Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

A. Mục tiêu cần đạt.

- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phương. Từ đó thêm yêu, thêm tự hào về quê hương.

- Rèn kĩ năng kể lại một truyện DG nghe được hoặc giới thiệu một trò chơi DG địa phương em thích.

B. Chuẩn bị:

 GV và HS sưa tầm, ghi chép 1 số câu chuyện (nếu có), trò chơi DG địa phương.

C. Tiến trình các hoạt động dạy - học.

 1. ổn định lớp.

 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.

 3. Bài mới:

Nội dung phương pháp:

- GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học chương trình địa phương.

- GV cho HS nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình.

- HS trình bày theo các vấn đề đã nêu trong phần chuẩn bị bài ở nhà.

 + Đại diện nhóm trình bày.

 + Có thể lựa chọn cả 3 hình thức:

ã Kể miệng.

ã Đọc diễn cảm văn bản đã sưu tầm

ã Biểu diễn hoặc giới thiệu trò chơi dân gian.

- Tổng kết, đánh giá kết quả giờ học:

 + Nội dung văn hóa dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý, những vẻ đẹp hình thức độc đáo.

 + Nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số HS tiêu biểu.

 + Rút ra bài học chung khi học tập chương trình Ngữ văn địa phương.

4. Dặn dò:

- Tiếp tục sưu tầm các thể loại văn hóa dân gian địa phương.

- Chuẩn bị bài mới.

 

doc 192 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64
Tính từ và cụm tính từ
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Khái niệm tính từ:
+ ý nghĩa kháI quát của tính từ.
+ Nắm được đặc điểm cấu tạo của tính (khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ).
- Các loại tính từ.
- Cụm tính từ:
+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ.
+ Nghĩa của cụm tính từ.
+ Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ.
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ
 2. Kĩ năng:
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điển tuyệt đối.
- sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết.
3. Thái độ:
- Giữ gìn, phát huy sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
 - GV: giáo án, bảng phụ.
 - HS: soạn bài
C. Tiến trình các hoạt động dạy - học.
 1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: 
Cụm ĐT là gì? Cho VD.
Gợi ý trả lời: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.VD : đang làm bài toán khó
 3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
* Thời gian: 2’
* Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, nêu vấn đề.
 Để miêu tả đúng và đầy đủ trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng, tính từ thường phải đi kèm với một số từ ngữ và tạo thành một tổ hợp từ gọi là cụm tính từ. Vậy đặc điểm cấu tạo của cụm tính từ như thế nào? Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2,3,4:Tri giác, phân tích, tổng kết.
* Thời gian: 8’
* Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, nêu ván đề, động não
- VD bảng phụ.
s Dựa vào các kiến thức đã học ở Tiểu học, tìm các TT trong các VD SGK?
s Lấy VD về tính từ?
s Từ các VD em hãy rút ra nhận xét ý nghĩa khái quát của tính từ?
s Thử so sánh khả năng kết hợp của ĐT và TT? Về hoạt động trong câu?
s Hãy đặt câu với các TT vừa tìm được? Xác định chức vụ ngữ pháp?
s Qua các VD trên, hãy rút ra đặc điểm của TT?
- GV chốt vđ.
s Tính từ là gì?
s Khả năng kết hợp của tính từ?
s Trong số các TT vừa tìm được, TT nào có thể kết hợp được với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, quá, lắm...), TT nào không? Vì sao?
s Từ VD trên hãy rút ra kết luận về sự phân loại TT?
- GV chốt vđ.
s Lấy VD về hai loại TT trên?
- VD bảng phụ.
s Tìm các TT trong câu văn SGK và cho biết những từ ngữ nào đứng trước hoặc sau làm rõ nghĩa cho nó?
s Điền các CTT trên vào mô hình?
s Lấy thêm những VD về CTT và nêu ý nghĩa của các phụ ngữ CTT? 
s Cụm TT gồm mấy phần? ý nghĩa PN trước, PN sau?
- GV chốt vđ.
s GV cho HS thấy được t/d của TT -> có ý thức vận dụng TT khi tạo lập văn bản.
Hoạt động 5: Luyện tập
* Thời gian: 20’
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận, thuyết trình, nêu vấn đề, động não.
s Tìm CTT?
s Việc dùng TT và PN so sánh trong những câu trên có t/d phê bình và gây cười ntn?
s So sánh cách dùng DDT và TT trong 5 câu văn tả cảnh biển, cho biết những khác biệt đó nói lên điều gì?
s Đặt câu có chứa TT và cụm TT.(chia thành 4 nhóm)
+ C1: Câu chứa TT từ tương đối.
+C2: Câu chứa TT từ tuyệt đối.
+ C3: Câu chứa cụm TT từ làm VN.
+ C4: Câu chứa TT từ làm CN.
- HS đọc.
- HS bộc lộ.
- Đặt câu.
- HS trả lời. 
- HS đọc.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 2 loại:
+ TT chỉ đặc điểm tương đối.
+ TT chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- HS đọc.
- HS lấy VD (tiếp sức).
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS lấy VD.
- HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- Trình bày, nhận xét. 
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung.
I. Đặc điểm của tính từ.
1. Ví dụ.
a. bé, oai.
b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
-> Chỉ đặc điểm, tính chất của SV, hành động, trạng thái.
- Khả năng kết hợp: đã, đang, sẽ, cũng...Với các từ hãy, đừng, chớ hạn chế hơn ĐT.
- Hoạt động trong câu : 
+ Làm CN. 
+ Làm VN (hạn chế hơn ĐT).
2. Ghi nhớ.
-Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
- TT có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,cũng, vẫn,để tạo thành cụm TT. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của TT rất hạn chế.
- TT có thể làm VN, CN trong câu. Tuy vậy, khả năng làm VN của TT hạn chế hơn ĐT.
II. Các loại tính từ.
1. Ví dụ.
a. bé, oai, xanh...có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ.
-> Chỉ những đặc điểm, t/c tương đối.
b. vàng hoe, đỏ thắm...không kết hợp với từ chỉ mức độ.
-> Chỉ những đặc điểm tuyệt đối.
2. Ghi nhớ.
_ TT chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ).
- TT chỉ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chỉ mức độ).
III. Cụm tính từ.
Ví dụ.
P.trước
T.T
P.sau
Vốn đã rất
yên tĩnh 
nhỏ
sáng 
lại
vằng vặc ở trên không
2. Ghi nhớ.
-Cụm TT ở dạng đầy đủ nhất gồm 3 phần:
+ Phụ ngữ ở phần trứơc có thể biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất, sự khẳng định hay phủ định,
+ Phần trung tâm luôn là một TT.
+ Phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm tính chất,
* Lưu ý: Cấu tạo của CTT có thể có đầy đủ ba phần, có thể vắng mặt phần phụ trước hoặc phần phụ sau, nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải có.
IV. Luyện tập.
Bài 1:
 a. Sun sun như con đỉa.
b. chần chẫn như cái đòn càn.
c. bè bè như cái quạt thóc.
d. sừng sững như cái cột đình.
đ. tun tủn như cái chổi sể cùn.
Bài 2:
- Các T2 đều là từ láy, có TD gợi hình, gợi cảm.
+ Hình ảnh mà T2 gợi ra là SV tầm thường, ko giúp cho việc nhận thức 1 sự vật to lớn, mới mẻ như con voi.
ị Đ2 chung 5 ống thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan.
Bài 3: Lần sau dữ dội, mạnh mẽ hơn lần trước -> thay đổi Thái độ của cá vàng trước những đòi hỏi mỗi lúc một quá đáng của mụ vợ.
Bài tập bổ sung:
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong cụm TT
- Làm BT 3(SGK).
- Tìm cụm TT trong một đoạn truyện đã học.
Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của TT, cụm TT trong câu.
--------—–&—–--------
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 10 tháng 12 năm 2011
Ngày dạy:Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tiết 65
ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
3. Thái độ:
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B. Chuẩn bị:
- GV: lập bảng hệ thống hoá.
- HS: ôn tập ghi nhớ, xem kĩ sơ đồ.
C. Tiến trình các hoạt động dạy - học.
 1. ổn định lớp.
 2. Bài cũ: Xen trong bài mới.
 3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tạo tâm thế: 5’
* Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, khái quát.
GV nêu khái quát nội dung kiến thức học sinh đã học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2, 3, 4: Tri giác, phân tích, tổng kết.
* Thời gian: 20’
* phương pháp, kĩ thuật: Khái quát hoá, tổng hợp
sTừ có cấu tạo ntn? Cho VD? Từ đơn là gì? Từ phức là gì? Cho VD?
s Từ ghép là gì? Từ láy là gì? VD?
(Từ đơn: Nhà, cửa, bút, thước.
Từ ghép: ăn uống, quần áo
Từ láy: lung linh, xanh xanh ...).
s Nghĩa của từ là gì? VD? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào?
- Nghĩa gốc là gì? VD?
Nghĩa chuyển là gì? VD?
(Mùa xuân đã về.
 gốc
Tuổi thanh xuân rất đẹp.)
 chuyển
sTừ thuần việt là gì? Thế nào là từ mượn? Lấy VD?
s Cho VD về lỗi lặp từ?
s Em đã học những từ loại nào? Lấy VD?
s Mô hình cụm DT, ĐT, TT?
s Viết đoạn văn từ 5-7 câu có sử dưng các cụm DT,ĐT,TT.
Hoạt động 5: Luyện tập
* Thời gian: 15’
* Phương pháp, kĩ thuật: Phân tích, động não
GV cho HS tìm các từ đơn, từ ghép,cụm từ trong một số văn bản đã học
I. Cấu tạo của từ.
Cấu tạo từ
Từ phức
Từ đơn
Từ ghép
Từ láy
II. Nghĩa của từ.
nghĩa của từ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
III. Phân loại từ theo nguồn gốc.
Phân loại từ theo nguồn gốc 
Từ mượn
Từ thuần Việt
Từ mượn Hán Việt 
Từ mượn các ngôn ngữ khác
Từ Hán Việt 
Từ gốc Hán 
IV. Lỗi dùng từ.
Lỗi dùng từ
Lẫn lộn các từ gần âm
gần âm
Dùng từ không đúng nghĩa
Lặp từ
V. Từ loại và cụm từ.
Từ loại và cụm từ
Tính từ
Số
 từ
Lượng từ
Chỉ từ
Động từ
Danh từ
Cụm ĐT
Cụm TT
Cụm DT
Phần trước - Phần trung tâm - Phần sau.
(DT, ĐT, TT)
VI. Luyện tập
1. Tìm từ đơn, từ ghép
2. Tìm các cụm DT, ĐT, TT.
4. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI.
- Học lại các bài đã học.
-Nắm chắc kiến thức cơ bản
--------—–&—–--------
Tiết 66
ngữ văn địa phương: tìm hiểu, sưu tầm truyện cổ dân gian hảI phòng
A. Mục tiêu cần đạt.
- Tìm hiểu thêm kho tàng VH địa phương. Từ đó thêm yêu, thêm tự hào về quê hương.
- Rèn kĩ năng kể lại một truyện DG nghe được hoặc giới thiệu một trò chơi DG địa phương em thích.
B. Chuẩn bị:
 GV và HS sưa tầm, ghi chép 1 số câu chuyện (nếu có), trò chơi DG địa phương.
C. Tiến trình các hoạt động dạy - học.
 1. ổn định lớp.
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
 3. Bài mới:
Nội dung phương pháp:
- GV nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học chương trình địa phương.
- GV cho HS nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình.
- HS trình bày theo các vấn đề đã nêu trong phần chuẩn bị bài ở nhà.
 + Đại diện nhóm trình bày.
 + Có thể lựa chọn cả 3 hình thức:
Kể miệng.
Đọc diễn cảm văn bản đã sưu tầm
Biểu diễn hoặc giới thiệu trò chơi dân gian.
- Tổng kết, đánh giá kết quả giờ học:
 + Nội dung văn hóa dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý, những vẻ đẹp hình thức độc đáo.
 + Nhận xét, đánh giá về ý thức và kết quả học tập của một số HS tiêu biểu.
 + Rút ra bài học chung khi học tập chương trình Ngữ văn địa phương.
4. Dặn dò: 
- Tiếp tục sưu tầm các thể loại văn hóa dân gian địa phương.
- Chuẩn bị bài mới.
--------—–&—–--------
Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2010
Tiết 67, 68
Kiểm tra học kì I
 (Đề chung của phòng)
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Tổng hợp các kiến thức Ngữ Văn 6 trong học kì I
2.Kĩ năng:
-Vận dụng các kiến thức đã học để viết bài
- Tổng hợp, khái quát hoá, trình bày bài viết
3. Thái độ:
-Trung thực, nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị
GV: đề kiểm tra (Đề chung toàn huyện do PGD ra)
HS: Ôn tập lại các bài đã học từ đầu năm-nắm chắc các kiến thức.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Đề kiểm tra: GV phát đề cho HS làm
* XÂY DựNG MA TRậN
(Phòng Giáo dục Xây dựng ma trận)
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Từ mượn
1.C
2.A
4.B
3
Cụm danh từ
3.D
1
Đọc-hiểu văn bản
5.B
6.C
II.1
3
Văn tự sự
7.A
8.D
II.2
3
Tổng số câu
3
3
2
1
1
10
Tổng điểm
0,75
0,75
0,5
2
6
10
I. Trắc nghiệm: 2 điểm
 Khoanh tròn và chữ cái đầu các câu trả lời đúng.
1. Trong  ... daùy con; Thaày thuoỏc gioỷi coỏt nhaỏt ụỷ taỏm loứng; Deỏ Meứn phieõu lửu kớ; Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi; ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ.
Tieỏt 134
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
15’
Hoaùt ủoọng 1: Phửụng thửực bieồu ủaùt.
B. Phaàn Taọp laứm vaờn
I- Phửụng thửực bieồu ủaùt cuỷa nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc:
GV treo baỷng phuù coự
PTBẹ
Theồ hieọn qua caực vaờn baỷn ủaừ hoùc
Ghi baỷng thoỏng keõ 
Tửù sửù
Con Roàng chaựu Tieõn; Baựnh chửng, baựnh giaày; Thaựng
Yeõu caàu HS ủieàn teõn 
Gioựng; Sụn Tinh, Thuyỷ Tinh; Sửù tớch hoà Gửụm; Soù
caực vaờn baỷn theo ủuựng phửụng tửực bieồu ủaùt cuỷa noự.
Dửứa;Thaùch Sanh; Em beự thoõng minh; Caõy buựt thaàn; OÂng laừo ủaựnh caự vaứ con caự vaứng; EÁch ngoài ủaựy gieỏng; Thaày boựi xem voi; Chaõn, Tay, Tai, Maột, Mieọng; Treo bieồn; Lụùn cửụựi, aựo mụựi Con hoồ coự nghúa; Meù hieàn daùy con; Thaày thuoỏc gioỷi coỏt nhaỏt ụỷ taỏm loứng; Deỏ Meứn phieõu lửu kớ; Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi; Buoồi hoùc cuoỏi cuứng; Lửụùm; ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ
Mieõu taỷ
Soõng nửụực Caứ Mau; Vửụùt thaực; Coõ Toõ; Caõy tre Vieõt Nam; Lao xao; ẹoọng Phong Nha.
Bieồu caỷm
Lửụùm; ẹeõm nay Baực khoõng nguỷ; Mửa; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ
Nghũ luaọn
Loứng yeõu nửụực; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ
Thuyeỏt minh – giụựi thieọu
ẹoọng Phong Nha ; Caàu Long Bieõn chửựng nhaõn lũch sửỷ.
Hoaùt ủoọng 2:
5’
Phửụng thửực bieồu ủaùt 
chớnh
Teõn vaờn baỷn
Phửụng thửực bieồu ủaùt chớnh
Yeõu caàu HS ủieàn 
HS ủieàn
Thaùch sanh
Tửù sửù
Vaứo baỷng.
Lửụùm
Tửù sửù, mieõu taỷ, bieồu caỷm
Mửa
Mieõu taỷ
BHẹẹ ủaàu tieõn
Tửù sửù, mieõu taỷ
20’
Hoaùt ủoọng 3:
Caõy tre Vieọt Nam
Mieõu taỷ, bieồu caỷm
Yeõu caàu HS ủaựnh
daỏu (x) vaứo baỷng (caõu 3)
HS thửùc hieọn
II-ẹaởc ủieồm vaứ caựch laứm:
Hoaùt ủoọng 4: So 
VB
Muùc ủớch
Noọi dung
Hỡnh thửực
saựnh
Tửù sửù
Thoõng baựo, giaỷi thớch, nhaọn thửực
Nhaõn vaọt, sửù vieọc, thụứi gian, ủũa ủieồm, dieón bieỏn, keỏt quaỷ.
Vaờn xuoõi tửù do
Yeõu caàu HS so saựnh 3 loaùi vaờn baỷn
Nhoựm thửùc hieọn.
Mieõu taỷ
Cho hỡnh dung caỷm nhaọn
Tớnh chaỏt, thuoọc tớnh, traùng thaựi sửù vaọt, caỷnh vaọt, con ngửụứi
Vaờn xuoõi tửù do
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
ẹụn tửứ
ẹeà ủaùt yeõu caàu
Lớ do vaứ yeõu caàu
Theo maóu vụựi ủaày ủuỷ caực yeỏu toỏ
Hoaùt ủoọng 5: So
saựnh
Caực phaàn
Tửù sửù
Mieõu taỷ
Mụỷ baứi
Giụựi thieọu nhaõn vaọt, tỡnh huoỏng, sửù vieọc
Giụựi thieọu ủoỏi tửụùng mieõu taỷ
Yeõu caàu HS so saựnh veà noọi dung vaứ caựch theồ hieọn trong tửứng 
Thaõn baứi
Dieón bieỏn tỡnh tieỏt
Mieõu taỷ ủoỏi tửụùng tửứ xa ủeỏn gaàn, tửứ bao quaựt ủeỏn cuù theồ, tửứ teõn xuoỏng dửụựi,  (theo traọt tửù quan saựt)
phaàn MB, TB, KB cuỷa 2 phửụng thửực
Keỏt baứi
Keõt quaỷ sửù vieọc, suy nghú
Caỷm xuực, suy nghú (caỷm tửụỷng)
tửù sửù vaứ mieõu taỷ
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi: Chuaồn bũ cho baứi: OÂn taọp toồng hụùp.
	OÂn laùi taỏt caỷ caực kieỏn thửực cuỷa 3 phaõn moõn
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	22 / 04 naờm 2011	 
Tieỏt: 135
TOÅNG KEÁT PHAÀN TIEÁNG VIEÄT
I-MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY:
1. Kieỏn thửực:
- Danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ; cuùm danh tửứ, cuùm tớnh tử, cuùm ủoọng tửứ.
- Caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu.
- Caực kieồu caõu.
- Caực pheựp nhaõn hoaự, so saựnh, aồn duù, hoaựn duù.
- daỏu chaỏm, daỏu chaỏm hoỷi, daỏu chaỏm than, daỏu phaồy.
2. Kú naờng
- Nhaọn ra caực tửứ loaùi vaứ pheựp tu tửứ.
- Chửừa ủửụùc caực loói veà caõu vaứ daỏu caõu.
3. Thaựi ủoọ:
- Yeõu thớch, coự hửựng thuự hoùc taọp boọ moõn
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Giaựo aựn, baỷng phuù.
HS: baứi soaùn.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: 
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
Sú soỏ.
Kieồm tra vụỷ soaùn. 
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 	(5’)
Kieồm tra sửù chuaồn bũ cho tieỏt oõn taọp.
3/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi mụựi: 	 (2’) 
 Tieỏt hoùc naứy chuựng ta tieỏn haứnh heọ thoỏng laùi toaứn boọ nhửừng kieỏn thửực veà tieỏng Vieọt ủaừ hoùc torng chửụng trỡnh Ngửừ Vaờn 6.
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
5’
Hoaùt ủoọng 1:Tỡnh baứy nhửừng ủieàu ủaừ hoùc baống sụ ủoà veà tửứ loaùi, pheựp tu tửứ, caỏu taùo caõu, daỏu caõu.
HS keồ teõn caực tửứ loaùi, pheựp tu tửứ, caực kieồu caỏu taùo caõu, caực daỏu caõu ủaừ hoùc.
I-Kieỏn thửực:
GV treo baỷng phuù coự ghi caực sụ ủoà
1/Caực tửứ loaùi ủaừ hoùc.
Hoaùt ủoọng 2:
2/Caực pheựp tu tửứ ủaừ hoùc.
10’
Yeõu caàu HS nhaộc laùi khaựi nieọm cuỷa caực tửứ loaùi, pheựp tu tửứ, caực kieồu caỏu taùo caõu, coõng duùng caực daỏu caõu ủaừ hoùc.
HS trỡnh baứy.
3/Caực kieồu caỏu taùo caõu ủaừ hoùc.
4/Caực daỏu caõu ủaừ hoùc.
Yeõu caàu HS laỏy vớ duù cho tửứng khaựi nieọm.
II-Luyeọn taọp: 
20’
Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn taọp.
GV yeõu caàu HS thửùc hieọn caực baứi taọp trong baứi 33, saựch Baứi taọp Ngửừ vaờn 6, taọp 2.
HS thửùc hieọn.
GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa.
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi:Chuaồn bũ cho baứi: Chửụng trỡnh ủũa phửụng: Thửùc hieọn phaàn chuaồn bũ ụỷ nhaứ cuỷa baứi naứy.
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	 Ngaứy 22 thaựng 4 naờm 2011
Tieỏt: 136
OÂN TAÄP TOÅNG HễẽP
I-MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY:
Giuựp HS: 
-Vaọn duùng kinh hoaùt theo hửụựng tớch hụùp caực kieỏn thửực vaứ kú naờng cuỷa moõn hoùc Ngửừ Vaờn.
-Coự naờng lửùc vaọn duùng toồng hụùp caực phửụng thửực bieồu ủaùt (keồ vaứ taỷ) trong moọt baứi vieỏt vaứ kú naờng vieỏt baứi vaờn noựi chung.
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Giaựo aựn, baỷng phuù.
HS: baứi soaùn.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: 
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
Sú soỏ.
Kieồm tra vụỷ soaùn. 
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 	
	Khoõng
3/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi mụựi: 	 (2’) 
 Tieỏt hoùc naứy ta tieỏp tuùc oõn taọp taỏt caỷ caực kieỏn thửực Ngửừ vaờn ủeồ chuaồn bũ cho baứi kieồm tra cuoỏi naờm.
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
18’
Hoaùt ủoọng 1: OÂn phaàn ẹoùc – hieồu vaờn baỷn
I-Kieỏn thửực:
Yeõu caàu HS traỷ lụứi veà ủaởc ủieồm theồ loaùi cuỷa vaờn baỷn; Noọi dung cuù theồ cuỷa tửứng vaờn baỷn; Sửù bieồu hieọn cuù theồ cuỷa caực ủaởc ủieồm theồ loaùi ụỷ nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc; Noọi dung yự nghúa cuỷa caực vaờn baỷn nhaọt duùng.
HS laàn lửụùt traỷ lụứi.
1/Veà phaàn ẹoùc-hieồu vaờn baỷn:
-Veà ủaởc ủieồm theồ loaùi cuỷa vaờn baỷn.
-Noọi dung cuù theồ cuỷa tửứng vaờn baỷn.
-Sửù bieồu hieọn cuù theồ cuỷa caực ủaởc ủieồm theồ loaùi ụỷ nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc; Noọi dung yự nghúa cuỷa caực vaờn baỷn nhaọt duùng
10’
Hoaùt ủoọng 2: OÂn phaàn Tieỏng Vieọt
2/Veà phaàn Tieỏng Vieọt:
Yeõu caàu HS traỷ lụứi vaứ thửùc hieọn baứi taọp veà caực vaỏn ủeà veà caõu nhử: Caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu; Caõu traàn thuaọt ủụn; Chửừa loói veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ. Phaõn bieọt caực bieọn phaựp tu tửứ: so saựnh, aồn duù, nhaõn hoaự, hoaựn duù vaứ laỏy vớ duù
HS neõu khaựi nieọm, laỏy vớ duù.
-Caực vaỏn ủeà veà caõu nhử: Caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu; Caõu traàn thuaọt ủụn; Chửừa loói veà chuỷ ngửừ, vũ ngửừ.
- Phaõn bieọt caực bieọn phaựp tu tửứ: so saựnh, aồn duù, nhaõn hoaự, hoaựn duù
10’
Hoaùt ủoọng 3: OÂn phaàn Taọp laứm vaờn.
3/ Veà phaàn Taọp laứm vaờn:
Yeõu caàu HS nhaộc laùi moọt soỏ vaỏn ủeà cụ baỷn trong vaờn tửù sửù; Neõu caựch laứm baứi vaờn taỷ ngửụứi, caỷnh; Caựch vieỏt ủụn.
-Moọt soỏ vaỏn ủeà cụ baỷn trong vaờn tửù sửù.
-Caựch laứm baứi vaờn taỷ ngửụứi, caỷnh.
- Caựch vieỏt ủụn.
Hoaùt ủoọng 4: hửụựng daón HS caựch laứm baứi kieồm tra toồng hụùp theo ủeà sgk.
II-Chuaồn bũ cho baứi kieóm tra toồng hụùp cuoỏi naờm:
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi:Chuaồn bũ cho baứi: Kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm.
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	 
 Tieỏt: 137,138
KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP CUOÁI NAấM
I-MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
Giuựp HS :
-Naộm chaộc nhửừng kieỏn thửực quan troùng ủaừ hoùc ụỷ hoùc kỡ II cho ba phaõn moõn Vaờn, Tieỏng Vieọt, Taọp laứm vaờn.
-Reứn luyeọn kú naờng thửùc hieọn moọt baứi kieồm tra toồng hụùp.
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: ủeà kieồm tra, ủaựp aựn
HS: oõn taọp taỏt caỷ caực kieỏn thửực cuỷa hoùc kỡ II.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY:
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
- Sú soỏ.
-Chuaồn bũ kieồm tra baứi cuừ.
2/ Kieồm tra baứi cuừ: khoõng	
3/ Baứi mụựi: thửùc hieọn kieồm tra.
 1.GV phaựt ủeà.
 2.HS laứm baứi.
 3. GV thu baứi
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ: (2’)
*Baứi cuừ: Tửù thửùc hieọn laùi baứi kieồm tra ụỷ nhaứ.
*Baứi mụựi: Chuaồn bũ cho baứi: Ngửừ vaờn ủũa phửụng.
+ Sửu taàm di tớch lũch sửỷ, thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng.
+ Caực hỡnh thửực ngheọ thuaọt ủaởc trửng cuỷa ủũa phửụng.
--------—–&—–--------
Ngaứy soaùn:	 	 Tieỏt: 139,140
CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG
(Phaàn Vaờn vaứ Taọp laứm vaờn)
I-MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY:
Giuựp HS: 
-Bieỏt ủửùoc moọt soỏ danh lam thaộng caỷnh, caực di tớch lũch sửỷ hay chửụng trỡnh keỏ hoaùch baỷo veọ moõi trửụứng nụi ủũa phửụng mỡnh ủang sinh soỏng.
-Bieỏt lieõn heọ vụựi phaàn vaờn baỷn nhaọt duùng ủaừ hoùc ủeồ laứm phong phuự theõm nhaọn thửực cuỷa mỡnhveà caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc.
II-CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Giaựo aựn, baỷng phuù.
HS: baứi soaùn.
III-TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: 
1/ OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
Sú soỏ.
Kieồm tra vụỷ soaùn. 
2/ Kieồm tra baứi cuừ: Khoõng	
3/ Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi mụựi: 	 (2’) 
 Sau thụứi gia tỡm hieồu ụỷ ủũa phửụng tieỏt hoùc chuựng ta cuứng trỡnh baứy veà moọt soỏ danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng mỡnh.
TL
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Kieỏn thửực
5’
Hoaùt ủoọng 1: 
GV neõu muùc ủớch, yeõu caàu, noọi dung vaứ yự nghúa cuỷa chửụng trỡnh ủũa phửụng. 
13’
Hoaùt ủoọng 2: Trao ủoồi nhoựm.
Yeõu caàu HS giụựi thieọu – mieõu taỷ baống mieọng; baống tranh aỷnh sửu taàm veà di tớch lũch sửỷ hoaởc danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng. Cuừng coự theồ ủoùc vaờn baỷn ủaừ sửu taàm hay saựng taực veà di tớch lũch sửỷ hoaởc danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng.
Nhoựm thửùc hieọn.
20’
Hoaùt ủoọng 3: Trỡnh baứy keỏt quaỷ trao ủoồi.
Yeõu caàu nhoựm trửụỷng trỡnh baứy noọi dung veà di tớch lũch sửỷ hoaởc danh lam thaộng caỷnh ụỷ ủũa phửụng maứ nhoựm vửứa choùn ra.
ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
4/ Cuỷng coỏ, hửụựng daón veà nhaứ:	(5’)
*Baứi cuừ: Tieỏp tuùc oõn taọp theo heọ thoỏng kieỏn thửực coự saỹn.
*Baứi mụựi:Chuaồn bũ cho baứi: Kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 ki 2 chuan KTKN.doc