Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 17+18: Bài viết tập làm văn số 1 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 17+18: Bài viết tập làm văn số 1 - Năm học 2011-2012

Câu 1: Mục đích giao tiếp của văn bản là?

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá đối với đối tượng.

B. Kể lại diễn biến sự việc.

C. Tả lại trạng thái của sự vật, con người.

D. Giới thiệu đặc điểm, tính chất của đối tượng.

Câu 2: Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về con người (nhân vật). Câu chuyện bao gồm những sự việc nối tiếp nhau để đi đến kết thúc. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 3: Tự sự giúp người đọc, người nghe hiểu rõ sự việc, con người, hiểu rõ vấn đề từ đó bày tỏ thái độ khen chê. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 4: Phương thức tự sự chỉ được sử dụng trong văn xuôi, không được dùng trong thơ điều đó đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 5: Muốn làm bài văn tự sự cần phải:

A. Kể lại một chuỗi các sự việc để dẫn đến một kết thúc.

B. Kể lại một sự việc để gây ấn tượng.

C. Kể lại những sự việc mà mình thích.

D. Kể lại những sự việc mà người nghe, người đọc biết.

Câu 6: Có thể bỏ nhân vật phụ trong văn bản tự sự mà vẫn không ảnh hưởng đến cốt truyện. Điều đó đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 7: Mối quan hệ giữa các sự việc trong văn bản tự sự là mối quan hệ;

A. Tương tác B. Độc lập

C. Qua lại D. Nhân quả.

Câu 8: Các sự việc trong văn bản tự sự được sắp xếp:

A. Tự do B. Không tự do

C. Theo một trật tự nhất định D. Không theo trật tự nào.

Câu 9: Nhân vật chính đóng vai trò gì trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản?

A. Chủ yếu B. Quan trọng

C. Duy nhất D. Tuyệt đối.

Câu 10: Chủ đề của một văn bản là gì?

A. Là đoạn văn mở đầu văn bản.

B. Là tư tư tưởng quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.

C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà ngưòi đọc có thể cảm nhận được.

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 17+18: Bài viết tập làm văn số 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: (từ tiết 17-> tiết 20) Ngày soạn: 24/9/2011
 Ngày dạy: /9/2011
Tiết 17 - 18 : Bài viết tập làm văn số 1.
	 (Làm ở lớp)
I- MỤC TIấU ĐỀ KIỂM TRA
1. Kiến thức: 
- Nắm được cỏc kiến thức đó học về văn tự sự
- Học sinh vận dụng kiến thức đã học kể lại một câu chuyện thuộc thể loại truyền thuyết.
2. Kĩ năng : Luyện kĩ năng diễn đạt, kĩ năng tạo ập văn bản.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục học sinh ý thức nghiờm tỳc khi làm bài.
II- HèNH THỨC KIỂM TRA
Hỡnh thức kiểm tra: Tự luận – Trắc nghiệm
III- THIẾT LẬP MA TRẬN
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Giao tiếp, văn bản và phương tiện biểu đạt
Nhận biết, nhớ được khỏi niệm Giao tiếp
Số cõu: 1 Điểm: 0,25
Số cõu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 0,25%
Tỡm hiểu chung về tự sự
Nhận biết khỏi niệm ,ý nghĩa của văn tự sự.
Số cõu: 3 
Điểm: 0,75 
Học sinh hiểu được phương thức tự sự khụng chỉ dựng trong văn xuụi thơ mà cũn dung trong.
Số cõu: 1 
Điểm: 0,25
Số cõu: 4
1 Điểm: 
Tỉ lệ: 10%
Sự việc, nhõn vật trong văn tự sự
HS hiểu được vai trò của nhân vật chính, nhân vật phụ trong văn tự.
sự, mqh giữa các sự việc trong văn tự sự. 
Số cõu: 4
1 Điểm: 
Số cõu:4
Điểm: 1
T ỉ l ệ: 10
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
Nhận biết chủ đề của văn tự sự.
Số cõu: 1
Điểm: 0,25
Số cõu: 1
Điểm: 0,25
Tỉ lệ: 0,25%
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
HS hiểu đề văn tự sự không nhất thiết phải có từ kể, và vai trò quan trong của việc sắp xếp ý trong văn tự sự.
Số cõu: 2
Điểm: 0,5
Số cõu: 2
Điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Viết bài TLV số 1 - văn tự sự.
Vận dụng kiến thức kỹ năng để viết hoàn chỉnh bài văn tự sự
Số cõu:1
Điểm: 7,0 
Số cõu:1
Điểm: 7,0
Tỉ lệ: 70%
T.số cõu
T. số điểm
Tỉ lệ
T. số cõu: 5
T.số điểm: 1,25
Tỉ lệ: 10,25
T.số cõu:7
T.sốđiểm:1,75
Tỉ lệ: 10,75%
T.số cõu: 1
T.sốđiểm:7
Tỉ lệ: 70%
T.số cõu:13
T. điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
IV- BIấN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm :
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ?
Câu 1 : Mục đích giao tiếp của văn bản là ?
Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá đối với đối tượng.
Kể lại diễn biến sự việc.
Tả lại trạng thái của sự vật, con người.
Giới thiệu đặc điểm, tính chất của đối tượng.
Câu 2 : Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về con người (nhân vật). Câu chuyện bao gồm những sự việc nối tiếp nhau để đi đến kết thúc. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	 B. Sai
Câu 3 : Tự sự giúp người đọc, người nghe hiểu rõ sự việc, con người, hiểu rõ vấn đề từ đó bày tỏ thái độ khen chê. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	B. Sai
Câu 4 : Phương thức tự sự chỉ được sử dụng trong văn xuôi, không được dùng trong thơ điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	B. Sai
Câu 5 : Muốn làm bài văn tự sự cần phải :
Kể lại một chuỗi các sự việc để dẫn đến một kết thúc.
Kể lại một sự việc để gây ấn tượng.
Kể lại những sự việc mà mình thích.
Kể lại những sự việc mà người nghe, người đọc biết.
Câu 6 : Có thể bỏ nhân vật phụ trong văn bản tự sự mà vẫn không ảnh hưởng đến cốt truyện. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	 B. Sai
Câu 7 : Mối quan hệ giữa các sự việc trong văn bản tự sự là mối quan hệ ;
A. Tương tác B. Độc lập
C. Qua lại D. Nhân quả.
Câu 8 : Các sự việc trong văn bản tự sự được sắp xếp :
A. Tự do B. Không tự do
C. Theo một trật tự nhất định D. Không theo trật tự nào.
Câu 9 : Nhân vật chính đóng vai trò gì trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản ?
A. Chủ yếu B. Quan trọng
C. Duy nhất D. Tuyệt đối.
Câu 10 : Chủ đề của một văn bản là gì ?
Là đoạn văn mở đầu văn bản.
Là tư tư tưởng quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.
Là nội dung chủ yếu của văn bản mà ngưòi đọc có thể cảm nhận được.
Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trong văn bản.
Câu 11 : Có những đề bài không sử dụng những từ ngữ  Kể lại, kể về, hãy kể lại’ như : Một kỉ niệm tuổi thơ, Đổi mới ở một miền quê, ấn tượng mùa hè. Người ta bảo đây vẫn là những đề văn tự sự. Điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng 	 B. Sai
Câu 12 : Khi triển khai ý cho dàn bài thì thao tác nào là quan trọng nhất ?
Sắp xếp chuỗi sự việc theo một trình tự nhất định.
Sắp xếp các nhân vật theo thứ bậc, tuổi tác nhất định.
Sắp xếp các bối cảnh theo một ý đồ nhất định.
Sắp xếp các lời đối thoại theo thứ tự nhất định.
2. Phần tự luận : 
 Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
V- HƯỚNG DẪN BIỂU CHẤM BIỂU ĐIỂM
1. Phần trắc nghiệm : 3 điểm
Mối ý trả lời đúng đạt 0,25
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
A
A
B
A
B
D
C
A
D
A
A
II. Phần tự luận : 7 điểm
Yêu cầu cần đat:
* Hình thức
- Học sinh viết được bài văn kể chuyện (bằng lời văn của mình) theo bố cục ba phần ; diễn đạt lưu loát, phạm ít lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, chữ viết cẩn thận sạch sẽ.
- Nội dung (5 điểm)
1. Mở bài (0,5đ) : Giới thiệu truyện được kể.
2. Thân bài(4đ) : Kể diễn biến câu chuyện theo theo trình tự hợp lý.
3. Kết bài (0,5đ) : Kể kết cục.
( Khuyến khích những bài viết sáng tạo)
III. Hướng dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
D. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch :

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra(5).doc