Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.

- ý nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn.

- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tỡnh huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.

- Kể lại được truyện.

3. Thái độ: giáo dục HS gần gũi với loài vật để hiểu bản chất của vấn đề.

B. Chuẩn bị :

1. GV: Soạn bài;Tranh minh hoạ ( nếu có).

2. HS: Đọc và soạn bài trước.

C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy-học:

* Bước 1:

1. Ổ định lớp:

2. Bài cũ: Kiểm tra soạn bài của HS

* Bước 2: Bài mới (GV thuyết trỡnh)

 Truyện ngụ ngôn là một thể loại truyện kể dân gian được mọi người rất ưa thích. Mọi người ưa thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 2/11/11 ND 4/11/11 
 Tiết 39
 ếch ngồi đáy giếng 
 (Truyện ngụ ngôn) 
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm ngụ ngụn.
- ý nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để núi chuyện con người, ẩn bài học triết lớ ; tỡnh huống bất ngờ, hài hước, độc đỏo.
2. Kĩ năng: 
- Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể lại được truyện.
3. Thỏi độ: giỏo dục HS gần gũi với loài vật để hiểu bản chất của vấn đề.
B. Chuẩn bị : 
1. GV : Soạn bài ;Tranh minh hoạ ( nếu có).
2. HS : Đọc và soạn bài trước.
C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy-học :
* Bước 1 :
1. Ổ định lớp :
2. Bài cũ : Kiểm tra soạn bài của HS
* Bước 2 : Bài mới (GV thuyết trỡnh)
	Truyện ngụ ngôn là một thể loại truyện kể dân gian được mọi người rất ưa thích. Mọi người ưa thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.
 Hoạt động GV - HS
 Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn, đọc, giải thích từ khó)
* MT : hiểu được K/N truyện ngụ ngụn và từ khú ; biết đọc truyện ngụ ngụn
* PP: vấn đỏp, thuyết trỡnh...
Học sinh đọc mục chú thích SGK
? Thế nào là truyện ngụ ngôn ?
- Đọc : Rõ ràng, mạch lạc, dí dỏm, hài hước.
- Giải thích từ khó SGK.
? Theo em ‘ếch ngồi đáy giếng’ thuộc thể loại truyện gì ?
Hoạt động 2 : hướng dẫn hS tỡm hiểu truyện
* MT : Thấy hoàn cảnh sống của Ếch và bài học ở đời
* PP : phỏt hiện , phõn tớch, đàm thoại
? Nhân vật chính trong truyện có gì đặc biệt ?
? Hãy tìm các chi tiết mô tả cuộc sống của ếch ? 
Đặc điểm kờu của ếch ntn ? ngoài ếch ra cũn cú cỏc loài vật nào sống cựng ếch ?
? Thỏi độ của ếch ntn ?
? Em có nhận xét gì cách sống đó của ếch.
? Điều gì xảy ra khiến cuộc sống của ếch có sự thay đổi ?
? Vì sao ếch bị giẫm bẹp ?
? Từ cách sống và cái chết của ếch có thể rút ra bài học gì ?
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS tổng kết
* MT : Nắm được nội dung và nghệ thuật
* PP : Độc lập, trỡnh bày...
? Nét nghệ thuật nổi bật trong truyện là gì ?
Học sinh thảo luận về ý nghĩa của truyện qua các bài học.
GV : Sử dụng KT động não
HS : Đọc phần ghi nhớ SGK
* Củng cố : GV hướng dẫn HS thiết kế BĐTD bài Ếch ngồi đỏy giếng
* Bước 3 : Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài cũ
- Soạn bài mới.
I. Tìm hiểu chung :
1. Khái niệm truyện ngụ ngôn : 
- Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi, hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chuyện chính con người để nói bóng gió, kín đáo khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống.
2. Đọc, giải thích từ khó :
- Thuộc loại truyện ngụ ngôn
II. Đọc - Hiểu văn bản :
1. ếch và hoàn cảnh sống :
* ếch được nhân hóa dựa trên những đặc tính rất phù hợp.
a. Hoàn cảnh 1:
- ếch sống lâu ngày trong giếng.
- Xung quanh nó : cua, ốc.
- ếch kêu ồm ộp -> cua, ốc hoảng sợ.
-> ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung, nó thì oai như một vị chúa tể.
=> Chứng tỏ : 
+ Môi trường, thế giới của ếch nhỏ bé.
+ Hiểu biết ít.
àếch chủ quan, kiêu ngạo
b. Hoàn cảnh 2 :
- Trời mưa to -> đưa ếch ra ngoài -> ếch bị trâu giẫm bẹp, vì :
+ Môi trường sống thay đổi nhưng cách sống của ếch không thay đổi.
+ Do sự kiêu ngạo, chủ quan của ếch.
c. Bài học rút ra :
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bbằng cả mạng sống.
- Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau.
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật :
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo.
2. ý nghĩa văn bản :
- Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
 3. Ghi nhớ : SGK

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 39.doc