Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37 đến 40 - Hồng Thị Thuần

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37 đến 40 - Hồng Thị Thuần

I.Mục tiêu: Giúp hs

 1/Kiến thức:

-Đặc điểm của nhân vật sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.

-Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.

-Nghệ thuật đặc sắc của truyện:Mượn chuyện loài vật để nói chyện con người, ẩn bài học triết lý, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.

 2/Kĩ năng:

-Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.

-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thức tế.

-Kể lại được truyện

 3/Thái độ:

-Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống.

- Không nên kêu căng,tự mãn

 II.Trọng tâm:

-Ý nghĩa truyện ngụ ngôn.

-Nghệ thuật đặc sắc của truyện.

III.Chuẩn bị:

- Gv: Tranh ếch ngồi đáy giếng.

 - Hs: Tập bài soạn

IV.Tiến trình:

 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm diện

2 Kiểm tra miệng: kiểm tra tập soạn của hs

3/ Bài mới: gv giới thiệu bài

 Bên cạnh các thể loại truyện thần thoại truyền thuyết, cổ tích trong kho tàng truyện dân gian còn có hai thể loại truyện cổ rất lí thú, đó là truyện ngụ ngôn và truyện cười

HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI DẠY

* Hoạt động 1:Đọc hiểu văn bản

 Gv hướng dẫn hs nắm được định nghĩa của truyện ngụ ngôn

Gv đọc 1 lần, gọi 2 hs đọc lại, nhận xét giọng đọc của hs

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như vị chúa tể

-Không gian xung quanh nơi Ech sống như thế nào?

? Hàng ngày Ech làm gì?

?Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào?

?Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?

?Ở đây chuyện về Ếch nhằm ám chỉ điều gì?

-Môi trường hạng hẹp dễ khiến người ta kêu ngạo, không biết thực chất về mình.

-GV:Cho HS đọc phần cuối.

? Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?

? Qua cái chết của ếch ta rút ra bài học gì?

? Vì sao Ech ra khỏi bầu trời nhỏ bé của mình?

? Khi ra khỏi giếng Ech làm gì?

? Vì sao Ech cứ nhìn lên bầu trời?

-Vì Ếch cứ tưởng bầu trời là bầu trời giếng của mình Ếch ta vẫn tưởng mình là chúa tể của bầu trời ấy, xung quanh ấy.

?Theo em truyện ENĐG ngụ ý phê phán điều gì, khuyên ra điều gì?

-GV:Lồng ghép, giáo dục cho học sinh thấy tác dụng của việc thay đổi môi trường sống.

Môi trường sống có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống con người.Việc thay đổi môi trường sống có ý nghĩa rất lớn cần phải có thời gian để thích nghi.Nếu thay đổi đột ngột sẽ có ảnh hưởng rất lớn đối với con người.

Hoạt động 3 : T ổng kết

-Hướng dẫn HS ghi nhớ và luyện tập. I.Đọc – hiểu văn bản.

 1. Đọc - sgk

2. Chú thích

 Định nghĩa truyện ngụ ngôn

II/ Tìm hiểu văn bản 1

1/ Ếch khi ở trong giếng:

- Môi trường và thế giới sống của ếch rất nhỏ bé.

-Xung quanh Ech chỉ có vài con vật nhỏ bé.

_ Suốt ngày Ech kêu ồm ộp.

-Oai như một vị chúa tể, bầu trời chỉ bằng cái vung.

- Qúa chủ quan, kiêu ngạo.

2. Ếch khi ra khỏi giếng:

- Rời môi trường sống quen thuộc nhưng lại chủ quan, nghênh ngang, không để ý xung quanh.

- Cái chết của ếch là tất nhiên, kết quả của lối sống kiêu căng, chủ quan

3/Ý nghĩa:Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán nhũng kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kêu ngạo

III/ Tổng kết

 Ghi nhớ - Sgk

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 37 đến 40 - Hồng Thị Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10 
 Tiết: 37+38 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
 VĂN KỂ CHUYỆN-
I.Mục tiêu: Giúp hs
 1/Kiến thức:
- Hs biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn lôgic.
 2/Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kể chuyện theo cách kể ngược và kể xuôi, cách trình bày, sắp các ý theo trình tự hợp lí.
 3/ Thái độ:
- Nghiêm túc trong khi làm bài. Giáo dục lòng yêu mến, trân trọng những tình cảm chân thật.
II.Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
-Cách làm bài văn tự sự.
-Bài viết hoàn chỉnh một bài TLV tự sự theo bố cục ba phần
5đ
3đ
2đ
III.Đề kiểm tra và đáp án:
 -Đề :Kể về thầy giáo, hay cô giáo mà em quý mến.
 -Đáp án
 1/ Mở bài.
-Giới thiệu thầy, cô giáo mà em quý mến.
-Lí do em quý mến.
 2/ Thân bài
-Giới thiệu hình dáng, tính cách.
-Việc làm, đặc điểm nổi bật.
- Kỉ niệm gắn bó với thầy, cô giáo: trong học tập, trong đơiø sống.
 3/ Kết bài
Mong giữ mãi hình ảnh thầy, cô giáo kính mến.
IV.Kết quả thống kê theo chất lượng.
 Giỏi Khá Trung bình Yếu 
V.Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------- 
Tuần 10 
Tiết: 39 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 Ngày dạy: 
I.Mục tiêu: Giúp hs
 1/Kiến thức:
-Đặc điểm của nhân vật sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
-Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
-Nghệ thuật đặc sắc của truyện:Mượn chuyện loài vật để nói chyện con người, ẩn bài học triết lý, tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.
 2/Kĩ năng:
-Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thức tế.
-Kể lại được truyện 
 3/Thái độ:
-Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, biết học hỏi trong cuộc sống.
- Không nên kêu căng,tự mãn
 II.Trọng tâm:
-Ý nghĩa truyện ngụ ngôn.
-Nghệ thuật đặc sắc của truyện.
III.Chuẩn bị:
- Gv: Tranh ếch ngồi đáy giếng.
 - Hs: Tập bài soạn
IV.Tiến trình:
 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm diện
2 Kiểm tra miệng: kiểm tra tập soạn của hs
3/ Bài mới: gv giới thiệu bài
 Bên cạnh các thể loại truyện thần thoại truyền thuyết, cổ tích trong kho tàng truyện dân gian còn có hai thể loại truyện cổ rất lí thú, đó là truyện ngụ ngôn và truyện cười
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 1:Đọc hiểu văn bản
 Gv hướng dẫn hs nắm được định nghĩa của truyện ngụ ngôn 
Gv đọc 1 lần, gọi 2 hs đọc lại, nhận xét giọng đọc của hs
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như vị chúa tể
-Không gian xung quanh nơi Eách sống như thế nào?
? Hàng ngày Eách làm gì?
?Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào?
?Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?
?Ở đây chuyện về Ếch nhằm ám chỉ điều gì?
-Môi trường hạng hẹp dễ khiến người ta kêu ngạo, không biết thực chất về mình.
-GV:Cho HS đọc phần cuối.
? Do đâu ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
? Qua cái chết của ếch ta rút ra bài học gì?
? Vì sao Eách ra khỏi bầu trời nhỏ bé của mình?
? Khi ra khỏi giếng Eách làm gì?
? Vì sao Eách cứ nhìn lên bầu trời?
-Vì Ếách cứ tưởng bầu trời là bầu trời giếng của mìnhẾách ta vẫn tưởng mình là chúa tể của bầu trời ấy, xung quanh ấy.
?Theo em truyện ENĐG ngụ ý phê phán điều gì, khuyên ra điều gì?
-GV:Lồng ghép, giáo dục cho học sinh thấy tác dụng của việc thay đổi môi trường sống.
Môi trường sống có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống con người.Việc thay đổi môi trường sống có ý nghĩa rất lớn cần phải có thời gian để thích nghi.Nếu thay đổi đột ngột sẽ có ảnh hưởng rất lớn đối với con người.
Hoạt động 3	: T ổng kết
-Hướng dẫn HS ghi nhớ và luyện tập.
 I.Đọc – hiểu văn bản.
 1. Đọc - sgk
2. Chú thích
 Định nghĩa truyện ngụ ngôn
II/ Tìm hiểu văn bản 1
1/ Ếch khi ở trong giếng:
- Môi trường và thế giới sống của ếch rất nhỏ bé.
-Xung quanh Eách chỉ có vài con vật nhỏ bé.
_ Suốt ngày Eách kêu ồm ộp.
-Oai như một vị chúa tể, bầu trời chỉ bằng cái vung.
- Qúa chủ quan, kiêu ngạo.
2. Ếch khi ra khỏi giếng:
- Rời môi trường sống quen thuộc nhưng lại chủ quan, nghênh ngang, không để ý xung quanh.
- Cái chết của ếch là tất nhiên, kết quả của lối sống kiêu căng, chủ quan
3/Ý nghĩa:Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán nhũng kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kêu ngạo 
III/ Tổng kết
	Ghi nhớ - Sgk
 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
 ? Ngụ ngôn là gì?
 ?Những đối tượng nào là đối tượng trong truyện ngụ ngôn ?
A/ Con người C/ Đồ vật
B/ con người D/ Cả ba đối tượng trên
 5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
 -Đối với bài cũ: 
 +Học bài: xem lại luyện nói kể chuyện .
+Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự cac sự việc.
+Tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện.
+Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác .
 -Đối với bài mới:
+Chuẩn bị bài “Thầy bói xem voi”.
+Đọc kĩ nội dung của bài.
+Trả lời các câu hỏi trong SGK.
 V.Rút kinh nghiệm:
Tuần 8 
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
Ngày dạy:28/10/10	 ( Truyện ngụ ngôn )
I.Mục tiêu: Giúp hs
 1)Kiến thức:
-Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
-Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
-Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
 2) Kỹ năng:
-Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
-Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
-Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi.
 3)Thái độ:
-Tự nhận thức được gí trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống.
II.Trọng tâm:
-Nêu ý nghĩa truyện.
-Nghệ thuật truyện. 
III.Chuẩn bị:
- Gv: Tranh vẽ thầy bói xem voi .
 - Hs: Tập bài soạn
IV.Tiến trình:
 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 2 Kiểm tra miệng 
?Truyện “ Eách ngồi đáy giếng” giáo dục cho chúng ta vấn đề gì? Câu thành ngữ nào gắn liền với truyện này?
 3/ Bài mới
Hoạt động 1
 Gv hướng dẫn hs đọc 1 lần và gọi hs đọc, kể lại.
 Gv nhận xét cách đọc, kể
 Gọi hs giải thích các từ khó
 Hoạt động 2
? Hãy nêu cách thầy bói xem voi và phán về voi?
? Vì sao các thầy không xem voi bằng mắt mà phải xem bằng tay?
Vì các thầy điều bị mù.
? Các thầy có sớ đầy đủ các bộ phận của con voi không?
? Khi mỗi thầy phán mỗi bộ phận của con voi có đúng không?
-Mỗi thầy đều phán đúng về từng bộ phận của con voi
? phán con voi như thế thì có đúng không? Vì sao các thầy đều cho rằng ý mình đúng?
 ? Thái độ của các thầy khi phê phán về voi như thế nào?
 ? Theo em nguyên nhân sai lầm của 5 ông thầy bói là gì?
? Nếu các thầy sờ được hết toàn bộ con voi thì các thầy có thể phán đúng về con voi hay không?
- Trong chương HTV 7 của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh có trò chơi TAM SAO THẤT BẢN, các người chơi sờ vào vật trong thùng kín cũng có thể đoán đúng đó là vật gì. Vậy nguyện nhân sai lầm của năm ông thầy bói là do đâu?
-Sử dụng kĩ thuật trình bày một phút
? Truyện cho ta bài học gì?
?Em hãy nêu ý nghĩa truyện?
-Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.
Gv gọi hs đọc ghi nhớ.SGK/78
I/ Đọc, tìm hiểu văn bản.
 1/ Đọc sgk
 2/ Chú thích: SGK
II.Tìm hiểu văn bản
 1.Cách xem voi của 5 thầy bói.
- Dùng tận tay sờ vào từng bộ phận của voi, sờ bộ phận nào phán hình thù con voi như thế.
- Cả 5 thầy đều phán sai về voi nhưng ai cũng cho mình đúng.
- Thái độ chủ quan, sai lầm
2. Nguyên nhân sai lầm của 5 ông thầy bói.
- Cả 5 thầy đều tả đúng từng bộ phận của voi nhưng tả hình thù co voi thì sai.
- Do chỉ sờ một bộ phận của voi mà đã vội kết luận toàn bộ con voi
3/Ý nghĩa:
-Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
III.Tổng kết:
 * Ghi nhớ: sgk
4/ Củng cố và luyện tập
·Câu 1:
-Truyện “ Thầy bói xem voi” giáo dục cho chúng ta bài học gì?
·Đáp án:
-Muốn hiểu biết đầy đủ sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.
·Câu 2:
-Vì sao mà năm ông thầy bói lại đánh nhau. Đó là tính cách tốt hay xấu?
·Đáp án:
-Vì mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận mà phán cả hình thù con voi.Thầy nọ cãi thầy kia, thầy nào cũng khẳng định chỉ có mình nói đúng.
·Câu 3:
-Trong truyện này có mấy nhân vật chính?
 a/ ba nhân vật b/ bốn nhân vật 
 c/ năm nhân vật d/ sáu nhân vật.
5/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà.
 ·Đối với bài cũ:
-Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu truyện theo đúng trình tự các sự việc.
-Nêu ví dụ về trường hợp đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này.
 ·Đối với bài mới:
-Chuẩn bị bài “Danh từ (tt)” theo câu hỏi 1,2 SGK/109.
-Chuẩn bị bài “Chân, Tay,Tai,Mắt,Miệng.”Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.
V.RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6 tiet 3740.doc