Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 1 năm 2009

I / Mục tiêu bài học :

Giúp hs :

 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .

 Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác . HS có ý thức tu dưỡng học tập , rèn luyện theo gương Bác.

 Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận .

II / Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 Giáo viên : Những mẩu chuyện về HCM

 Học sinh : Đọc v chuẩn bị bài

III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1/ Kiểm tra bài cũ :

 Giáo viên gọi HS nhắc lại kiến thức cũ về văn bản thuyết minh .

2 / Giới thiệu bài mới :

 Cuộc sống hiện đại đang từng ngày từng giờ lôi kéo , làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc . Tấm gương về nhà văn hoá lỗi lạc HCM ở thế kỷ xx là bài học cho các em.

doc 10 trang Người đăng thu10 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Tiết 1,2 . 
I / Mục tiêu bài học :
Giúp hs :
 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị .
 Từ lòng kính yêu , tự hào về Bác . HS có ý thức tu dưỡng học tập , rèn luyện theo gương Bác.
 Bước đầu có ý niệm vềø văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận .
II / Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 Giáo viên : Những mẩu chuyện về HCM 
 Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài 
III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 
1/ Kiêểmå tra bài cũ : 
 Giáo viên gọi HS nhắc lại kiến thức cũ về văn bản thuyết minh .
2 / Giới thiệu bài mới : 
 Cuộc sống hiện đại đang từng ngày từng giờ lôi kéo , làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc . Tấm gương về nhà văn hoá lỗi lạc HCM ở thế kỷ xx là bài học cho các em. 
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm .GV: Giới thiệu sơ lược về tác giả . 
GV ? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ?
GV :Hướng dẩn HS đọc , giọng khúc chiết mạch lạc , thể hiện niềm tôn kính chủ tịch HCM.
GV? Nêu đại ý của văn bản.
HS: Văn bản đề cập đến vấn đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc 
GV? Văn bản có thể chia làm mấy phần?
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu phần 1 .
 GV : Cho HS đọc lại phần 1 .
 GV ? –Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào ? 
 GV : nhấn mạnh hoàn cảnh bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước :
 GV ? – HCM đã làm cách nào để được vốn tri 
thức văn hoá nhân loại ? 
 HS : Thảo luận nhóm , trình bày kết quả .
 GV ? – Chìa khoá mở ra kho tri thức của nhân loại là gì ? Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy ? Tìm ví dụ minh hoạ .
 HS : Dựa vào văn bản tìm dẫn chứng .
 GV ? Qua đó em hiểu gì về phẩm chất HCM ? 
 HS : Thảo luận nhóm . 
 GV ? Kết quả HCM có vốn tri thức nhân loại như thế nào ? theo phương hướng nào ? 
 GV ? Theo em ,điều kì diệu nhất tạo nên phẩm chất HCM là gì ? 
 GV ? Câu văn nào trong văn bản nói rõ điều đó? Vai trò của nó như thế nào ?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phân tích phần2.
 Gv : cho học sinh đọc phần 2 .
 GV ? Phần văn bản nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác .
 GV ? Trình bày những nét đẹp trong lối sống HCM, tác giả tập trung vào những khía cạnh nào ? Phương diện nào ? 
 GV ? Trang phục của Bác theo cảm nhận của em như thế nào ? 
 GV ? Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ? Cảm nhận của em về những bữa ăn đó ? 
 Hs Thảo luận nhóm , ghi kết quả . Gv nhận xét . 
 GV? Qua đó em cảm nhận được gì trong lối sống của HCM ? 
 Hs : đọc lại đoạn “Và người sống ở đó hết”
 Gv ? Tg so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi- vị anh hùng dân tộc thế kỷ XV .Theo em điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế nào ? 
GV ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào nêu bật lối sống giản dị của Bác ?
 Hs: Thảo luận nhóm. 
 Giống : giản dị ,thanh cao . 
 Khác : Bác gắn bó sẻ chia gian khổ khó khăn cùng nhân dân .
 Hoạt động 4: Ứng dụng liên hệ bài học .
 Gv ? Cuộc sống hiện đại, xét về phương diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập, hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ ? 
 Hs : Thảo luận trả lời .
 Gv ? Từ phong cách của HCM em có nhận xét gì về tấm gương đó? 
 Hs : Suy nghĩ trả lời 
 Gv ? Nêu một vài biểu hiện của lối sống có văn hoá? 
 Hoạt động 6 :Hướng dẫn luyện tập .
 Hs :Kể chuyện học sinh khác nhận xét .
 Gv: Nhận xét 
I. Tìm hiểu chung 
 1. Tác giả (sgk) . 
 2. Xuất xứ ; Trích trong phong cách HCM ,”cái vĩ đại gắn với cái giản dị ” 
 3. Đọc, tìm hiểu chú thích (sgk )
 4. Bố cục : 2 phần
- Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
- Phần 2 :Những nét đẹp trong lối sống của HCM 
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại :
+ Để cĩ vốn văn hĩa sâu rộng, bác Hồ đã:
 - Cách tiếp thu: nắm vững phương 
tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
 - Qua công việc lao động của mà học hỏi.
 - Ham học hỏi và tìm hiểu đến mức uyên thâm.
 à HCM là người thông minh cần cù yêu lao động.
+ HCM tiếp thu văn hĩa cĩ chọn lọc: 
 - Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán mặt tiêu cực .
 - Tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc .
 à Bác rất Phương Đơng nhưng rất mới, rất hiện đại.
à Kết hợp giữa kể và bình luận, đan xen giữa kể và bình luận.
 2. Nét đẹp trong cách sống HCM. 
 - Nơi ở và làm việc đơn sơ: chỉ vài phòng nhỏ là nơi tiếp khách , hội họp, chính trị. 
- Trang phục :Giản dị mộc mạc , bộ quần áo bà ba nâu , áo trấn thủ , đôi dép lốp thô sơ .
 - Ăn uống :Đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị .
 à HCM đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị .
 Lối sống của Bác là kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc, mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
à Biện pháp nghệ thuật đối lập, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt
III. Tổng kết- luyện tập:
 1. Ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo phong cách của HCM: Cần phải hịa nhập với khu vực và Quốc tế nhưng cũng cần phải giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc.
II /Luyện tập :
 Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác .
 4/ Củng cố: 
 Cho học sinh phát biểu về nét đẹp trong phong cách HCM.
 5/ Dặn dò: HS học ghi nhớ, sưu tầm những mẩu chuyện về Bác.
 Soạn bài: Các phương châm hội thoại.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
Tuần 1 
Tiết 3 : 
 I / Mục tiêu bài học :
 Giúp HS: - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất .
 - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp .
 II / Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ ghi ví dụ.
 Hs : Chuẩn bị bài .
 III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy –học : 
1. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về “hội thoại “ ở lớp tám .
Giới thiệu bài mới .
 Hôm nay chúng ta tìm hiểu các phương châm hội thoại . 
 GV : Ghi tựa lên bảng . 
Hoạt động của thầy –trò .
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng .
 GV: Giải thích từ” phương châm “. Cho học sinh đọc đoạn hội thoại .
 Gv: Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung An cần biết không ?
 GV: Gợi ý :Bơi nghĩa là gì ? 
 HS: đọc ví dụ ,Giải thích vì sao .
 H: Thảo luận nhóm , Nhận xét .
 GV: cho học sinh kể ví dụ b.
 Gv? Qua truyện cười em rút ra trong giao tiếp ? 
 HS: Thảo luận .
 ? Vì sao truyện lại gây cười ?
 GV: Em tìm những thông tin thừa trong truyện ?
 HS: Cưới “Áo mới” 
 Gv: Từ câu chuyện em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
 GV: Từ a,b em rút ra điều gì cần tuân thủ trong giao tiếp .
 Hoạt động 2 :Tìm hiểu phương châm về chất.
 GV: Gọi Hs đọc ví dụ (sgk).
 ? Truyện cười phê phán điều gì ?
 HS: Phê phán nói sai sự thật .
 GV: Nếu em không biết chắc vì sao bạn mình nghĩ học thì em có trả lời với thầy cô bạn ấy nghĩ học vì ốm không ?
 GV: Trong giao tiếp cần tránh điều gì ? 
 HS : Thảo luận .
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập .
 Bài 1: Cho học sinh đọc bài tập 1.
 GV: Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm một ví dụ.
 Gv: Giải thích “Gia súc “(Vật nuôi trong nhà).
GV: Cho học sinh đọc bài tập 2 xác định và điền từ cho sẵn vào chổ trống .
 GV: Gọi 2 học sinh lên bảng . 
 GV: Cho học sinh đọc bài tập .
 GV? Xác định những nội dung gây cười ?
 GV: Phương châm nào vi phạm ?
 GV: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập .
 ? Phương châm nào vi phạm .
 Học sinh xác định thành ngữ không tuân thủ phương châm về chất .
 Gọi học sinh lên bảng ,giải thích thành ngữ.
 I/ Phương châm về lượng.
VD: 
 a. Bơi: di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động cơ thể.
 Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết(một địa điểm cụ thể).
 Vậy trong giao tiếp cần nói nội dung đúng yêu cầu giao tiếp.
 b .Truyện cười vì hai nhân vật nói thừa nội dung .
 - Bỏ nội dung thừa.
ð Không nói nhiều hơn những gì cần nói.
 2-Kết luận (sgk)
 Phương châm về lượng là nội dung vấn đề đưa vào giao tiếp .
II / Phương châm về chất .
 1 – Ví dụ .
 a, Truyện phê phán những người nói khoát, sai sự thật .
 b.Không .
 2 –Kết luận (sgk)
 Phương châm về chất : Nói những thông tinh có bằng chứng xác thực.
III/ Luyện tập : 
 Bài 1:
sai phương châm về lượng .Thừa từ” nuôi ở nhà “
Thừa “có hai cánh “
 Bài 2:
Nói có sách mách có chứng 
Nói dối 
Nói mò 
Nói nhăng nói cuội 
Nói trạng 
 ð Vi phạm phương châm về chất.
 Bài 3:
 Vi phạm phương châm về lượng (Thừa câu cuối).
Bài 4 :
Thông tin đó chưa chắc chắn .
Không nhằm lặp nội dung cũ .
 Bài 5:
 - Ăn đơm nói đặc : vu khống , đặt điều .
 - Ăn ốc nói mò : bịa đặt .
 - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lý.
 4/ Củng cố :
 Học sinh tóm tắt hai nội dung phương châm hội thoại .
 5/ Dặn dò:
 Học sịnh học bài ,làm bài 5 (còn lại ) 
 Chuẩn bị “Sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh “.
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH .
Tuần 1. 
Tiết 4: 
 I / Mục tiêu bài học :
 Giúp Hs :
 - Biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày , giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật .
 - Tập sưu tầm các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh .
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 GV: Bảng phụ ghi ví dụ
 HS: Chuẩn bị bài .
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học .
 1- Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số .
 2- Kiểm tra bài cũ : học sinh nhắc lại khái niệm biện pháp thuyết minh .
 3-Giới thiệu bài mới :
 Thuyết minh là trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt kê : Lập luận nêu luận cứ để rút ra kết luận từ cái đã biết ðchưa biết. Hôm nay chúng ta tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh .
 Hoạt động của thầy – trò
Nội dung
 Hoạt động 1: Ôn tập kiểu văn bản thuyết minh.
 GV: Kể ra các phương pháp làm mỗi kiểu văn bản.
 HS:Thuyết minh,định nghĩa,ví dụ, so sánh, liệt kê,chứng minh, giải thích, phân tích.
 Hoạt động 2: Cho học sinh đọc văn bản:
 GV? Văn bản thuyết minh vấn đề gì ? 
 HS: Hạ Long sự kì lạ của đá và nước.ðVăn bản trừu tượng, bản chất của sinh vật.
 GV? Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh bằng cách nào?Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo nhiều hang động lạ lùng đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa?
 GV? Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì?
 GV? Vấn đề thuyết minh như thế nào thì được tác giả sử dụng lập luận đi kèm.
 HS: Thảo luận.
 GV: Yêu cầu học sinh nhận xét lí lẽ và dẫn
chứng chứng xác thực 
 Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập .
 Bài 1: GV cho học sinh đọc văn bản .
 GV: Đoạn văn trình bày vấn đề gì?
 ? Để hiểu thế nào là học chủ động tác giả nêu lên những ý gì?
 GV? Vấn đề có tính chất thuyết không?
Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào ?Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng? 
 HS: Thảo luận, trình bày kết quả.
 GV: Nhận xét, chốt lại vấn đề.
 GV: Cho học sinh đọc bài tập 3
 Xác định: Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong 2 đoạn văn bản .
I/ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
Ví dụ: Hạ Long đá và nước.
- Vấn đề thuyết minh sự kì lạ của Hạ Long.
 - Phương pháp thuyết minh:Kết hợp giải thích những khái niệm,sự vận động “Sáng tạo của nước “làm cho đá sống dậy linh hoạt có tâm hồn”.
 + Nước tạo nên sự di chuyển 
 + Tuỳ theo gốc độ và tốc độ di chuyển 
 + Tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào chúng.
 + Thiên nhiên tạo nên thế giới bằng nghịch lí ðlạ lùng.
ð Thuyết minh kết hợp lập luận.
 2. Kết luận (ghi nhớ sgk )
 Vấn đề có tính chất trừu tượng, không dễ dàng cảm thấy của đối tượngðDùngthuyết minh lập luận, tự sự,nhân hoá 
 Lí lẽ và dẫn chứng phải hiển nhiên , thuyết phục .
 Các đặc điểm thuyết minh phải có lí luận chặt chẽ bằng trật tự trước, sau, hoặc phương tiện liên kết .
 II / Luyện tập .
 Bài 1:Cách học tập.
 -Vấn đề nêu : Học tập chủ động 2 ý 
thuyết minh
 + Học là quá trình tìm hiểu kiến thức,phải chủ động phát hiện.
 Nhận thức không chỉ riêng ai,họ muốn biến thành của mình phải dày công suy nghĩ .
 ðHọc chủ động là như thế nào?
 Vượt qua bao khó khăn tìm đến lời báo cáo của vấn đề.
 ð Tác dụng của học tập chủ động.
 Vì bản chất của vấn đề thường bị che khuất 
 Bài 3:
 Văn bản 1:HCM đã tiếp xúc văn hoá phương pháp thuyết minh: liệt kê,nêu
 Ví dụ.
 Văn bản 2: so sánh, giải thích, chứng minh.
 4/ Củng cố: 
 Học sinh đọc ghi nhớ (sgk).
 5/ Dặn dò: 
 Học sinh học bài,chuẩn bị bài,”luyện tập.” .
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
Tuần 1. 
Tiết 5 
I/ Mục tiêu bài học:
 Giúp hs:
 - Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và giải thích 
Biết vận dụng phép lập luận,giải thích,tự sự thuyết minh một vấn đề.
 II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 GV: Bảng phụ ghi ví dụ
 HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk	
 III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ:
 ? Em hiểu thế nào về văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật (sử dụng các phép lập luận trong quá trình thuyết minh, báo cáo vấn đề..)
Giới thiệu bài mới: 
 Hôm nay chúng ta tiến hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh kết hợp một số biện pháp nghệ thuật.
 GV: Ghi tựa đề lên bảng. 
Hoạt động của thầy –trò
Nội dung.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu đề,Tìm ý .
 GV: Cho học sinh đọc đề bài.
 GV? Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?tính chất của vấn đề trừu tượng hay cụ thể.
 GV: Cho học sinh lập dàn ý cho bài 1 sgk.
 GV? Vấn đề cần thuyết minh là gì? 
 HS: Cái quạt, cái bút, cái kéo,chiếc nón.
 GV? Cái quạt công dụng cấu tạo như thế nào?
 GV: Yêu cầu học sinh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn vui tươi hấp dẫn .
 GV:Cho học sinh viết phần mở bài.
Tham khảo: VÝ dơ: ThuyÕt minh vỊ c¸i qu¹t:
- Më bµi: Giíi thiƯu vỊ c¸i qu¹t mét c¸ch kh¸i qu¸t.
- Th©n bµi: Giíi thiƯu cơ thĨ vỊ c¸i qu¹t:
+ Qu¹t lµ mét ®å dïng nh­ thÕ nµo? (Ph­¬ng ph¸p
 nªu ®Þnh nghÜa).
+ Hä nhµ qu¹t ®«ng ®ĩc vµ cã nhiỊu lo¹i nh­ thÕ 
nµo? (Ph­¬ng ph¸p liƯt kª).
+ Mçi lo¹i qu¹t cã cÊu t¹o vµ c«ng dơng nh­ thÕ nµo?
 (Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch ph©n lo¹i).
+ §Ĩ sư dơng qu¹t cã hiƯu qu¶ cÇn b¶o qu¶n qu¹t 
nh­ thÕ nµo?
- KÕt bµi: NhÊn m¹nh vai trß cđa qu¹t trong cuéc 
sèng.
- C¸ch sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuËt trong bµi v¨n: 
Cã thĨ dïng biƯn ph¸p nghƯ thuËt: KĨ chuyƯn, tù thuËt,
nh©n ho¸, 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
 GV?Trình bày dàn ý,đọc phần mở bài,thảo luận.
 I/ Tìm hiểu đề, tìm ý .
 1- Tìm hiểu bài:
 Vấn đề thuyết minh: Tự học.
 Vấn đề trừu tượng- phạm vi rộng.
 2- Lập dàn ý đại cương cho đề bài: Thuyết minh về cái quạt
 - Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần thuyết minh
 - Thân bài: Nêu công dụng cấu tạo của chiếc quạt.
 - Công dụng: Gió mát- tạo gió bằng cánh quạt , động cơ.
- Cấu tạo: học sinh nêu.
 - Lịch sử: Khoa học kĩ thuật phát triển.
 II/ Luyện tập.
GV: Cho học sinh lập dàn ý cho đề bài ở phần 1.
 2- Học sinh thảo luận,viết thành dàn ý hoàn chỉnh.
 4/ Củng cố: Học sinh ôn tập lại văn bản thuyết minh.
 5 / Dặn dò: học sinh học bài,chuẩn bị”Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Ngày 24 tháng 8 năm 2009
Ký duyệt:
Nguyễn Thị Hương

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc