A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt.
- Khái niệm về từ
- Đơn vị cấu tạo của từ ( tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
B. Chuẩn bị:
1, Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.
2, Học sinh: Đọc trước bài.
C. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs
3. Bài mới :
--------------------------------------------------------------------------- học kì i Giảng: 15/8 Tiết 1 Con Rồng cháu Tiên A. Mục tiêu cần đạt: - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết : Con rồng cháu tiên - Hiểu ra và hiểu được những ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện. B. Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, 2, Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Những truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi là sự thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều thế hệ, đã lý tưởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng dân gian, làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con người còn ưa thích Hoạt động của GV- HS Nội dung Gọi hs đọc phần chú thích sgk G. Truyền thuyết là gì? H. Hướng vàò sgk GV nhấn mạnh Gv hướng dẫn hs đọc GV đọc diễn cảm một đoạn của văn bản. Có thể tạm phân truyện thành 3 đoạn, yêu cầu 3 học sinh đọc. Học sinh đọc từng đoạn GV nhận xét gắn gọn và góp ý. Mỗi đoạn nên chọn một chỗ để sửa cách đọc cho hs GV tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ lớn lao, phi thường về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. GV : Những chi tiết nào thể hiện hành động của Lạc Long Quân phi thường? GV : Từ việc tìm những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, em hiểu thế nào là những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? Hãy nói rõ vai trò của chúng trong truyện ? GV : Việc kết duyên của Long Quân và Âu Cơ và việc Âu Cơ sinh nở có gì lạ? Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì? Theo truyện này thì người Việt là con cháu của ai? Học sinh thảo luận ở lớp : Truyện Con Rồng, Cháu Tiên có ý nghĩa gì? Nhằm giải thích điều gì? Chi tiết cái bọc trăm trứng khẳng định điều gì? Học sinh đọc lại lời hẹn của Long Quân, thể hiện ý nguyện gì của người xưa? Đến đây có thể giải thích từ “Đồng Bào” GV hướng dẫn đọc: Đọc thêm để hiểu đầy đủ ý nghĩa của truyện. Hoạt động 3 Học sinh đọc phần ghi nhớ Học sinh học thuộc lòng phần ghi nhớ. GV : Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các tộc người trên đất nước ta. Bài tập về nhà : Câu 2,4,5 ( trang 3) I. Tìm hiểu chung: Định nghĩa truyền thuyết. Truyền thuyết là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. II. Đọc - hiểu văn bản : 1. Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo về Lạc Long Quân và Âu Cơ: + Về nguồn gốc và hình dạng : Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là “ Thần”. Long Quân là thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên. Long Quân sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp tuyệt trầ n”. + Về sự nghiệp mở nước : Long Quân giúp dân diệt trừ những loài yêu quái để ổn định cuộc sống, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi, ăn ở. + Về chuyện sinh nở : cái bọc trăm trứng. + Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo : được hiểu là những chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. + Vai trò của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong truyện : Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình. Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. + Học sinh thảo luận, trả lời: Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo thể hiện ở chuyện Âu Cơ sinh nở cái bọc trăm trứng. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con để cai quản và gây dựng đất nước Người Việt là Con Rồng, Cháu Tiên. 2. ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu Tiên: + Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Từ bao đời người Việt tin vào tính xác thực của những điều “truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và tự hào về nguồn gốc, giòng giống tiên Rồng rất cao quý, linh thiêng của mình. + Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ở mọi miền đất nước. Người Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngược, dù ở đồng bằng, miền núi hay ven biển, trong nước hay nước ngoài đều có chung cội nguồn, đều là con mẹ Âu Cơ ( đồng bào – cùng một bọc ) , vì vậy phải thương yêu, đoàn kết. Các ý nghĩa ấy góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần dân tộc. III. Ghi nhớ : - SGK trang 8 IV. Luyện tập : Học sinh trả lời câu hỏi phần luyện tập. Câu 1: Truyện “Quả trứng nở ra trăm con người” – Dân tộc Mường, Truyện “ Quả bầu mẹ” – Dân tộc Khơmú Câu 2: Học sinh kể lại chuyện Con Rồng, Cháu Tiên với những yêu cầu sau: + Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản. + Cố gắng dùng lời văn ( nói) của mình để kể. + Kể diễn cảm. Văn bản: Bánh chưng, bánh giầy ( Hướng dẫn đọc thêm ) 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung HĐ 1 Giáo viên cho học sinh đọc lại truyện, mỗi học sinh đọc một đoạn. GV nhận xét ngắn gọn, sửa cách đọc cho học sinh. HĐ 2 Gv hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi phần “ Đọc hiểu văn bản”. + Câu hỏi1: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoà cảnh nào? với ý định ra sao và bằng hình thức gì? + Câu hỏi 2 : Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? + Câu hỏi 3 : Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được Vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua? + Câu hỏi 4 : ý nghĩa của truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” GV hướng dẫn học sinh đọc Yêu cầu học sinh học thuộc 1.Trao đổi ý kiến ở lớp: ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy. 2. Đọc truyện này, em thích chi tiết nào? Vì sao? GV gợi ý. Học sinh chỉ ra và phân tích một chi tiết mà học sinh cảm thấy thích nhất. Bài tập về nhà: Câu 4, 5 ( SBT, tr3) Giới thiệu bài: I . Đọc: Đọc văn bản: Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chứng giám” Đoạn 2 : Tiếp theo đến “ hình tròn” Đoạn 3 : Phần còn lại. Đọc chú thích II . Tìm hiểu văn bản : Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, Vua có thể tập trung lo cho dân được no ấm. Vua già, muốn truyền ngôi. ý của vua: Người nối ngôi phải nối tiếp chí hướng vua, không nhất thiết phải con trưởng. Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài. Trong truyện cổ dân gian, giải đố là một trong những thử thách đối với nhân vật. Trong các Lang, Lang Liêu là người thiệt thòi nhất. Tuy là Lang nhưng chàng sớm làm việc đồng áng, gần gũi với dân thường. Chàng là người duy nhất hiểu được ý thần, và thực hiện được ý thần. Thần ở đây là nhân dân. Ai có thể suy nghĩ về lúa gạo sâu sắc, trân trọng lúa gạo của trời đất và cũng là kết quả của mồ hôi, công sức con người như nhân dân. Nhân dân rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra được. Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế ( quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra) Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tượng trời, tượng đất, tượng muôn loài. Hai thứ bánh hợp ý Vua, chứng tỏ được tài đức con người có thể nối chí Vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình. Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật: Hai thứ bánh - bánh Chưng, bánh Giầy. Nguồn gốc này gắn liền với ý nghĩa sâu xa của hai loại bánh: Bánh Giầy tượng trưng cho bầutrời, Bánh Chưng tượng trưng cho mặt đất. Đề cao lao động, đề cao nghề nông. Lang Liêu – nhân vật chính, hiện lên như một người anh hùng văn hoá. Bánh chưng, bánh giầy càng có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên tài năng, phẩm chất của Lang Liêu bấy nhiêu. III . Ghi nhớ : SGK ( Trang 12 ) IV . Luyện tập: ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là đề cao nghề nông, đề cao sự thờ cúng Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai thứ bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hoá, đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện “ Bánh chưng, bánh giầy” trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam. Gợi ý hai chi tiết đặc sắc và giàu ý nghĩa: + Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo “ ...” . Đây là chi tiết thần kỳ làm tăng sức hấp hẫn cho truyện. Chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông và gạo là lương thực chính, được ưa thích của nhân dân. Đồng thời chi tiết này còn nêu bật giá trị của hạt gạo một cách sâu sắc, đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người tự làm. + Lời Vua nói với mọi người về hai loại bánh. Đây là cách “ đoc”, cách thưởng thức, nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường, giản dị song lại chứa đựng rất nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhận xét của Vua về bánh chưng, bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh nói riêng và về phong tục làm hai loại bánh vào ngày Tết. ---------------------------------------------------------- Giảng: 20/5 Tiết 3 Từ và cấu tạo từ tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng Việt. - Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo của từ ( tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy) B. Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.. 2, Học sinh: Đọc trước bài. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung GV treo bảng phụ gọi hs đọc vd G.Lập danh sách các tiếng và các từ trong vd? H. Lập danh sách G. Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết điều đó? H. Dựa vào các dấu gạch chéo để biết là có 9 từ, các từ ấy kết hợp với nhau để tạo nên câu trong vb “ Con Rồng cháu Tiên” G.Các đvị được gọi là tiếng và từ có gì # nhau? ( GV: Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy có thể trở thành từ. Vd: Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo. ( 8 từ, 9 tiếng) G. Qua đó em hiểu từ là gì? Hs đọc ghi nhớ sgk GV cho hs làm bài tập nhanh Đặt câu với các từ sau: Con, nhà em, Bưởi, nằm, đẹp, phong cảnh, rất, cạnh, sông Gv gợi ý và chốt lại: trong ds đã lập ở trên có nhữg từ chỉ có 1 tiếng, có nhữg từ gồm 2 tiếng trở lên. Cách cấu tạo như thế người ta phân thành 2 loại: Từ đơn và từ phức GV treo bảng phụ G. Hãy tìm từ một tiếng và từ hai tiếng có trong câu? H. Hs lên bảng gạch chân các từ G. ở tiểu học ... có 4 vị ngữ c, Cây tre / là người..... CN VN -> VN là 1cụm danh từ , có 1 vị ngữ. - Tre, nứa, mai, vầu /giúp con... CN VN -> VN là 1cụm ĐT -> 1 vị ngữ G.Tìm hiểu mqh giữa các svật nêu ở CN với hđộng, đặc điểm, trạng thái nêu ở VN là gì? G. CN có thể trả lời cho nhữg câu hỏi nào? G. Phân tích cấu tạo CN? Nhận xét? H.+ Tôi: đại từ. ( 1 CN) + Chợ Năm Căn: 1cụm DT. ( 1VN) + Cây tre: 1 DT. (1CN) + Tre, nứa, mai, vầu: 4DT. (4CN) GV hướng dẫn học sinh phân tích từng câu: Có 2 yêu cầu: Xác định chủ ngữ, vị ngữ Phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ. HS suy nghĩ rồi trả lời miệng. HS nêu kháI niệm. HS nêu đặc điểm G. Xác định CN –VN trong các câu sau? a, Bà đỡ Trần / là người CN VN b, Truyền thuyết / là loại truyện CN VN c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một CN VN d, Dế mèn trêu chị Cốc / là dại. CN VN G. Các VN trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành? HS đọc và làm bài tập 1/119 GV: Nhận xét sự khác nhau giữa hai câu về mục đích nói năng và về cấu tạo ngữ pháp? HS : - Mục đích: câu a miêu tả hành động của sự vật được nêu ở CN. Cấu tạo : câu a CN đứng trước VN câu b VN đứng trứơc CN HS đọc bài và làm bài tập 2/119 sẽ chọn câu b để điền vào chỗ trống vì mục đích của tác giả là thông báo về sự xuất hiện của đối tượng. a. (1) Bóng tre / trùm lên thôn C V đ câu miêu tả (2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái C V đình mái chùa cổ kính. đ câu tồn tại (3)Dưới bóng tre xanh,ta /gìn giữ một C V nền văn hóa lâu đời. đ câu miêu tả. b. (1) Bên hàng xóm tôi có/ hang của Dế Choắt. C V đ câu tồn tại. (2) Dế choắt / là tên tôi thế C V đ câu miêu tả c. (1) Dưới gốc tre tua tủa / những mầm mảnh V C đ câu tồn tại (2) Măng / trồi lên nhọn hoắt như HS viết baif15 phút –GV gọi hs đọc bài hs khác nhận xét I Các thành phần chình của câu: 1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ trong câu : *, Các thành phần câu: + Tp phụ :k bắt buộc phảI có mặt trong câu. + Chủ ngữ,VN:là tp chính bắt buộc phảI có mặt trong câu VD: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một TrN CN VN chàng dế thanh niên cường tráng 2. Vị ngữ : *, Đặc điểm của vị ngữ : - Có thể kết hợp với các phó từ, đã, sẽ, đang, sắp, - Có thể trả lời các câu hỏi : làm sao? Như thế nào? làm gì? *, Cấu tạo : - Thường là động từ ( cụm ĐT), tính từ ( cụm TT) +VD: tôI/ chạy ĐT - Ngoài ra có thể là DT hoặc cụm DT. VD: TôI / là học sinh DT +Cây tre / là ng bạn thân thiết C D T - Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ. 3. Chủ ngữ: *Vdụ: mục II 1, CN nêu sviệc, htượng có h/động, đặc điểm, trạng thái nêu ở VN 2, CN thường trả lời cho câu hỏi : ai? Con gì? cái gì? 3, Cấu tạo: - Có thể là đại từ, danh từ hoặc cụm DT. - Có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ 4. Bài tập: Bài 1 Câu 1 : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) /đã trở thành một tráng( Vị ngữ, cụm ĐT) Câu 2 : Đôi càng tôi ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ mẫm bóng ( vị ngữ, tính từ) Câu 3 : Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( chủ ngữ, cụm danh từ) / cứ cứng dần, nhọn hoắt ( vị ngữ, 2cụm tính từ) Câu 4 : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) / co cẳng lên, đạp ngọn cỏ ( vị ngữ, 2 cụm ĐT) Câu 5 : Những ngọn cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.( vị ngữ, cụm động từ) Bài 2 1, Bạn Lan đang viết báo tường 2, Bạn Hoa học giỏi nhưg rất khiêm tốn và hay giúp đỡ bạn bè. 3, Bạn Mai là lớp trưởng II Câu trần thuật đơn: 1.KháI niệm: VD: Bầu trời trong xanh. III.Câu trần thuật đơn có từ là: 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: 2, Phân tích cấu tạo của VN : là + cụm danh từ là + cụm danh từ là + cụm danh từ là + tính từ -> Trước VN của câu có thể điền cụm từ phủ định “ không phải”, “chưa phải” II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là ” : * Ví dụ: a, VN : gthiệu quê quán b, Câu định nghĩa c, Câu mtả Tìm câu TT đơn có từ “là” a, Là câu TT đơn có từ “ là” b, Không phải c, d, e, Câu TT đơn có từ “ là” đ, Không phải câu TT đơn có từ “ là” Câu miêu tả và câu tồn tại: 1.Bài tập: - Xác định CN,VN Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/tiến lại. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con. Nhận xét: Câu a: câu miêu tả Câu b: câu tồn ” 2.Viết đoạn văn có s/d câu trần thuật đơn (có từ là+k có từ là) 3.Củng cố: Hệ thống bài. 4.Hướng dẫn: Tập viết đoạn văn. NG: /4/2011 Tuần 19+20 ôn tập văn miêu tả sáng tạo A.Mục tiêu cần đạt : Giúp hs củng cố kiến thức về văn mtả sáng tạo. HS biết phân biệt văn miêu tả sáng tạo khác văn miêu tả ở chỗ nào? B.Bài mới: 1. ổn định: 2. bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Thế nào là văn m/tả s/tạo? ?Nêu diểm giống nhau và khác nhau giữa miêu tả và m/tả s/tạo? HS lên bảng làm dàn ý.HS khác nhận xét GV kết luận. (Khi làm có thể lồng dấu * thứ nhất với dấu * thứ 2.) Tương tự đề bài 1. HS viết bài GV quan sát –gọi HS đọc bài và HS khác nhận xét –Gv kết luận. I .Thế nào là văn miêu tả sáng tạo: -Miêu tả s/tạo là ng viết phảI biết liên tưởng tưởng tượng ví von so sánh 2.Phân biệt văn m/tả với m/tả sáng tạo: *Giống nhau: -Quan sát kĩ đối tượng. -Chọn lọc hình ảnh tiêu biểu. -Sắp xếp theo trình tự. *Khác nhau:Miêu tả s/tạo là phảI liên tưởng ,tưởng tượng, ví von so sánh. II. Lập dàn ý bài văn m/tả s/tạo: *Đề: Em hãy mtar dòng sông quê em vào buổi sáng mùa xuân. 1. Mở bài: -Nêu lí do ngắm dòng sông -Tả kháI quát dòng sông. 2.Thân Bài: *Cảnh bầu trời: -bầu trời trong xanh,đám mây nhè nhẹ trôi. -ánh nắng ban mai ửng hồng. -Gió thổi -Chim hót líu lô. *Cảnh dòng sông : -Cây cối 2 bên bờ (Tả một vài cây to) -Ruộng lúa bãI dâu -Dòng sông quanh co uốn lượn -Nước trong xanh -Lòng sông thu hẹp hơn mùa hè. - DảI cát vàng ven bờ. -Cá tung tăng bơI lội. -ng ra sông giặt giũ. -Vài chiếc đò đánh cá. 3. Kết bài: Cảm nghĩ về dòng sông. *Đề 2: Hãy tả lại hình ảnh ông Tiên(Bụt) trong truyện cổ tích mà em thích nhất. 1.Mở bài: Giới thiệu ông Tiên (Bụt) trong truyện cổ tích nào? 2.Thân bài: *Ngoại hình: Tuổi,dáng dấp. -Nước da. -Khuôn mặt: hiền từ +tóc,râu.mắt,miệng. -Trang phục * Cử chỉ hành động: Việc làm: thường dùng phép thần giúp đỡ ng nghèo hiền lành,chịu khó, -Nói năng điềm đạm. -Thói quen: 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ . III.Bài tập: 1. viết đoạn văn : *Viết đoạn văn mở bài (đề bài 1) 5 phút. * Viết đoạn thân bài: -Tả cảnh bầu trời.(15 phút) --tả cảnh dòng sông (20 phút) * Viết đoạn kết bài: (5 phút) 2. Viết bài văn: *HS viết hoàn chỉnh đề bài 2 3.Củng cố: hệ thống bài 4.Hướng dẫn: Chú ý đến liên tưởng, tưởng tượng,ví von so sánh ng: / 3 /2011 Tiết 18 tập làm thơ bốn chữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : * Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ * Nhận diện được thể thơ này khi đọc và học thơ ca. * Rèn kĩ năng làm thơ bốn chữ B. Chuẩn bị: 1, Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, một số bài thơ 4 chữ 2, Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm thơ 4 chữ để tham khảo C. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Học sinh đọc thêm một vài bài thơ, đoạn thơ bốn chữ, kể ra các chữ cùng vần. 2. Chỉ ra vần chân : hàng – trang núi - bụi Vần liền : đoạn 2 Vần cách: đoạn 1 Chữa lỗi sai : sưởi – canh đò – sông G. Theo em, để làm được thơ 4 chữ cần chú ý những gì? HS lên bảng điền I. Đặc điểm thể thơ bốn chữ: - Bài thơ có nhiều dòng, một dòng có 4 chữ thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả II, Một vài thuật ngữ cần nắm 1, Vần lưng: được gieo vào giữ dòng thơ. Vd: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi 2, Vần chân: gieo ở cuối dòng thơ Vd: Mây lưng chừng hàng Về ngang lưng núi Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi 3,+ Vần liền: Vần liên tiếp giốn nhau ở cuối câu + Vần cách: + Gieo vần hỗn hợp Vd. Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh II. Tập làm thơ bốn chữ trên lớp: * Yêu cầu : 1 . Nội dung : định viết về vấn đề gì? đối tượng nào? 2 . Nghệ thuật : a ) Vần : vần liền - và vần cách b)Thanh chú ý phối thanh cho nhịp nhàg Trắc : sắc, hỏi ,ngã, nặng. Bằng :thanh huyền,thanh không, c) Nhịp : 2/2; 1/3; 1/2/1 Thực hành : HS tự sáng tác. Trình bày trước lớp HS nhận xét GV : đánh giá, xếp loại *Bài tập:Điền từ vào chỗ trống sao cho thích hợp: Mỗi mùa xuân đến Lộc biếc chồi xanh Sương đọng ...... ( long lanh) Ngàn hoa khoe sắc Ngày hè...... ( rực nắng ) Phượng đỏ rợp trời Trống trường nghỉ ngơi Ve ngân tiếng hát . Thu sang ...... ( dịu mát ) Thoang thoảng hương nhài Chiếc lá thuộc bài Rơi trong ...... ( trang vở ) Đông sang bỡ ngỡ Từng bước sụt rùi Ngõ trúc ........ ( bờ tre ) Vàng rơi sắc lá Bốn mùa sắc lạ Bốn mùa hương quen ước mình là hạt ươm lên bốn mùa Mỗi mùa xuân đến Mùa thu lá rụng Bốn mùa hoa nở Chim hót líu lo Rơi khắp vườn nhà Bốn mùa hương bay Chấp chới cánh cò Cúc đã nở hoa Bởi mùa yêu dấu Trên đồng lúa mát Trăng soi vằng vặc Chúng ta từng ngày Ve ngân tiếng hát Thời gian sẽ nhắc Chào đón mùa hè Mùa đông đến rồi Gió thổi hàng me Vắng bóng mặt trời Đung đưa dưới nắng Hàng cây trụi lá (Bài tham khảo của hs) 4, Củng cố – dặn dò: Khái quát lại về thể thơ 4 chữ, nắm chắc cách gieo vần của thể thơ Đề kiểm tra khảo sát lớp 6 môn: Ngữ văn I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu cho câu trả lời đúng Câu 1: Từ đồng âm là từ . A. Giống nhau về âm khác hẳn nhau về nghĩa B. Có nghĩa trái ngược nhau C. Có nghĩa giống hoặc gần giống nhau Câu 2: Từ nào trong các từ sau đồng nghĩa với từ “ im ắng”. A. Nho nhỏ B. Lặng im C. Lim dim Câu 3: Trong câu nào dưới đây từ “mầm non” được dùng với nghĩa gốc? Bé đang học ở trường mầm non Thiếu niên nhi đồng là mầm non của đất nước Trên cành cây có những mầm non mới nhú Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép? Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao Trời nổi gió và cơn mưa ập đến Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ? Rũ rượi, rào rào, vác, cầm, lom khom. Đứng, ngồi, rào rào, vác, cầm, trèo. Đứng, ngồi, đẹp, cao, gầy, hát, múa Câu 6: Cặp từ nào dưới đây là từ trái nghĩa Đùm – bọc Yêu – thương Rách – lành II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Hóy điền dấu hỏi hoặc ngó ở những từ in đậm sao cho đỳng: ồn a, ầm a, suồng sa, nghi ngơi, ngu nghi, nghi ngợi, doạ dõm, đờ đõn, tức tươi, đẹp đe, vui ve, đằng đăng. Câu 2: ( 5 điểm) Em hãy viết bài văn tả về người mẹ yêu quí của mình ---------------------------Hết--------------------------
Tài liệu đính kèm: