Tiết 111: Câu trần thuật đơn
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn.
B – Phương tiện dạy học.
- GV: Sgk, giáo án, bảng phụ.
- HS: Sgk, soạn bài, bảng nhóm.
C - Tiến hành bài dạy.
1 Bài cũ: Ở bậc tiểu học, em đã đợc học những kiểu câu gì?
Ngày soạn: 31 - 03 - 2011 Ngày dạy : 02 - 04 - 2011 Tiết 111: Câu trần thuật đơn A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn. - Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn. B – Phương tiện dạy học. - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ. - HS: Sgk, soạn bài, bảng nhóm. C - Tiến hành bài dạy. 1 Bài cũ: ở bậc tiểu học, em đã đợc học những kiểu câu gì? 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài. Các câu dưới đâyđược dùng để làm gì? ( dùng để kể, tả: câu trần thuật). Xác định CN, VN của các câu trần thuật vừa tìm đợc? Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? - HS đọc ghi nhớ. I. Câu trần thuật đơn là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ - Chưa nghe hết câu, tôi //đã hếch răng lên, Trạng ngữ CN VN xì một hơi rõ dài. (1) VN đ Câu dùng để kể. - Rồi với điệu bộ khinh khỉnh, tôi// mắng. Trạng ngữ CN VN đ Câu kể. (2) - Chú mày//hôi như cú mèo thế này, ta //nào CN VN CN chịu được . (3) VN đ Câu tả ( có 2 cụm C-V). - Tôi //về, không một chút bận tâm . (4) CN VN VN đ Câu kể. GV:Câu 1, 2, 4 là câu trần thuật đơn. 2. Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập: Bài 1: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích và cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì? - Ngày thứ năm trên đảo Cô tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. đ Dùng để tả cảnh. - Từ khi có vịnh Bắc Bộ trong sáng như vậy. đ Dùng để nêu ý kiến nhận xét. Bài 2: Xác định kiểu câu và nêu tác dụng của các câu mở đầu sau đây? a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Bài 3: Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì giống và khác với cách giới thiẹu đã nêu ở bài tập 2? đ Khác với bài tập 2 là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi mới giới thiệu nhân vật chính. (Miêu tả việc làm, quan hệ của nhân vật phụ rồi thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ để giới thiệu nhân vật chính). Bài 4: Nhận xét tác dụng của các câu mở đầu? a) Giới thiệu nhân vật. b) Miêu tả hoạt động của các nhân vật. D. Hướng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài - Hoàn thành những bài tập luyện tập. Ngày soạn: 31 - 03 - 2011 Ngày dạy : 02 - 04 – 2011 Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Biết sử dụng thành thạo kiểu câu này trong nói và viết. B – Phương tiện dạy học. - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ. - HS: Sgk, soạn bài, bảng nhóm. C - Tiến hành bài dạy. 1 Bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn? Nêu ví dụ? 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài. Xác định CN, VN trong các câu sau? Nhận xét cấu tạo của VN? Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp ở BT3 điền vào trước VN của các câu trên? Nhận xét các câu đó? Qua các ví dụ trên em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? - HS đọc lại ghi nhớ. VN của câu nào trong các VD trên trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? VN của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tợng, khái niệm nói ở CN? VN của câu nào trong các VD trên có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? Vậy có những kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào? I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là 1. Tìm hiểu ví dụ a) Bà đỡ Trần// là người huyện Đông Triều. CN VN b) Truyền thuyết// là loại truyện CN VN c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô// là CN VN d) Dế Mèn trêu chị Cốc//là dại. CN VN - VN ở câu a = là + cụm DT - VN ở câu b = là + cụm DT - VN ở câu c = là + cụm DT - VN ở câu d = là + TT đ Các câu trên là loại câu trần thuật đơn có từ là. - Điền từ: cha phải, không phải đ Các câu đó sẽ biểu thị ý phủ định. 2. Ghi nhớ: SGK. II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Câu b: câu định nghĩa. - Câu a: câu giới thiệu. - Câu c: câu miêu tả (hoặc giới thiệu). - Câud: câu đánh giá. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 ở lớp. Bài 1: Các câu trần thuật đơn có từ là: Câu a, b, d, e. Bài 2: HS xác định CN, VN. D. Hướng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài - Hoàn thành những bài tập còn lại. - Soạn bài mới. Ngày soạn: 04 - 03 - 2011 Ngày dạy : 07 - 04 - 2011 Tiết 113: Lao xao (Duy Khán) A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn. - Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. B – Phương tiện dạy học. - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, tranh minh hoạ. - HS: Sgk, soạn bài, bảng nhóm. C - Tiến hành bài dạy. 1 Bài cũ: Ngọn nguồn của lòng yêu nước bắt đầu từ đâu? Tại sao lại như vậy? 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài. - GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích * SGK. Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Hãy chỉ ra bố cục của bài văn? Cái gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè? Lao xao ong bướm được miêu tả bằng các chi tiết nào? Em có nhận xét gì về cách miêu tả loài vật trong đoạn văn này? D. Hướng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài học ở tiết một. - Nghiên cứu phần còn lại để tiết sau học tiếp. I. Đọc - hiểu chú thích 1 Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả: - Duy Khán (1934-1995) quê ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. b. Văn bản: - Trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, tác phẩm được giải thưởng Hội Nhà văn 1987. II. Hiểu văn bản * Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự. * Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu đ lặng lẽ bay đi: Khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè (Lao xao ong bướm trong vườn). - Phần 2: Còn lại: Lao xao thế giới các loài chim. 1. Lao xao ong bướm trong vườn - Hoa của cây cối - Ong bớm tìm mật - Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật; - Bướm hiền lành, từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi. đ Miêu tả đặc điểm của ong bướm: - Miêu tả ong bướm trong môi trường sống của chúng: hoa trong vườn. đ Tạo đợc bức tranh sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên. Ngày soạn: 04 - 03 - 2011 Ngày dạy : 07 - 04 - 2011 Tiết 114: Lao xao (Duy Khán) A. Mục tiêu cần đạt Tiếp tục giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn. - Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. B – Phương tiện dạy học. - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ. - HS: Sgk, soạn bài, bảng nhóm. C - Tiến hành bài dạy. 1 Bài cũ: HS kể tóm tắt văn bản. 2 Bài mới. * Gv giới thiệu bài. Trong khung cảnh rộn rịp, xôn xao của bướm ong, râm ran tiếng các loài chim, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần tiếp theo. Trong số các loài chim lành, chim mang vui đến, tác giả tập trung kể về loài nào? Chúng đợc kể, tả bằng những chi tiết nào? Chúng đợc kể, tả trên phơng diện nào? (hình dáng, màu sắc hay hoạt động) Tại sao tác giả gọi chúng là chim mang vui đến cho giời đất? Trong số các loài chim ác, chim xấu tác giả tập trung kể về loài nào? Chúng được kể và tả trên các phương diện nào? Diều hâu có những điểm xấu và ác nào? Điểm xấu nhất ở quạ là gì? Chim cắt ác ở chỗ nào? Nếu đánh giá chúng bằng cách nhìn dân gian, em sẽ đặt tên cho mấy thứ chim ác đó như thế nào? Tại sao tác giả lại gọi chúng là chim ác, chim xấu? Em có thích cách gọi này không? Vì sao? Tại sao tác giả gọi chèo bẻo là chim trị ác? Chèo bẻo có đặc điểm gì về hình dáng, hoạt động? Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác, tác giả viết:Chèo bẻo ơi, chèo bẻo! Điều đó có ý nghĩa gì? Em thử đặt tên cho chèo bẻo theo cảm nhận của em? - HS thảo luận, nêu ý kiến. Từ văn bản Lao xao, em hiểu thêm gì về thế giới tự nhiên, về con ngời? Tình cảm nào đợc khơi dậy trong em khi tiếp xúc với thế giới loài vật trong Lao xao? Đặc sắc về nghệ thuật miêu tả các loài chim trong văn bản? - HS đọc lại ghi nhớ. D. Hướng dẫn học bài - Nắm kĩ nội dung bài - Hoàn thành những bài tập còn lại. - Soạn bài mới. II. Hiểu văn bản 2. Lao xao thế giới các loài chim a. Chim mang niềm vui đến cho giời đất: - - - Chim sáo và chim tu hú * Chim sáo: Đậu cả lên lng trâu mà hót, tọ tọe học nói, bay đi ăn, chiều lại bay về với chủ. * Chim tu hú: Báo mùa tu hú chín, đỗ trên ngọn tu hú mà kêu. đ Đặc điểm hoạt động (học nói, hót, kêu mùa vải chín). đ Vì tiếng hót vui của chúng, chúng đem lại niềm vui cho mùa màng, cho con ngời. b. Chim ác, chim xấu: - Diều hâu, quạ, chim cắt - Hình dáng, lai lịch, hoạt động * Diều hâu: + Mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh + Lao nh mũi tên xuống, tha đợc gà con, lao vút lên mây xanh, vừa lợn vừa ăn. * Quạ: Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn. * Cắt: Cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết lợn, khi đánh nhau xỉa bằng cánh, vụt đến, vụt biến như quỷ. đ Quạ: chim ăn trộm đ Diều hâu: chim ăn cớp đ Chim đao phủ đ Cách gọi có kèm theo thái độ yêu ghét của dân gian, chỉ các loài động vật ăn thịt, hung dữ. ( HS thảo luận trả lời) c. Chim trị ác: chèo bẻo đ Vì chèo bẻo là loại chim dám đánh lại các loài chim ác, chim xấu. * Hình dáng: - Như mũi tên đen hình đuôi cá * Hoạt động: - Lao vào đánh diều hâu túi bụi, khiến diều hâu phải thả con mồi, hú vía - Vây tứ phía đánh quạ, có con quạ chết đến rũ xơng - Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu bạn, khiến cắt rơi xuống ngấp ngoái đ Tác giả muốn thể hiện thiện cảm của mình với loại chim này, ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo. (chim đoàn kết, chim hảo hán, chim dũng sĩ) đ Hiểu thêm về một số loài chim ở làng quê nớc ta. Thấy đợc sự quan tâm của con ngời với loài vật. đ Quan sát tinh tờng đối tợng miêu tả. - Vốn sống rất cần khi miêu tả, kể chuyện. - Miêu tả, kể chuyện cần đợc lồng trong cảm xúc, thái độ. => Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập - Đọc các câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ nói về các loài chim. Tiết 115: kiểm tra tiếng việt ( Đề do nhóm ra chung, in phát cho học sinh theo đề chẵn, đề lẻ) A. Mục tiêu cần đạt: Thông qua bài kiểm tra nhằm: Kiểm tra nhận thức về các phép tu từ vừa học ở học kỳ II, về câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là. Tích hợp với phần Văn bản và Tập làm văn ở các văn bản đã học và vận dụng hiểu biểt về các phép tu từ để thực hành viết một đoạn văn. B. Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: GV phát đề cho HS làm bài: C . Đáp án, biểu điểm: - Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Phó từ chỉ hướng (lên), phó từ chỉ quan hệ thời gian (đã). Câu 2: ( 1 điểm) Phương án A (đề lẻ) và D (đề chẵn). Câu 3: (2 điểm) Tác dụng của phép tu từ nhằm góp phần làm nổi bật sự gắn bó khăng khít lâu đời giữa cây tre và ngời nông dân Việt Nam. Đó là sự gắn bó mật thiết keo sơn, không chỉ trong cuộc sống lao động mà còn cả trong chiều sâu văn hóa dân tộc. Câu 4: ( 1 điểm) Phơng án A (đề lẻ) và C (đề chẵn). - Phần tự luận: (5 điểm) Viết đúng hình thức một đoạn văn, nội dung theo yêu cầu của đề, dùng các phép tu từ hợp lí. HS làm bài nghiêm túc, cuối giờ GV thu bài về nhà chấm. Ngày soạn: 07 - 04 - 2011 Ngày dạy : 09 - 04 - 2011 Tiết 116: Trả bài viết số 6 và bài kiểm tra Văn A. Mục tiêu cần đạt Thông qua giờ trả bài giúp học sinh: - Củng cố kiến thức kĩ năng về văn miêu tả (văn tả ngời). - Chỉ cho HS thấy đợc u và khuyết điểm trong bài làm của mình: về hành văn, cách trình bày, chính tả, diễn đạt - Biết học tập những u điểm trong cách viết của bạn. - Củng cố kiến thức về cảm nhận văn bản miêu tả và cách làm bài văn miêu tả. B. Tiến trình lên lớp I. Trả bài tập làm văn: 1. GV chép đề lên bảng. - Cho HS đọc lại đề bài. 2. Nhận xét chung: + Đa số các em biết cách làm bài văn tả ngời, quan sát và trình bày theo dàn ý tả về vẻ bên ngoài, tính tình, công việc, sự quan tâm của ngời đó đối với em và những ngời trong gia đình. + Vẫn còn một số em tả chung chung, cha biết đi sâu vào tả chi tiết, đặc điểm công việc nhằm thể hiện tình cảm yêu quý của em đối với ngời đó. + Bài khá: Soa, Thắm, Hà + Bài yếu: Trung, Vĩ, Linh, Nguyễn Ly 3. Chữa lỗi: + Lỗi chính tả : Vẫn còn viết tắt, viết hoa tùy tiện + Lỗi diễn đạt : cha trôi chảy, lủng củng + Lỗi trình bày : còn cẩu thả, cha rõ ràng 4. Dàn bài đại cương: a. Mở bài: Giới thiệu về ngời thân yêu (có thể là mẹ, bố, ông, bà, anh, chị, em..) b. Thân bài: - Tả chung về ngời thân của em: tuổi tác, hình dáng, ... - Tả những đặc điểm nổi bật của ngời đó: tính tình, công việc, sở thích - Sự quan tâm của ngời đó đối với em và với mọi ngời - Điều gì làm em yêu mến ngời đó: có thể kể về một kỷ niệm đáng nhớ c. Kết bài: Cảm xúc của em ngời đợc tả. II. Trả bài kiểm tra Văn GV cho HS đọc lại đề bài, nêu yêu cầu của từng phần từng câu. HS xây dựng đáp án, GV bổ sung, hoàn thiện đáp án. HS tự nhận xét bài làm của mình, rút kinh nghiệm khi làm bài. GV đọc một vài bài làm khá nhất để HS học tập. HS tự phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình. C. Hớng dẫn học bài Tiếp tục sửa lỗi. Trình bày lại bài viết. Soạn bài: Ôn tập Truyện và ký. Ngày soạn: 07 - 04 - 2011 Ngày dạy : 09 - 04 - 2011 Tiết 117: Ôn tập truyện và kí A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hình thành những hiểu biết sơ lợc về các thể loại truyện, kí trong loại hình tự sự. - Nhớ đợc nội dumg cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. B - Phơng tiện dạy học. - GV: Sgk, giáo án, bảng phụ. - HS: Sgk, soạn bài, bảng nhóm. C - Tiến hành bài dạy. 1 Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2 Bài mới. I. Nội dung ôn tập: Câu 1: - GV cho HS nhắc lại tên và thể loại của các tác phẩm hoặc đoạn trích truyện, kí hiện đại đã học từ Bài 18 đến bài 22 và từ 25 đến 27. - GV hớng dẫn HS lập bảng theo mẫu ở câu hỏi 1 (SGK) sau đó cho các em thảo luận và xây dựng nội dung điền vào các cột trong bảng. STT 1 2 Tên tác phẩm Bài học đờng đời đầu tiên (Trích DMPLK) Sông nớc Cà Mau ( Trích Đất rừng phơng Nam) Tác giả Tô Hoài Thể loại Truyện (Đoạn trích) Tóm tắt nội dung (Đại ý) Dế Mèn có vẻ đẹp cờng tráng của một chàng thanh niên nhng tính tình xốc nổi, kiêu căng. Trò đùa ngỗ nghịch của DM đã gây ra cái chết thảm thơng cho DC và DM đã rút ra đợc bài học đờng đời đầu tiên cho mình. Câu 2: Cho HS lập bảng tổng hợp theo mẫu sau: - GV góp ý sửa chữa rrồi từ đó tút ra những đặc điểm của truyện, kí. Tên tác phẩm Bài học đờng đời đầu tiên (Trích DMPLK) Sông nớc Cà Mau Thể loại Truyện Cốt truyện - Có - Kể theo trình tự thời gian Nhân vật - Nhân vật chính: Dế Mèn - Nhân vật phụ: Dế Choắt, chị Cốc Nhân vật kể chuyện - Dế Mèn Ngôi thứ nhất. ... Câu 3: Đặc điểm của truyện, kí: - Truyện và phần lớn các thể kí đều thuộc loại hình tự sự. Tự sự là phơng thức tái hiện bức tranh đời sống bằng tả và kể là chính.Tác phẩm tự sự đều có lời kể, các chi tiết và các hình ảnh về thiên nhiên, xã hội, con ngời thể hiện cái nhìn và thái độ của ngời kể. - Truyện phần lớn dựa vào sự tởng tợng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống và con ngời theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả. Nh vậy, những gì đợc kể trong truyện không phải là đã từng xẩy ra đúng nh vậy trong thực tế, còn kí lại kể về những gì có thực đã từng xẩy ra. - Trong truyện thờng có cốt truyện, nhân vật. Còn trong kí, thờng không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật. Trong truyện và kí đều có ngời kể chuyện hay ngời trần thuật, có thể xuất hiện trực tiếp dới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ ba thể hiện qua lời kể. * Ghi nhớ: SGK. II. Hớng dẫn học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc thuộc lòng một vài đoạn văn miêu tả trong các truyện, kí đã học. - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong các truyện đã học để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất.
Tài liệu đính kèm: