cừng bà, chạy như bay, xuyờn qua bụi rậm gai gúc
đKhẩn trương, quyết liệt đBiểu hiện tỡnh cảm thõn thiết của hổ đối với người thõn
- Hổ: Cừng bà cần tay bà
 đào bạc tặng bà 10 lạng 
 Vẫy đuụi tiễn bà
đBiết ơn, quý trọng người giỳp đỡmỡnhđđú là một con hổ cú nghĩa
- Nghệ thuật: Nhõn hoỏ hổ như con người
=> đề cao:
/ Đền ơn đỏp nghĩa
/ Hết lũng với hổ cỏi trong lỳc sinh đẻ
/ Vui mừng khi cú con
/ Lễ phộp, thắm tỡnh lưu luyến trong phỳt chia tay õn nhõn 
2/ Hổ trả nghĩa bỏc tiều: 
- Bị húc xương, rất đau đớn đ Bất lực khụng múc được khỳc xương nằm sõu trong cổ họng 
- Bỏc tiều mỗ chủ động liều mỡnh cứu hổ thoỏt nạn (Lấy được xương ra) 
- Hổ trả ơn: đem nai đến nhà
 độn dụi đầu vào quan tài
 Đưa dờ, lợn độn mỗi dịp giỗ bỏc 
đ Ân nghĩa thuỷ chung 
* So sỏnh; 
- Hổ trước đền ơn một lần là xong 
- Hổ sau đền ơn mói mói, đền ơn lỳc õn nhõn cũn sống và cả lỳc đó chếtđ Hổ sống cú nghĩa tỡnh sõu nặng bỏo đỏp tận tỡnh
3/ Bài học giỏo huấn: 
- Lũng nhõn ỏi (Yờu thương loài vật, người thõn) 
- Tỡnh cảm thuỷchung (cú trước, cú sau)
- Tỡnh cảm nhõn nghĩa (ăn ở tốt với người giỳp đỡ mỡnh) đ Con người sống phải cú nghĩa
III. Tổng kết: 
- Nghệ thuật: 
 Nhõn hoỏ ẩn Dụ 
 Mượn truyện loài vật để dạy cỏch làm người 
- Nội dung: Bài học cho con người 
* Ghi nhớ: SGK/ 144
IV. Luyện tập: 
1/ Tỡm một số cõu truyện cú nghĩa tương ứng? (Cõy khế)
2/ Đọc thờm: Bia con Vỏ - (PBC)
* HĐ4: Củng cố, dặn dũ:
4. Củng cố:
- Giỏo viờn khỏi quỏt, nhấn mạnh về đặc điểm truyện trung đại
- Bài học rỳt ra cho con người
5. HDVN:	- Nắm vững cốt truyện, học thuộc ghi nhớ - Kể diễn cảm truyện
- Tỡm đọc cỏc tài liệu về văn học trung đại 
- Soạn Mẹ hiền dạy con
Soạn: 04/12/2011
Giảng:6a.	 6b.
Tiết 60: ĐỘNG TỪ
A. Mục tiờu cần đạt : Giỳp học sinh:
1. Kiến thức
- Khỏi niệm động từ:
+ í nghĩa khỏi quỏt của động từ.
+ Đặc điểm ngữ phỏp của động từ (khả năng kết hợp của động từ,chức vụ ngữ phỏp của động từ).
- Cỏc loại động từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết động từ trong cõu.
- Phõn biệt động từ tỡnh thỏi và động từ chỉ hành động, trạng thỏi.
- Sử dụng động từ để đặt cõu.
B. Chuẩn bị:
	- Giỏo viờn: Đọc, nghiờn cứu SGK, SGV, soạn giỏo ỏn.Bảng phụ
	- Học sinh: Đọc trước bài; 
C. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
	1. Ổn định: 6a:..; 6b:..
	2. Kiểm tra: - Danh từ là gỡ? Phõn loại danh từ
	- Chữa bài tập
	3.Bài mới:
 Giới thiệu bài 
* HĐ 2: Hỡnh thành kiến thức mới 
*Ngữ liệuvà phõn tớch ngữ liệu
- Em cũn nhớ thế nào là động từ? Cho vớ dụ?
- Đọc ngữ liệu SGK. Tỡm cỏc động từ cú trong cõu a, b, c?
a. Đi, đến, ra, hỏi
b. Lấy, làm, lễ
c. Treo, cú, xem, cười, bảo, bỏn, phải, đề
ị chỉ hành động, trạng thỏi
- Tỡm sự khỏc biệt giữa động từ và danh từ?
+ Cho một số danh từ: Nhà, đất, cõy, tay (1) và một số động từ: Học, làm, đi (2)
ị kết hợp với: đó, sẽ đang (1) hay (2) kết hợp được?
+ Đặt cõu với động từ
Em/ đang học bài
Học tập / là nghĩa vụ hàng đầu của học sinh
- Phõn tớch ngữ phỏp để xỏc định chức vụ ngữ phỏp của DT và ĐT trong cõu?
- Đọc và sắp xếp cỏc động từ vào bảng phõn loại? SGK Tr 146 (GV dựng bảng phụ)
- Động từ được phõn loại như thế nào?
- Hai loại động từ. Tỡm thờm những từ cú những đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhúm trờn
* HĐ 3: Luyện tập:
- Hóy tỡm và phõn loại cỏc động từ trong truyện “Lợn cưới - ỏo mới”
- Phõn loại cỏc động từ tỡm được
I. Bài học
1. Đặc điểm của động từ
- Động từ: là từ chỉ hoạt động , trạng thỏi của sự vật
VD: Đi, đứng, cười, núi
Danh từ:
 - Khụng kết hợp với cỏc từ 
đó, sẽ, đang, chớ, đừng
- Thường làm chủ ngữ
- Làm vị ngữ phải cú từ 
 “là” đứng trước 
 - Kết hợp với từ chỉ SL 
 Động từ
- Kết hợp với cỏc từ: đó, sẽ, đang, chớ, đừngđ cụm động từ. 
 - Làm vị ngữ trong cõu
- Khi làm chủ ngữ: mất khả năng 
kết hợp với cỏc từ đó, sẽ, đang, chớ, đừng.
- Khụng kết hợp từ chỉ SL
* Ghi nhớ: SGK trang 146
2. Cỏc loại động từ chớnh
- Gồm 2 động từ chớnh:
+ Động từ tỡnh thỏi: Thường đũi hỏi cỏc động từ khỏc đi kốm
VD: dỏm, toan, định, đừng
-> Trả lời cỏc cõu hỏi: Làm sao? Thế nào?
+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thỏi: khụng đũi hỏi động từ đi kốm
VD: Đi, chạy, cười
 -> Trả lời cõu hỏi: Làm gỡ?
- Gồm 2 loại nhỏ: 
+ Động từ chỉ hoạt động
+ Động từ chỉ trạng thỏi
* Ghi nhớ 2: SGK trang 146
III. Luyện tập:
Bài 1
- Cỏc động từ: Cú, khoe, may, đem ra, mặc, đứng, húng, đợi, đi, khoe, thấy, hỏi, tức, chạy, giơ, bảo, mặc
- Phõn loại
+ Động từ chỉ tỡnh thỏi: Mặc, cú, may, khen, thấy, bảo, giơ
+ Động từ chỉ trạng thỏi: Tức, tức tối, chạy, đứng, khen, đợi
* HĐ4. Củng cố, dặn dũ:
4. Củng cố:
- Giỏo viờn hệ thống, khỏi quỏt những nội dung cơ bản của tiết học
5. HDVN:	- Nắm vững bài học, thuộc 2 ghi nhớ
	 - Bài tập về nhà: 2, 3 SGK trang 147
	 - Đọc trước bài: Cụm động từ
Soạn: 4/12/2011	 
Giảng: 6A:.	 6B:.
Tiết 61: 
CỤM ĐỘNG TỪ
A. Mục tiờu cần đạt : Giỳp học sinh:
1. Kiến thức
- Nghĩa của cụm động từ.
- Chức năng ngữ phỏp của cụm động từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ.
- í nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng cụm động từ.
B. Chuẩn bị:
	- Giỏo viờn: Đọc, nghiờn cứu SGK, SGV, bảng phụ mụ hỡnh cụm động từ; soạn giỏo ỏn.
	- Học sinh: Học kỹ bài "Động từ" Đọc trước bài "Cụm động từ" 
C. Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học:
* HĐ 1: Khởi động
	1. Ổn định: 
	2. Kiểm tra: 	- Nờuđặc điểm của động từ và cỏc loại động từ?
	- Cỏch nhận biết động từ? Chữa bài tập 2/ 
	3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
* HĐ 2: Hỡnh thành kiến thức mới 
* Ngữ liệu và phõn tớch ngữ liệu
1. NL1: 
" Viờn quan ấy đó đi nhiều nơi, đến đõu quan cũng ra những cõu đố oỏi oăm để hỏi mọi người"
- Cỏc từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?
=>bổ sung ý nghĩa cho cỏc Đ.từ: Đi, ra, hỏi.
- Cỏc phụ ngữ của động từ:
+ Đó, nhiều nơi đ đi
+ Cũng, những cõu đố oỏi oăm đra
- Nếu lược bỏ những từ in đậm cú được khụng? Vỡ sao? (cõu bị lược bỏ phụ ngữ: Viờn quan đi, đến đõu quan cũng ra) -> khụng cú nghĩa, khụng hiểu được.
- Tỡm 2 động từ, phỏt triển thành cụm động từ, thành cõu?
+ Cắtđ đang cắt cỏ ngoài đồngị Em đang cắt cỏ ngoài đồng
+ Bổđ bổ củi ngoài sõnị Bố em bổ củi ngoài sõn
- Hóy nhận xột về chức năng ngữ phỏp của động từ, cụm động từ trong cỏc cõu trờn
- Tỡm một số động từ và cụm động từ khỏc?
- Hướng dẫn học sinh vẽ mụ hỡnh cụm động từ dựavào mụ hỡnh cụm danh từ?
GV hướng dẫn HS vẽ mụ hỡnh cấu tạo của cụm ĐT đó đi nhiều nơi và cũng ra những cõu đố oỏi oăm để hỏi mọi người
- Cụm động từ trờn gồm mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
- Em hóy vẽ mụ hỡnh của cụm động từ?
Ghi nhớ 2: SGKTr148 HS đọc và học thuộc
- Cho thờm cỏc vớ dụ điền vào mụ hỡnh
(phần "tài liệu tham khảo Tr 208 SGV
* HĐ 3: Luyện tập
-Hóy tỡm cỏc cụm động từ trong cỏc cõu ?
- Sắp xếp cỏc cụm động từ trờn vào mụ hỡnh ?
- Nờu ý nghĩa của cỏc phụ ngữ in đậm trong đoạn văn? (BT 3)
I. Bài học
1/ Cụm động từ là gỡ?
- Gồm cỏc bộ phận:
+ Cỏc động từ trung tõm
+ Phụ ngữ đứng trước
+ Phụ ngữ đứng sau
ị Cụm động từ
* Vai trũ của phụ ngữ
- Bổ sung ý nghĩa cho động từ: Rừ ràng, cụ thể 
- Nhiều khi khụng thể thiếu
* Chức năng ngữ phỏp của cụm ĐT so với động từ:
- Động từ làm vị ngữ trong cõu
- Cụm động từ cũng làm vịngữ trong cõu
ị Cụm động từ hoạt động trong cõu như một động từ (cú thể làm vị ngữ; khi làm chủ ngữ thỡ mất khả năng kốm theo cỏc phụ ngữ trước)
Ghi nhớ 1: SGK trang 148
2/ Cấu tạo của cụm động từ
- Mụ hỡnh: 
SGK
III. Luyện tập
Bài 1: (Tr 148)
a. Cũn đang đựa nghịch ở sau nhà
b. - yờu thương Mị Nương hết mực 
 - muốn kộn cho con
c. - đành tỡm cỏch giữ sứ thần
 - để cú thỡ giờ
 - đi hỏi ý kiến em bộ thụng minh nọ
Bài 2: HS thực hiện 
Bài 3: 
-Phụ ngữ chưa đứng trước cỏc động từ: biết, trả lờiđ Mang ý nghĩa phủ định tương đối
- Phụ ngữ khụng đứng trước cỏc động từ: biết, đỏpđmang ý nghĩa phủ định tuyệt đối
* HĐ4: Củng cố, dặn dũ:
4. Củng cố:
	- Học sinh đọc lại 2 ghi nhớ 
- Giỏo viờn khỏi quỏt, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản
5. HDVN:
	- Nắm vững bài học, ghi nhớ; làm bài tập 4 (Tr 149)

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 T59-61.doc