Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37 đến 40 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37 đến 40 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : Giỳp học sinh:

1. Kiến thức

- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn

- í nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn.

- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lớ; tỡnh huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.

- Liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với những tỡnh huống, hoàn cảnh thực tế.

 - Kể lại được truyện.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đọc, nghiên cứu, soạn giáo ỏn, tỡm thờm tư liệu về truyện ngụ ngôn.

- Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo câu hỏi Đọc, hiểu văn bản.

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* HĐ 1: Khởi động

 1- Ổn định: 6A: .; 6B: .

 2- Kiểm tra: - Kể diễn cảm truyện “ễng lóo đánh cá và con cỏ vàng”

 - Đọc thuộc ghi nhớ SGK

 3- Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37 đến 40 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:	23.10.2011	 
Giảng:.	
Tuần 10
Tiết 37, 38: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : 
- Biết kể một cõu chuyện cú ý nghĩa bằng lời văn
- Biết thực hiện 1 bài viết văn tự sự cú bố cục chặt chẽ, lời văn mạch lạc, ngụi kể rừ ràng và kể theo trỡnh tự hợp lý
- Rốn kĩ năng viết văn, diễn đạt lưu loỏt.
B.CHUẨN BỊ:
	- Thầy: Ra đề, hướng dẫn chấm
	- Trũ: ễn lý thuyết văn tự sự và chuẩn bị vở viết văn làm bài
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
	1- Ổn định: 6A :.. ; 6B :.
	2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh
	3- Bài mới: 
* HĐ 2: Nội dung:
I.ĐỀ BÀI: 
 Đề BÀI: Kể về một thầy cụ giỏo mà em yờu quớ. 
II.YấU CẦU: 
- Làm bài trật tự, nghiờm tỳc.
- Đọc kỹ đề, lập dàn ý đại cương trước khi viết 
- Kể theo trỡnh tự rừ ràng cú tỡnh huống truyện tạo sức hấp dẫn 
- Lời văn diễn đạt mạch lạc, lưu loỏt. 
- Khụng mắc lỗi chớnh tả, khụng viết tăt, khụng viờt hoa tuỳ tiện. 
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài:
 III. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM: 
1. Mở bài: 1 điểm 
- Giới thiệu về thầy (cụ) mà mỡnh định kể. Lớ do kể. 
2.Thõn bài: 7 điểm 
- Những việc tốt mà thầy cụ đó làm khiến em cảm động.
- Kỉ niệm khiến em nhớ mói
3. Kết bài: 1 điểm 
- Tỡnh cảm của em với thầy (cụ) đú.
 (Điểm trỡnh bày 1 điểm)
*Hoạt động 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố:
- Giỏo viờn thu bài, nhõn xột giờ làm bài.
	- Nờu một vài yờu cầu của bài viết
	- Học và nắm vững lý thuyết văn tự sự, phương phỏp làm bài.
5. HDVN:	
 - Đọc cỏc bài văn tham khảo
	- Lập dàn ý cho cỏc đề văn cũn lại.
 - Soạn: Ếch ngồi đỏy giếng
Soạn:	23.10.2011	 
Giảng:.	
Tuần 10
Tiết 39 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 THẦY BểI XEM VOI (Tiết 1 )
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT : Giỳp học sinh:
1. Kiến thức
- Đặc điểm của nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm ngụ ngụn
- í nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để núi chuyện con người, ẩn bài học triết lớ; tỡnh huống bất ngờ, hài hước, độc đỏo.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngụn.
- Liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với những tỡnh huống, hoàn cảnh thực tế.
 - Kể lại được truyện.
B. CHUẨN BỊ:	
- Giỏo viờn: Đọc, nghiờn cứu, soạn giỏo ỏn, tỡm thờm tư liệu về truyện ngụ ngụn.
- Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo cõu hỏi Đọc, hiểu văn bản.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
	1- Ổn định: 6A:.; 6B:. 
	2- Kiểm tra: - Kể diễn cảm truyện “ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng”
	 - Đọc thuộc ghi nhớ SGK
	3- Bài mới: 
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
- Hai học sinh đọc: Giỏo viờn nhận xột
 HS đọc khỏi niệm truyện ngụ ngụn trong SGK tr 100
 / Ngụ: Hàm chứa ý kớn đỏo
 / Ngụn: Lời núi
ị Truyện cú ngụ ý kớn đỏo
- Truyện ngụ ngụn thường cú những lớp nghĩa nào? Lớp nghĩa nào quan trọng hơn?
- Cho một số VD truyện ngụ ngụn mà em biết (Kiến giết Voi; Hươu và Rựa)
- Giỏo viờn đọc truyện, chỳ ý giọng hài hước, kớn đỏo.
- Tỡm từ trỏi nghĩa với “Nhõng nhỏo, nghờnh ngang
-Nhõn vật chớnh trong văn bản
- Cỏch sống của nhõn vật chớnh cú gỡ đặc biệt?
- Trước khi chưa ra khỏi giếng, ếch nhỡn nhận mọi việc với thỏi độ như thế nào?
- Vỡ sao ếch lại tưởng như vậy? Từ những chi tiết ấy em cú nhận xột gỡ?
- Ra khỏi giếng ếch sống như thế nào?
- Em hóy giải nghĩa từ “nhõng nhỏo”?
- Nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏi chết của Ếch?
-Truyện ngụ ngụn là mượn chuyện loài vậtđ con người. Bài học rỳt ra cho mọi người trong cõu chuyện này là gỡ?
* HĐ 3 : Luyện tập :
- Tỡm và gạch chõn 2 cõu văn quan trọng nhất trong văn bản thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện
- Thử nờu một số cõu thành ngữ ứng với cỏc hiện tượng trong cuộc sống?
A. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG:
I.Tiếp xỳc văn bản: 
1. Đọc và kể
- Học sinh kể chuyện bằng lời văn của mỡnh
2. Tỡm hiểu chỳ thớch:
- Học sinh đọc phần giải nghĩa SGK trang 101
* Truyờn ngụ ngụn:
 Là loại chuyện kể bằng văn xuụi hay văn vần, mượn chuyện loại vật, đồ vật hoặc về chớnh con người để núi búng giú, kớn đỏo chuyện con người ị Nhằm khuyờn nhủ, răn dạy con người cỏc bài học trong cuộc sống
+ Nghĩa đen: Nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chớnh cõu chuyện (Sự việc)
+ Nghĩa búng: Nghĩa được gửi gắm, suy ra từ nghĩa chớnh của truyện
+ Mục đớch: Khuyờn nhủ, răn dạy con người
- Từ trỏi nghĩa “nhũn nhặn, khộp nộp”
II . Phõn tớch văn bản :
1. Nghĩa đen: Truyện con Ếch
- Ếch được nhõn hoỏ nhưng vẫn dựa trờn đặc điểm phự hợp với loài động vật này
- Khi ở trong giếng
+ Tả trời bằng cỏi vung, mỡnh oai như một vị chỳa tể
Vỡ: 
- Ếch sống lõu ngày trong giếng, xung quanh chỉ cú cỏc con vật nhỏ bộ (cua, ốc), tiếng kờu ộp ộp vang xa khiến cỏc con vật đú hoảng sợ
ị Mụi trường, thế giới sống nhỏ bộđ tầm nhỡn hạn hẹp, ớt hiểu biết
- Ếch chủ quan, kiờu ngạo đ thúi quen, thành căn bệnhđ lố bịch của kẻ khụng biết mỡnh, biết người
- Ra khỏi giếng:
+ Ếch bị một con trõu dẫm bẹp, bị chờt thảm
+ Quen thúi nhõng nhỏo, nhỡn bầu trời khụng thốm đẻ ý xung quanh
ị Nguyờn nhõn của kết cục bi thảm là sự kiờu ngạo, chủ quan 
2.Nghĩa búng: Bài học rỳt ra
- Khụng được chủ quan, kiờu ngạo, coi thường người khỏcđ cần mở rộng hiểu biết
- Phải biết được những hạn chế của mỡnh, biết nhỡn xa trụng rộng, tăng cường học hỏi
- Phờ phỏn, chế giễu những người huyờnh hoang, coi thường người khỏcđ trả giỏ đắt
III. Tổng kết: 
*Ghi nhớ SGk trang 101
IV.Luyện tập
Bài 1: Hai cõu văn quan trọng
- Ếch cứ tưởng bầu trời trờn đầu bộ bằng cỏi vung và nú thỡ oai như vị chỳa tể
- Nú nhõng nhỏo.bị một con trõu đi qua dẫm bẹp 
ị thể hiện rừ chủ đề của truyện
Bài 2
- Chẳng ra khỏi ngừ - núi chuyện năm chõu
- Thầy búi mự- núi chuyện sao và vận mệnh con người
* HĐ 4: Củng cố, HDVN: 
4. Củng cố: 
- GV khỏi quỏt, nhấn mạnh, bằng hệ thống cõu hỏi về truyện ngụ ngụn
5. HDVN:
 - Học thuộc ghi nhớ, định nghĩa về truyện ngụ ngụn.
- Hoàn chỉnh bài soạn: Thầy búi xem voi
Soạn:	23.10.2011
Giảng:.	
Tuần 10 
	Tiết 40	ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 THẦY BểI XEM VOI ( Tiết 2)
A MỤC TIấU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức
- Đặc điểm nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm ngụ ngụn.
- í nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn.
- Cỏch kể chuyện ý vị, tự nhiờn, độc đỏo.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngụn.
- Liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với những tỡnh huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện Thầy búi xem voi.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giỏo viờn: Đọc, nghiờn cứu, soạn giỏo ỏn, tỡm thờm tư liệu về truyện ngụ ngụn.
	- Học sinh: Đọc trước bài; Soạn bài theo cõu hỏi Đọc, hiểu văn bản.
C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* HĐ 1: Khởi động
	1. Ổn định: 6A:.; 6B:..
	2. Kiểm tra: - Nờuđịnh nghĩa truyện ngụ ngụn
	 - Kể diễn cảm truyện “Ếch ngồi đỏy giếng”? Bài học?
	3- Bài mới: 
* HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
- Giỏo viờn đọc trước nờu yờu cầu đọc. 
- Gọi hai học sinh kể túm tắt
- Gọi học sinh đọc và trả lời cỏc chỳ thớch 
- Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? 
- Đọc phần mở đầu truyện? Kể về sự việc gỡ? nhõn vật chớnh là ai? 
- Cỏch xem voi của cỏc htầy như thế nào? kết luận ra sao? (Mỗi thầy đều xem cụ thể “Sờ tận tay’Một bộ phận của voi) 
- Kết luận của cỏc thầy về voi đỳng hay sai? Vỡ sao sờ tận tay mà vẫn kết luận sai? Sai nhưng cả 5 thầy vẫn khẳng định nhận định của mỡnh như thế nào? 
- Mỗi thầy xem một bộ phận, mỗi người đều cú một kết luận khỏc nhau về con voi. Nguyờn nhõn? Sai như thế nào? (Bộ phận khụng thể thay thế toàn thể) 
- Vậy bài học triết lý rỳt ra từ cõu chuyện ngụ ngụn này là gỡ?(trỏnh thấy cõy mà chẳng thấy rừng) 
- HS đọc ghi nhớ Tr 103
-Tỡm một vài thành ngữ tương tự ? Hóy so sỏnh? 
* HĐ 3: Luyện tập
- Giỏo viờn đọcđgọi học sinh đọc, kể túm tắt? 
- Gv nờu yờu cầu cho học sinh suy nghĩ tỡm hiểu 
B. THẦY BểI XEM VOI:
I. Tiếp xỳc văn bản:
1. Đọc và kể 
Chỳ ý: Đọc chậm, rừ ràng giọng từng thầy búi khỏc nhau nhưng thầy nào cũng quả quyết, tự tin 
2. Tỡm hiểu chỳ thớch: 1, 2, 5, 9 SGk Tr 103
3. Bố cục văn bản: 3 phần 
- Cỏc thầy búi cựng xem voi 
- Họp nhau, bàn luận, tranh cói
- Kết cục tức cười
II. Phõn tớch văn bản:
1. Nghĩa đen: Chuyện cỏc thầy búi xem voi 
- Năm thầy búi mự khụng biết hỡnh thự con voi đxem voi bằng tay (sờ) 
- Cỏch xem voi: 
 + Vũi; Sun sun như con đỉa
 + Ngà chõn chõn như đũn cỏn
 + Tai; bố bố như quạt thúc
 + Chõn : Sừng sững như cột đỡnh
 + Đuụi: tun tủn như chổi xể cựn
đ mỗi thầy xem một bộ phận của con voi 
mỗi người đều cú những kết luận về con voi rất khỏc nhau
+ Thỏi độ của cỏc thầy khi phỏn: 
- Phủ nhận người khỏc, khẳng định mỡnh đỳng; “Khụng phải, đõu cú, ai bảo? Khụng đỳng! Tưởng thế nào, hoỏ ra ” 
đkhụng cũ cuộc trao đổi nữa mà biến thành cuộc tranh cói rất quyết liệt, gay gắt đđỏnh nhau, thượng cẳng chõn, thượng cẳng tay đAi cũng cho mỡnh đỳng nhưng cả năm người đều sai 
+ Nguyờn nhõn: Cả năm đều chung một cỏch xem; Sờ một bộ phận của voi mà đó vội khẳng định đú là hỡnh thự con voi -> lấy một bộ phận thay toàn thể 
=> hỡnh dỏng voi phải là sự tổng hợp những nhận xột của 5 thầy 
2.Nghĩa búng: Bài học rỳt ra cho con người
- Muốn hiểu đỳng và đầy đủ bất cứ một sự vật, sự việc gỡ phải xem xột, nhận xột, đỏnh giỏ thận trọng, toàn diện, cần tổng hợp ý kiến của nhiều người 
- Một mặt cần mạnh dạn, tự tin bảo vệ ý kiến của mỡnh đCần lắng nghe, tham khảo cỏc ý kiến khỏc 
đbài học về cỏch tỡm hiểu sự vật, hiện tượng trong đời sống hàng ngày (Tờn truyện cũng là một thành ngữ phổ biến rộng rói) 
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGkTr 103 (Học sinh học thuộc) 
IV. Luyện tập: 
- Thành ngữ: Thầy búi núi mũ (Núi dựa) Thấy cõy, chẳng thấy rừng 
- Cụng viờn Đầm Sen (TPHCM)
Bằng cụng viờn Thủ Lệ (ở cầu trượt) 
Bằng cụng viờn nước Hồ Tõy (Cung thuỷ tinh) 
* H Đ 4: Củng cố, HDVN:
4. Củng cố: 
- GV khỏi quỏt, nhấn mạnh, hệ thống những kiến thức cơ bản về truyện ngụ ngụn
- Học bài, kể túm tắt 3 truyện, học thuộc ghi nhớ
5. HDVN:
 - Phõn tớch 2 lớp nghĩa của truyện : Đeo nhạc cho mốo đ bài học rỳt ra
	 - Soạn: Chõn, tay, tai, mắt, miệng
	 - Lập dàn ý bài 4 đề kể chuyện trang 111, giờ sau luyện núi kể chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 T37-40.doc