I) Mức độ cần đạt: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển.
Lưu ý: Học sinh đã học về từ nhiều nghĩa ở Tiểu học.
II) Trọng tâm kiến thức, kĩ năng :
1, Kiến thức
- Từ nhiều nghĩa.
- Hiện trượng chuyển nghĩa của từ.
2, Kĩ năng
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu tiên sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
III) Hướng dẫn – Thực hiện:
* Hoạt động 1:
1, Ổn định lớp :
2, Kiểm trabài cũ :
- Thế nào là nghĩa của từ?
- Nêu cách giải thích nghĩa của từ?
* Hoạt động 2 :
3, Bài mới :
Ngày soạn : Tuần 5- Tieát 19 : TÖØ NHIEÀU NGHÓA VAØ HIEÄN TÖÔÏNG CHUYEÅN Ngày dạy :. NGHÓA CUÛA TÖØ . I) Mức độ cần đạt: Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. - Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. - Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển. Lưu ý: Học sinh đã học về từ nhiều nghĩa ở Tiểu học. II) Trọng tâm kiến thức, kĩ năng : 1, Kiến thức - Từ nhiều nghĩa. - Hiện trượng chuyển nghĩa của từ. 2, Kĩ năng - Nhận diện được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu tiên sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. III) Hướng dẫn – Thực hiện: * Hoạt động 1: 1, Ổn định lớp : 2, Kiểm trabài cũ : - Thế nào là nghĩa của từ? - Nêu cách giải thích nghĩa của từ? * Hoạt động 2 : 3, Bài mới : Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Ghi bảng . HS đọc bài thơ “Những cái chân “ – Vũ Quần Phương . Tìm nghĩa khác của từ “ chân “? (1) Bộ phận dưới của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng. Ví dụ : đau chân, nhắm mắt đưa chân. (2) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. Ví dụ : Chân giường, chân bàn, chân kiềng. (3) Bộ phận dưới cùng của mộy số đồ vật, tiếp giáp & bám chặt vào mặt nền. Ví dụ : Chân tường, chân núi, chân đê... Vậy thông thường từ bao gồm mấy nghĩa? Tìm một số từ chỉ có một nghĩa? Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân T? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng chuyển nghĩa của từ . GV lưu ý cho HS : Hiện tưộng có nhiều nghĩa trong từ chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng mấy nghĩa? Trong bài thơ “ Những cái chân “ từ Chân “ được dùng với mhững nghĩa nào? - Một nghĩa, hoặc: - Nhiều nghĩa - Bút, toán học ... a. Cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. b. Những quả na đã bắt đầu mở mắt. c. Cây tre trăm mắt. - Trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định . -Chân: có 3 nghĩa và đó là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa . Chân (1): là nghĩa gốc, nghĩa xuất hiện từ đầu . Chân (2,3): là nghĩa chuyển hình thành trên cơ sở nghĩa gốc . I) Từ nhiều nghĩa : - Từ có thể có một nghĩa hoặc nhiều nghĩa. * Ghi nhớ 1: 56 / SGK . II) Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa . - Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu. - Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. * Ghi nhớ 2: 56 / SGK . Hoạt động 3: IV) Củng cố: HS nắm: - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. * Luyện tập : Bài 1: a. Đầu: - Đau đầu, nhức đầu. - Đầu sông, đầu đường ... - Đầu mối, đầu tiên ... b. Mũi: - Mũi tẹt, sổ mũi. - Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền. - Cánh quân chia làm 3 mũi. c. Tay : - Cánh tay, ngón tay. - Tay vịn cầu thang, - Tay nghề, tay súng, tay anh chị. Bài 2: - Lá: Lá phổi, lá lách. - Quả: Quả thận, quả tim .. Bài 3 : a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: - Hộp sơn - Sơn cửa. - Cái bào - Bào gỗ. - Cái cày - Kéo cày b. Chỉ hành động chuyển thành đơn vị. - Bó lúa - 3 bó lúa. - Nắm cơm - 3 nắm cơm. - Cuốc đất - 3 cái cuốc . - Khoanh tròn vào ý đúng : A, Tất cả từ TV chỉ có 1 nghĩa. B, Tất cả từ TV đều có nhiều nghĩa. C, Có từ chỉ có 1 nghĩa nhưng có từ lại có nhiều nghĩa. V) Dặn dò – Hướng dẫn tự học : : - Học bài, làm những bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. + Lời văn kể về người cần kể những vấn đề gì? +Khi kể về sự việc thì chúng ta cần phải đạt được điều gì? +Các câu trong đoạn văn, câu nào được gọi là câu chủ đề? Các câu còn lại biểu đaït ý gì?
Tài liệu đính kèm: