CHỦ ĐỀ 1: VĂN TỰ SỰ
Tiết 1: Lập dàn ý cho văn tự sự.
A/ Mục tiêu bài học.
Giúp HS nhận thức được về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự.
Qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết.
Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn.
B/ Đồ dùng dạy học
C/ Phương pháp:
D/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp.
2. Kiểm tra đầu giờ Sách, vở.
3. Bài mới:
GV: Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý.
Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày giảng: 18/8/2010( 6A, 6B) Chủ đề 1: Văn tự sự Tiết 1: Lập dàn ý cho văn tự sự. A/ Mục tiêu bài học. Giúp HS nhận thức được về thể loại văn tự sự. Nâng cao kiến thức về thể loại văn tự sự. Qua tiết học giúp HS biết cách lập dàn ý chi tiết. Rèn kỹ năng lập dàn bài cho một bài văn. B/ Đồ dùng dạy học C/ Phương pháp: D/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp. 2. Kiểm tra đầu giờ Sách, vở. 3. Bài mới: GV: Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: bài văn tự sự có mấy phần? đó là những phần nào? HS: Có 3 phần. + Phần mở bài. + Phần thân bài. + Phần kết bài. GV: Mở bài nói gì? Thân bài nói gì? Kết bài nói gì? HS: Trả lời theo suy nghĩ. GV: Để lập được dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề yêu cầu gì? HS: Kể một câu chuyện mà em thích bằng chính lời văn của em. GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là gì? HS: Truyện kể " Con Rồng, cháu Tiên" - Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu Cơ. - Sự việc: Giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. - Diễn biến: + LLQ thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ... + Âu Cơ con Thần Nông xinh đẹp .... + LLQ và Âu Cơ gặp nhau, lấy nhau.... + Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng... + LLQ và AC chia con lên rừng xuống biển... + Con trưởng theo AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của người Việt nam. I/ Bố cục của bài văn tự sự + Mở bài Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc + Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. + Kết bài: Kể kết cục của sự việc. II/ Lập dàn ý. Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện mầ em thích bằng lời văn của em? - Tìm hiểu đề: - Lập ý: - Nhân vật: - Sự việc: - Diễn biến: - Kết quả: - ý nghĩa của truyện. Dàn ý chi tiết: 1. Mở bài: Trong kho tàng truyện truyền thuết, cổ tích Việt Nam ta có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó chính là câu chuyện "Con Rồng, cháu Tiên" - một câu chuyện mà em thích nhất. 2. Thân bài: - Giới thiệu về Lạc Long Quân: con trai thần Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ và nhiều phép lạ... - Giới thiệu về Âu Cơ: con của Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần.... - Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi kết thành vợ chồng.... - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con trai.... - LLQ về thuỷ cung, AC ở lại nuôi con một mình... - LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, người lên rừng... - Con trưởng của AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 3. Kết bài. Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyện giúp em hiểu biết rõ hơn về nguốn gốc của người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rồng. 4. củng cố. GV: Để lập được dàn ý cho một đề văn tự sự thì làm thế nào? 5. Hướng dẫn học tập: Về nhà em hãy kể một câu chuyện khác mà em thích nhất? Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày giảng: 25/8/2010; 1/9/2010( 6A, 6B) Tiết 2- 3: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự A/ Mục tiêu bài học. Giúp HS hiểu ngôi kể và lời kể trong văn tự sự là rất quan trọng.Vì thế trên cơ sở đã học lý thuyết Gv nhằm giúp HS nâng cao nhận thức về ngôi kể. Biết vận dụng ngôi kể, lời kể vào làm văn một cách linh hoat. Rèn kỹ năng viết văn cho HS. B/ Đồ dùng dạy học C/ Phương pháp D/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 2. Kiểm tra đầu giờ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Ngôi kể là gì? HS: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. GV: Có mấy ngôi kể? Kể tên gọi ngôi kể? HS: có 2 ngôi kể: ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3. Gv: Nêu tác dung của 2 ngôi kể trên? HS: Dựa vào SGK trả lời. GV: Truyền truyết "Con Rồng, cháu Tiên" được kể theo ngôi thứ mấy? HS: Kể theo ngôi thứ ba. GV: Em hãy cho biết đoạn văn trên được viết theo ngôi kể thứ mấy? HS: Đọan văn được viết theo ngôi kể thứ nhất. GV: Căn cứ vào đâu mà em biết được điều đó? HS: Người kể đã tự xưng là "tôi". GV: Theo em "tôi" ở đây là tác giả Tô Hoài hay là Dế Mèn? HS: Dế Mèn. GV: Ngôi kể có thể thay đổi được, vậy em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên bằng ngôi kể trứ ba? HS: " Bởi Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên anh ta chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, Mèn đã thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng...Mèn co cẳng lên... Đôi cánh Dế Mèn... Mỗi khi Mèn vỗ cánh... tiếng phành phạch giòn giã." GV: Em hãy thay đổi ngôi kể trong đoạn văn trên? HS: Thay từ "Thanh, chàng" trong đoạn văn bằng từ "tôi". GV: Theo em lời kể trong văn tự sự bao gồm những lời văn nào? HS: Lời văn giới thiệu nhân vật và lời văn kể sự việc. GV giảng: Văn tự sự chủ yếu là văn kể người và việc. GV: Vậy theo em khi kể người lời văn như thế nào?Ví dụ minh hoạ? HS: Phải giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Ví dụ: Sơn Tinh: ở núi Tản Viên, có nhiều phép lạ. GV: Khi kể việc thì lời văn như thế nào? HS: trả lời theo suy nghĩ. Ví dụ: Thuỷ Tinh: "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước." GV: Em hãy dùng lời văn của mình để kể về một người bạn của em? HS:Họ tên, lai lịch... Hình dáng... Tính tình... Tài năng... Những việc làm của bạn... Kết quả của việc làm mang lại... Sự thay đổi của hành động ấy. GV: Nhận xét. I/ Ngôi kể trong văn tự sự - Ngôi kể thứ nhất: Tự xưng là tôi, người kể có thể kể trực tiếp ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. - Ngôi kể thứ ba: Người tự kể dấu mình đi, người kể có thể linh hoạt, tự do diễn ra những gì với nhân vật. * Ví dụ minh hoạ - Truyền truyết "con Rồng, cháu Tiên": Được kể theo ngôi thứ ba. - " Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã." ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) ềĐoạn văn trên được kể theo ngôi kể thứ nhất. Căn cứ vào từ "tôi"- đại từ xưng hô. - Cho đoạn văn: "Một cái bóng lẹ làng từ trong vụt ra, rơi xuống mặt bàn.Thanh định thần nhìn rõ: con mèo già của bà chàng, con mèo già vẫn chơi đùa vời chàng ngày trước. Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Thanh mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo. (Thạch Lam, Dưới bóng hoàng lan) ề"Một cái bóng lẹ làng, rơi xuống mặt bàn. Tôi định thần nhìn rõ: con mèo già của bà tôi, con mèo già vẫn chơi đùa với tôi ngày trước.Con vật nép chân vào mình khẽ phe phẩy cái đuôi, rồi hai mắt ngọc thạch xanh giương lên nhìn người. Tôi mỉm cười lại gần vuốt ve con mèo." II/ Lời kể trong văn tự sự - Lời văn giới thiệu nhân vật: giới thiệu tên, họ, lai lịch, tinh tình, tài năng,hình dạng, quan hệ, ý nghĩa của nhân vật. - Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại. 4. Củng cố Nhắc lại các bước khi làm bài văn tự sự? Dàn ý bài văn tự sự? 5. Hướng dẫn học bài Tập kể lại chuyện” Con Rồng cháu Tiên” bằng lời văn của mình Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Xây dựng nhân vât tình tiết trong văn tự sự. A/ Mục tiêu bài học. Trên cơ sở HS đã biết thế nào là sự viêc, nhân vât trong văn tự sự, GV giúp HS hiểu đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu: Nhân vật chính và nhân vật phụ. Rèn kỹ năng viết văn tự sự. B/ Đồ dùng daỵ học C/ Phương pháp D/ Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số. 2. Kiểm tra đầu giờ: ? Theo em trong văn tự sự có mấy ngôi kể? đó là những ngôi kể nào? 3. Bài mới: Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có người.Đó là sự việc và nhân vật - hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sopóng đọng trong bài viết của mình, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Em hãy cho biết trong tác phẩm tự sự có mấy sự việc? Hãy chỉ rõ? HS: Tự trình bày. GV: em hãy chỉ rõ các sự việc đó trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? HS: + Sự việc khởi đầu: Vua Hùng kén rể. + Sự việc phát triển: Hai thần đến cầu hôn Vua Hùng ra điều kiện kén rể. Sơn Tinh đến trước, được vợ + Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh thua cuộc, ghen tuông, dang nước đánh Sơn Tinh. Hai thần đánh nhau hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua , rút về. + Sự việc kết thúc: Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. Gv: Sự việc trong tác phẩm tự sự có mấy yếu tố? HS: Có 6 yếu tố. GV: Em hãy chỉ rõ 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? HS: + Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + ở Phong châu, đất của vua Hùng. + Thời gian xảy ra: Thời vua Hùng. + Nguyên nhân: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hằng năm. + Kết quả: Thuỷ Tinh thua nhưng không cam chịu. Hằng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra. GV: Nhân vật trong tác phẩm tự sự là ai? HS: trả lời theo suy nghĩ. GV: Theo em có mấy kiểu nhân vật? Đó là kiểu nhân vật nào? HS: Hai kiểu nhân vật: Nhân vật chính và nhân vật phụ. GV: Nhân vật trong văn tự sự được kể ntn? HS: Được gọi tên, đặt tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng. GV: Em hãy lấy VD để minh hoạ cho những vấn đề trên? HS: lấy VD. 1. Sự việc trong tác phẩm tự sự * 4 sự việc: + Sự việc khởi đầu. + Sự việc phát triển. + Sự việc cao trào. + Sự việc kết thúc. * Yếu tố trong văn tự sự: + Ai làm(nhân vật). + Xảy ra ở đâu?(không gian, địa điểm) + Xảy ra lúc nào?(thời gian) + Vì sao lại xảy ra?(nguyên nhân) + Xảy ra như thế nào?(diễn biến, quá trình). + Kết quả ra sao? 2. Nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Là kẻ vừa thực hiện các sự việc vừa là ... ng cao kiến thức về tính từ. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng biết vận dụng tính từ trong khi nói hoặc viết. II/ Đồ dùng. III. Phương pháp Vấn đáp, dạy hock hợp tác. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới * Khởi động. - Mục tiêu: Học sinh có hứng thú học bài. - Thời gian: 2’ - Cách tiến hành: Chúng ta đã được tìm hiểu về tính từ là gì thì hôm nay cô và các em lại đi tìm hiểu thêm một lần nữa để các em hiểu rõ hơn về tình từ... Hoạt động 1: Đặc điểm tính từ - Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm của tính từ. - Thời gian:15’ - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bước 1: Gv: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm tính từ đã học ở bậc tiểu học và vừa học ? H: Nêu đặc điểm của tính từ ? Tính từ kết hợp với các từ : đã, sẽ , đang, cũng, vẫn... tạo thành cụm tính từ. Tính từ có thể làm vị ngữ chủ ngữ trong câu. Bước 2: Tính từ có mấy loại ? Có hai loại + Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( Có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ ) + Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( Không thể kết hợp với các từ chỉ mức độ ) 1. Đặc điểm tính từ * Kết luận: Gv nhắc lại kiến thức vừa học một lần nữa. Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Học sinh áp dụng kiến thức vào làm bài tập. - Thời gian: 15’ - Cách tiến hành: Bước 1: GV: Cho đoạn văn sau: " Trong các giống vật, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt đền ơn chủ" Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy tính từ? A. Chín B. Tám C. Bảy D. Sáu Bước 2: GV: Dưới đây là năm câu của năm ông thầy bói: - Nó sun sun như con đỉa. - Nó chần chẫn như cái đòn càn. - Nó bè bè như cái quạt thóc. - Nó sừng sững như cái cột đình. - Nó tun tủn như cái chổi xể cùn. Em hãy nhận xét việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng phê bình và gây cười như thế nào? ( Hs thảo luận nhóm ) 3. Bài tập a. Bài tập 1 B. Bài tập 2 - Việc dùng các tính từ và phụ ngữ so sánh trong câu trên có tác dụng phê bình các thầy bói đã bị mù lại bảo thủ, vì mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của con voi và lại so sánh nó giống như những thứ có thật trong thựt tế, giống những thứ đó thì thật là buồn cười. * Kết luận : Gv nhắc lại kết quả hs làm bài tập. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. H: Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ minh hoạ ? Về nhà tiếp tục ôn tập : Cụm tính từ. Ngày soạn: 13/12/09 Ngày giảng:14 + 17/ 12/09 (6a, 6b) Chủ đề 2: Từ loại Tiết 15: Cụm tính từ I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - giúp HS khắc sâu kiến thức về cấu tạo của cụm tính từ 2. Kĩ năng. - Giúp HS biết vận dụng cụm tính từ trong khi nói và trong khi viết. 3. Thái độ Nên sử dụng cụm tính từ trong khi giao tiếp và viết văn. II. Đồ dùng: III. Phương pháp: Vấn đáp, dạy học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: * Khởi động: - Mục tiêu: Học sinh tái hiện lại bài cũ có hứng thú học bài mới. - Thời gian : 2’. - Cách tiến hành: Như chúng ta đã biết tính từ có thể kết hợp với các từ : đã, sẽ, đang... và tạo thành cụm tình từ . Vậy cụm tính là gì thì chúng ta cùng đi tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động 1: Đặc điểm của cụm tính từ. - Mục tiêu: Học sinh nhớ lại đặc điểm của cum tính từ. - Thời gian :15’. - Cách tiến hành. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bước 1: GV: Mô hình của cụm tính từ có mấy phần? HS: Có 3 phần. GV: Phần trước của tính từ biểu thị về cái gì? HS: Biểu thị về quan hệ thời gian, Sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định... GV: Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì? HS: Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất Bước 2: GV: Nhận xét và kết luận. 1. Đặc điểm của cụm tính từ * Kết luận: Gv nhắc lai Hoạt động 2: Bài tập . - Mục tiêu: Học sinh áp dụng kiến thức vào làm bài tập. - Thời gian : 25’. - Cách tiến hành. Bước 1: GV:Tìm cụm tính từ trong các câu sau? - Nó sun sun như con đỉa. - Nó chần chẫn như cái đòn càn. - Nó bè bè như cái quạt thóc. - Nó sừng sững như cái cột đình. - Nó tun tủn như cái chổi xể cùn Bước 2: GV: Cho đoạn văn sau: " Trong các giống vật nuôi, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi.Thôi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa ngày năng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ" Em hãy cho biêt đoạn văn trên có mấy cum tính từ? A. Hai B. Bốn C. Năm D. Sáu Bước 3: GV: Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc 3 phần? A. Vẫn còn khoẻ mạnh lám B. Rất chăm chỉ làm lụng C. Còn trẻ D. Đang sung sức như thanh niên. 2. Bài tập a. Bài tập 1 b. Bài tập 2. c. Bài tập 3 * Kết luận: Gv nhắc lại ba dạng bài. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. H: Cụm tính từ là gì ? Lấy ví dụ và đặt câu. Về nhà tiếp tục ôn tập phần từ loại. Ngày soạn: 17/12/09 Ngày giảng: Tiết 16: 15 + 18/ 12/ 09 ( 6a, 6b) Tiết 17: 19 + 25/ 12/ 09 (6a,6b) Tiết 18 : 21 + 31/ 12/ 09 ( 6a, 6b) Tiết 19: 1/ 1 / 09 ( 6b,6a ) Tiết 16- 19 Chủ đề 2 Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Học sinh ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu học kì đến giờ. 2. Kĩ năng. Nhớ các kiến thức quan trọng và áp dụng vào làm bài tập. 3. Thái độ Làm bài nghiêm túc. II. Đồ dùng Phiếu bài tập, bảng phụ lục III. Phương pháp Dạy học hợp tác, vấn đáp. IV. Tổ chức giờ học. ổn định tổ chức. Kiểm tra đầu giờ. Bài mới. * Khởi động. - Mục tiêu: Học sinh có hứng thú học bài - Thời gian: 2’ - Cách tiến hành: Từ đầu năm học đến giờ chúng ta đã nghiên cứu rất nhiều kiến thức về từ loại, để kiểm tra và khắc sâu hơn về kiến thức thì chúng ta cùng đi vào các tiết học này. Hoạt động 1: Ôn tập. - Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức bài học - Thời gian: 1iết - Đồ dùng: Bảng phụ lục - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò I - Nội dung ôn tập: Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh Hệ thống các kiến thức đã học 1. Từ và cấu tạo của từ: đơn - phức (ghép - láy) Bước 2: Giáo viên chốt lại bằng bảng phụ lục 2. Nghĩa của từ: Chính - chuyển 3. Nguồn gốc từ: Mượn- Hán việt - thuần việt 4. Lối dùng từ: Dùng sai nghĩa của từ Lẫn lộn các từ gần âm Lặp từ 5. Từ loại và cụm từ Danh từ và cụm Danh từ Động từ và cụm Động từ Tính từ và cụm Tính từ Số từ - lượng từ - chỉ từ - phó từ * Kết luận: Gv nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: Học sinh áp dụng kiến thức vào làm bài tập. - Thời gian: 1iết. - Đồ dùng: Bảng phụ lục - Cách tiến hành: II- Luyện tập: Bước 1: Bài tập 1. Giáo viên treo bảng phụ lục ghi bài 1 Học sinh đọc BT Học sinh trao đổi nhóm đôi 2 người Bài 1: Cho đoạn văn Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt. Vì một chút sơ ý, em đánh rơi một giọt mực xuống bức tranh. Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò. Thế là cò mở mắt xoè cánh bay đi. Chuyện làm chấn động cả thị trấn. Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với nhà vua. Vua phái triều thần đến đón Mã Lương về kinh đô. Mã Lương không muốn đi, nhưng bọn họ tìm đủ cách dụ dỗ, doạ nạt để bắt em về hoàng cung. a) Tìm các cụm danh từ, cụm động từ, tìm từ Hán việt - từ ghép Giáo viên hướng dẫn học sinh. Bước 2: Bài tập 2. b) Nêu cấu tạo các cụm danh từ, động từ. Gọi ý a) Cụm danh từ: - Con cò trắng không mắt - Một giọt mực - Cả thị trấn - Mấy kẻ mách lẻo b) Cụm động từ - Vẽ một con cò trắng không mắt - Đánh rơi một giọt mực xuống bức tranh - Rơi đúng chỗ mắt cò - Mở mắt, xoè cánh, bay đi - Đến tố giác với nhà vua - Phái triều thần đến đón Mã Lương về kinh đô - Đến đón ML về kinh đô - Không muốn đi - Tìm đủ mọi cách dụ dỗ, doạ nạt. Bài 2 Xác định cụm động từ, tính từ - Vô cùng ngạc nhiên - cụm động từ - Hết sức sửng sốt - cụm động từ - Khôi ngô tuấn tú vô cùng - cụm tính từ - Tưng bừng nhất kinh kỳ - cụm tính từ - Khiếp sợ vô cùng - cụm động từ ( Chú ý: căn cứ vào từ kiểm chứng: chỉ mệnh lệnh; hãy, đừng, chớ) * Kết luận: Gv kết luận Hoạt động 3: Gv phát phiếu bt hs làm - Mục tiêu: Học sinh áp dụng kiến thức vào làm bài tập. - Thời gian: 2iết. - Đồ dùng: Phiếu bài tập ( tiết 1 từ bài 1- 4 ). - Cách tiến hành: III.Phiếu bài tập *Hãy chọn ý đúng Cõu 1. Trong cỏc cõu sau, ở cõu nào cú từ “ăn” được sử dụng với nghĩa gốc? A. Mặt hàng này đang ăn khỏch B. Cả nhà đang ăn cơm C. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than D. Chị ấy rất ăn ảnh Cõu 2. Chi tiết nào khụng núi lờn cỏi nghĩa của con Hổ thứ hai. A. Bỏc tiều phu cho tay vào miệng Hổ múc xương B. Hổ thường xuyờn mang thỳ vật bắt được đến nhà bỏc Tiều phu. C. Hổ đến bờn mộ bỏc Tiều phu gầm lờn D. Hổ nhớ ngày giỗ của bỏc Tiều phu và đưa dờ hoặc lợn đến nhà Cõu 3. Chức vụ điển hỡnh của danh từ là: A. Vị ngữ B. Bổ ngữ C. Chủ ngữ D. Trạng ngữ Cõu 4. Khi nào cần viết đơn trong cỏc trường hợp dưới đõy? A. Mời bạn sinh nhật B. Lớp bị kỉ luật. C. Bỏo cỏo kết quả. D. Muốn ra nhập Đội thiếu niờn Tiền phong Hồ Chớ Minh. Cõu 5. Trong cõu văn : “ Thuyền chỳng tụi chốo thoỏt qua kờnh Bọ Mắt đổ ra con sụng Của Lớn, xuụi về Năm Căn”, những cụm động từ : chốo thoỏt, đổ ra, xuụi về ,cú tỏc dụng gỡ ? A. Thụng bỏo hành trỡnh của con thuyền B. Miờu tả sự hựng vĩ của kờnh rạch, sụng nước C. Thụng bỏo hoạt động của người chốo thuyền D. Thụng bỏo trạng thỏi hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kờnh rạch, sụng ngũi khỏc nhau. Cõu 6. Dũng nào núi đỳng nhất mục đớch của truyện "Em bộ thụng minh"? A. Ca ngợi Em bộ thụng minh B. Đề cỏo tài trớ của nhõn dõn qua nhõn vật em bộ C. Đả kớch bọn vua quan ngốc nghếch để gõy cười D. Ca ngợi tài dựng người của vua Cõu 7. Trong cụm động từ, cỏc phụ ngữ ở phần phụ trước cú tỏc dụng bổ sung cho động từ, phần phụ trước ấy cú nghĩa chỉ điều gỡ? A. Sự tiếp diễn tương tự. B. Quan hệ thời gian. C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động. D. Chỉ cỏch thức hành động. Cõu 8. Truyện: " Con hổ cú nghĩa " sử dụng thủ phỏp nghệ thuật cơ bản nào ? A. Hoỏn dụ, xõy dựng biểu tượng B. Nhõn húa, xõy dựng biểu tượng C. Ân dụ, xõy dựng biểu tượng D. So sỏnh , xõy dựng biểu tượng Cõu 9. Trong cỏc nhõn vật sau, ai là người đầu tiờn nờu ra ý kiến: cả bọn khụng làm gỡ nữa thử xem lóo Miệng cú sống được khụng? A. Cụ Mắt B. Bỏc Tai C. Cậu Tay D. Cậu Chõn Cõu 10. Chỉ từ làm thành phần gỡ trong cõu? A. Phụ ngữ B. Bổ ngữ
Tài liệu đính kèm: