Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần dạy 11

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần dạy 11

Bài 10 -Tuần: 11 - Tiết : 40

NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

I Mức độ cần đạt :

- Hiểu được khái niệm , tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh

- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

1. kiến thức :

 - Khái niệm nói giảm nói tránh

 - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

2. kĩ năng :

 -Phân biệt nói giảm nói tránh với nói đúng sự thật

 - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã lịch sự

3,Thái độ :

 - Kĩ năng sống : ra quyết định sử dụng các phép tu từ : nói quá ,nói giảm nói tránh và cách sử dụng

Giao tiếp trình bày suy nghĩ , ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói quá , nói giảm nói tránh

II Chuẩn bị của GV và HS :

 GV: GA- SGK – tư liệu

 HS : SGK – bài soạn

III Tiến trình dạy học

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng? Cho ví dụ?

- Làm bài tập 5?

 

doc 11 trang Người đăng thu10 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10 -Tuần: 11 - Tiết : 40
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 
I Mức độ cần đạt :
Hiểu được khái niệm , tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh
Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh
1. kiến thức :
 - Khái niệm nói giảm nói tránh 
 - Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh 
2. kĩ năng :
 -Phân biệt nói giảm nói tránh với nói đúng sự thật 
 - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã lịch sự 
3,Thái độ :
 - Kĩ năng sống : ra quyết định sử dụng các phép tu từ : nói quá ,nói giảm nói tránh và cách sử dụng
Giao tiếp trình bày suy nghĩ , ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói quá , nói giảm nói tránh 
II Chuẩn bị của GV và HS :
 GV: GA- SGK – tư liệu 
 HS : SGK – bài soạn 
III Tiến trình dạy học 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng? Cho ví dụ?
Làm bài tập 5?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài : Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và tác dụng của nói giảm nói tránh 
GV sử dụng phương pháp động nảo và chúng em biết 3 để tìm ra khái niệm 
Gọi học sinh đọc các ví dụ trong mục I.1 SGK?
 Các từ ngữ in đậm trong ví dụ đó có ý nghĩa gì? 
- Chết.
Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? - Nhằm để giảm bớt đau buồn.
Gọi học sinh đọc ví dụ trong mục I.2?
Tại sao tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng 1 từ ngữ khác cùng nghĩa? 
Tránh thô tục
Gọi học sinh đọc ví dụ ở mục I.3?
Cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn đối với người nghe?
- Cách 2: tế nhị, nhẹ nhàng hơn. Cách 1: căng thẳng, nặng nề.
Vậy nói như cách ở các ví dụ trên gọi là nói giảm nói tránh. Theo em nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các cách nói giảm nói tránh 
GV Cho 4 ví dụ?
dùng pp kỷ thật chia nhóm 
Tìm ra 4 cách nói giảm nói tránh 
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập luyện tập.
Hoạt động 3 : Sửdụng nói giảm nói tránh 
Dùng phương pháp kỷ thuật chia nhóm 
Khi nào nên nói giảm nói tránh và khi nào không nên nói giảm nói tránh 
GD KNS : sử dụng nói giảm nói tránh 
- Khi nào nên dùng dùng nói giảm nói tránh 
Khi nào không nên dùng nói giảm nói tránh 
 sử dụng nói giảm nói tránh sẽ giúp cho người nói có tác phong : người có văn hóa
 – Bài học:
I.Nói giảm nói tránh và tác dụng của nó:
1. Tìm hiểu ví dụ 
vd1 :
a. đi gặp cụ Các Mác , cụ Lê-nin và các vị cáh mạng đàn anh khác 
b. đi.
c. chẳng còn 
=> chết 
a.b.c giảm bớt sự đau buồn 
.vd 2 : bầu sửa => tránh thô tục 
Vd 3 : cách nói thứ 2 nhẹ nhàng dễ tiếp thu hơn 
2. Ghi nhớ :sgk/108
Ví dụ:
Ra đi, Bác dặn: còn non nước..
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều
3 . Chú ý 
a. Các cách nói giảm nói tránh 
- dùng từ đồng nghĩa 
- dùng cách phủ định của từ trái nghĩa 
- nói vòng 
- nói trống ( tỉnh lược) 
b. sử dụng nói giảm nói tránh 
- Khi nào nên dùng dùng nói giảm nói tránh 
Khi nào không nên dùng nói giảm nói tránh 
c. sử dụng nói giảm nói tránh sẽ giúp cho người nói có tác phong : người có văn hóa 
II.Luyện tập 
Bài 1:
	a) Đi nghỉ;	b) Chia tay nhau;	c) Khiếm thị;	 d) Có tuổi;	 e) Đi bước nữa.
Bài 2:
	a2; b2; c1; d1; e2 à đó là các câu sử dụng cách nói giảm nói tránh.
Bài 3:
Giọng hát chua loét! à giọng hát chưa được ngọt lắm.
Chữ viết của bạn xấu quá à chữ viết của bạn chưa được đẹp lắm.
Cấm cười to à xin cười khẽ một chút nhé!
Bài 4:
Trường hợp một bạn rất lười học, đã được khuyên bảo nhiều lần nhưng vẫn không nghe, ta cần phải nói thẳng ra rằng: “Bạn học lười quá!” chứ không nên nói “Bạn không được siêng lắm”
IV Củng cố- hướng dẫn học sinh ở nhà :
Vì sao cần phải nói giảm nói tránh?
Để đạt hiệu quả giao tiếp cao, ta phải sử dụng nói giảm nói tránh như thế nào?
Học bài, làm bài tập 3, 4.
Chuẩn bị “Câu ghép” – bài kiểm tra văn 
 Bài 10 - Tuần: 11 - Tiết : 41
KIỂM TRA VĂN
I Mức độ cần đạt :
Kiểm tra kiến thức học sinh 
1. kiến thức :
 - văn học nước ngoài 
2. kĩ năng :
 Trình bày nội dung kiến thức 
3,Thái độ :
II Chuẩn bị của GV và HS :
 GV: Đề kiểm tra và đáp án 
 HS : kiến thức – giấy bút 
III Tiến trình dạy học 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
 3) Bài mới: 
Giáo viên phát đề cho học sinh.
Đề, đáp án kèm theo.
Đề kiểm tra văn 45 phút 
Ñeà 1 : 
Caâu 1 : Em hieåu gì veà taùc giaû An ñeùc xen ? ( 2 ñieåm)
Caâu 2: Theo em caùc moäng töôûng cuûa em beù laàn löôït dieãn ra coù hôïp lyù khoâng? Trong moäng töôûng ñieàu naøo gaén vôùi thöïc teá ñeàu naøo chæ laø moäng töôûng thuaàn tuùy? (3 ñieåm)
Caâu 3:Em hình dung ñöôïc nhöõng gì veà laøng Ku-ku-reâu vaø tình caûm cuûa hoïa só ñoái vôùi hai caây phong qua lôøi keå cuûa oâng? (3 ñieåm)
Caâu 4:
Tröôùc khi baét ñaàu nghæ heø, “ luõ nhoùc con ñi chaân ñaát” ôû laøng Ku-ku-reâu ñaõ laøm gì ôû choã hai caây phong vaø ñöôïc hai caây phong ñoùn tieáp nhö theá naøo? ( 2 ñieåm)
Ñeà 2 :
Caâu 1 : Trong ñeâm giao thöøa giaù reùt aáy, coâ beù ñaõ queït dieâm maáy laàn ? Moãi laàn dieâm chaùy saùng, ñieàu kì dieäu gì ñeán vôùi em ? ( 3 ñieåm)
Caâu 2 : Caùi cheát cuûa em beù baùn dieâm ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo ? Mieâu taû nhö vaäy coù yù nghóa gì ? ( 2 ñieåm)
Caâu 3 : Qua ñoaïn trích em hình dung ñöôïc nhöõng gì veà caûnh ngoä cuûa Gioân –xi vaø taám loøng cuûa moïi ngöôøi ñoái vôùi coâ? (3 ñieåm)
Caâu 4 :Em hieåu gì veà cuï Bô men vaø taùc phaåm kieät taùc ? ( 2 ñieåm)
ÑAÙP AÙN 
Ñeà 1 : 
Caâu 1 : Giôùi thieäu taùc giaû An ñeùc xen ( 2 ñieåm)
Caâu 2: Caùc moäng töôûng cuûa em beù ñöôïc taùc giaû saép xeáp laàn löôït nhö vaäy laø raát hôïp lí 
Trong caùc ñieàu kì dieäu aáy thì aûo aûnh veà loø söôûi , böõa aên thònh soaïn vaøo ñeâm giao thöøa ,caây thoâng noâ-en laø gaén vôùi thöïc teá ; coøn aûo veà ngöôøi baø vaø hai baø chaùu caàm tay nhau bay vuït leân thì thuaàn tuùy chæ laø aûo töôûng . taát caû nhöõng aûo aûnh ñoù thuïc ra laø nhöõng khaùt khao cuûa em beù. (3 ñieåm)
Caâu3: Qua lôøi keå cuûa hoïa só, chuùng ta coù theå hình dung ñöôïc ngoâi laøng queâ höông cuûa oâng laø moät vuøng queâ heûo laùnh cuûa Cö-rô-gö-xtan, moät nöôùc coäng hoøa naèm ôû Trung AÙ thuoäc Lieân Xoâ tröôùc ñaây.
Laøng Ku-ku-reâu naèm ven chaân nuùi, treân moät cao nguyeân roäng coù nhöõng khe nöôùc aøo aøo töø nhieàu ngaùch ñaù ñoå xuoáng. Phía döôùi laøng laø caûnh thaûo nguyeân Ca-daéc-xtan meânh moâng, coù con ñöôøng saét baêng qua caùnh ñoàng, chaïy tít ñeán chaân trôøi phía taây. Phía treân laøng, giöõa moät ngoïn ñoài, coù hai caây phong lôùn. Chuùng luoân hieän ra tröôùc maét heät nhöõng ngoïn haûi ñaêng ñaët treân nuùi..
Khoâng chæ keå vaø taû veà caûnh saéc thieân nhieân cuûa laøng mình, ngöôøi hoïa só coøn noùi veà tình caûm saâu ñaäm cuûa oâng ñoái vôùi hai caây phong vôùi moät gioïng vaên ñaày xuùc ñoäng: “ toâi cuõng khoâng bieát giaûi thích ra sao. Nhöng cöù moãi laàn veà queâ toâi ñeàu coi boån phaän ñaàu tieân laø töø xa ñöa maét tìm hai caây phong thaân thuoäc”, duø coù “ khoù loøng troâng thaáy ngay ñöôïc, nhöng toâi thì bao giôø cuõng caûm bieát ñöôïc chuùng, luùc naøo cuõng nhìn roõ. Ñaõ bao laàn toâi töø nhöõng choán xa xoâi trôû veà Ku-ku-reâu, vaø laàn toâi cuõng mong sao choùng veà tôùi laøng, choùng leân ñoài maø ñeán vôùi hai caây phong! Roài sau ñoù cöù ñöùng döôùi goác caây ñeå nghe maõi tieáng laù reo cho ñeán khi say söa ngaây ngaát”
Quaû laø, vôùi hoïa só, hai caây phong ñaõ nhö moät ngöôøi ruoät thòt maø ngaøy ñeâm oâng mong nhôù da dieát. Tình caûm cuûa oâng ñoái vôùi hai caây phong thaät laø saâu ñaäm! Nhaø vaên Ai-ma-toáp ñaõ dieãn taû raát sinh ñoäng vaø thaám thía tình caûm ñaäm ñaø ñoù ôû moät con ngöôøi coù loøng yeâu queâ höông tha thieát. Taùc giaû vöøa keå, vöøa taû, vöøa bieåu caûm raát nhuaàn nhuyeãn. (3 ñieåm)
Caâu 4: Tröôùc khi baét ñaàu nghæ heø, boïn con trai thöôøng chaïy leân ñoài coù hai caây phong ñeå phaù toå chim. Chuùng chaïy aøo leân ñoài, reo hoø, huyùt coøi aàm ó. Vaø hai caây phong khoång loà laïi nghieâng ngaû ñung ñöa nhö muoán chaøo môøi boïn treû “ñeán vôùi boùng raâm maùt röôïi vaø tieáng laù xaøo xaïc dòu hieàn” .” Luõ nhoùc con ñi chaân ñaát, coâng keânh nhau baùn vaøo caùc maét maáu vaø caønh caây treøo leân cao laøm chaán ñoäng caû vöông quoác loaøi chim. Haøng ñaøn chim hoaûng hoát keâu leân, chao ñi chao laïi treân ñaàu..”
Ñoaïn vaên naøy coù theå coi nhö moät moâ hình maãu veà vaên töï söï, coù keát hôïp vôùi mieâu taû vaø bieåu caûm. Ba yeáu toá töï söï mieâu taû vaø bieåu caûm laãn vaøo nhau khaêng khít, nhuaàn nhuyeãn. (2 ñieåm)
Ñeà 2 :
Caâu 1 :Trong ñeâm giao thöøa giaù reùt aáy, em beù ñaõ naêm laàn queït dieâm . Boán laàn ñaàu moãi laàn moät que , coøn laàn thöù naêm laø queït taát caû caùc que dieâm coøn laïi trong bao . 
Moãi laàn dieâm chaùy saùng laø em laïi troâng thaáy moät aûo aûnh kì dieäu: 
Que dieâm thöù nhaát böøng saùng em töôûng chöøng nhö nhö ñang ngoài tröôùc moät loø söôûi baèng saét coù nhöõng hình noåi baèng ñoàng boùng loaùng. Vaø khi dieâm taét thì loø söôûi cuõng bieán maát 
Que dieâm thöù hai böøng saùng thì ñieàu kì dieäu ñaõ ñeán “ baøn aên ñaõ doïn .. coù moät con ngoãng quay .
- Que dieâm thöù ba böøng saùng ñaõ mang laïi cho em ñaõ mang laïi cho em aûo aûnh veà veà caây thoâng noâ-en . Dieâm taét nhöõng ngoïn neán bieán thaønh nhöõng ngoâi sao treân trôøi vaø em nghó ñeán baø noäi noùi tröôùc kia veà veà linh hoàn ngöôøi cheát 
Que dieâm thöù tö böøng saùng “ em beù nhìn thaáy roõ raøng baø em ñang mæm cöôøi vôùi em “ Ñaây laø chi tieát noùi veà tình baø chaùu raát caûm ñoäng 
Khi que dieâm taét aûo aûnh bieán maát vaø ñeå níu baø laïi em beù ñaõ queït taát caû nhöõng que dieâm coøn laïi trong bao (3 ñieåm)
Caâu 2 : Em beù baùn dieâm cheát vaøo saùng moàng moät teá . Hoâm aáy “ maët trôøi leân,trong saùng choùi chang treân baàu trôøi xanh nhôït “ em ñaõ cheát vì giaù reùt ôû moät xoù töôøng . em ngoài cheát giöõa nhöõng bao dieâm, trong ñoùcoù moät bao ñaõ ñoát heát nhaün “ ngöôøi ta nhìn moät em gaùi coù ñoâi maø hoàng vaø ñoâi moâi ñang móm cöôøi “( 2 ñieåm)
Caâu3 : Ñoaïn trích ñöa ta ñeán vôùi caûnh hoïa só giaø Bô Men vaø hoïa só treû cuøng leân gaùc thaêm gioân-xi khi bieát coâ ñang oám naëng vaø tuyeät voïng . Ngaøy Ngaøy Gioân-xi naèm ñeám nhöõng chieác laù thöôøng xuaân ruïng vaø coâ nghó raèng chieác cuoái cuøng ruïng ñi thì coâ seõ cheát .Gioân-xi ñang ôû trong tình traïng coâ ñôn chaùn naûn Tröôùc caûnh ngoä ñaùng thöông aáy nhöõng ngöôøi quen bieát coâ ñaõ chaêm soùc vaø tìm caùc cöùu soáng coâ theo caùch rieâng cuûa mình ... ở nhà.
III/ Tiến trình dạy học :
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại ngôi kể? đó là những loại nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập về ngôi kể 
Dành 5 phút cho học sinh chuẩn bị lại phần đã chuẩn bị ở nhà.
GV dùng phương pháp động nảo 
Gọi học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trong mục I.1?
Giáo viên nhận xét và khái quát lại nội dung của các câu hỏi đó để học sinh nắm kỹ.
Gọi học sinh đọc đoạn trích trong mục I.2?
Yêu cầu học sinh trả lời: muốn kể lại đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì?
Cụ thể là ta thay đổi như thế nào?
 - Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chi tiết miêu tả, biểu cảm
- Xưng tôi, lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp
Hoạt động 2 : luyện nói và tập nói 
GV dùng phương pháp viết tích cực và trình bày một phút 
cho học sinh chuẩn bị lại đoạn trích khi đã thay đổi các nội dung trên?
Gọi học sinh đóng vai chị Dậu, xưng “tôi” và kể lại đoạn truyện trên cho cả lớp nghe.
Gọi học sinh nhận xét phần nội dung kể chuyện của bạn
Giáo viên nhận xét, ghi điểm
I – Ôn tập về ngôi kể:
- Kể theo ngôi thứ nhất: người kể xưng tôi à giúp người nghe hiểu được sự việc chính câu chuyện
- Kể theo ngôi thứ 3: người kể giấu mình đi, gọi các nhân vật chính một cách khách quan à giúp câu chuyện linh hoạt.
- Thay đổi ngôi kể để:
+ Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc, nhân vật.
+ Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm.
II – Luyện nói:
- Khi kể theo ngôi thứ nhất cần thay đổi các yếu tố: Từ xưng hô, lời dẫn thoại, chuyển lời thoại à lời kể, chi tiết miêu tả, biểu cảm.
III– Thực hành 
 Học sinh đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích theo ngôi thứ nhất
: IV Củng cố- hướng dẫn học sinh ở nhà :
Theo em, kể chuyện theo ngôi thứ nhất sẽ có tác dụng gì?
Yêu cầu khi tập nói miệng trước tập thể một vấn đề gì đó phải trình bày như thế nào?
Học bài.
Chuẩn bị “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”
Bài 10 - Tuần: 11 - Tiết : 43 
CÂU GHÉP
A – Mức độ cần đạt : .
Nắm được đặc điểm của câu ghép.,cách nối các vế câu trong câu ghép.
Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp 
1. Kiến thức : 
Đặc điểm của câu ghép 
Cách nối các vế của câu ghép 
2. Kĩ năng :
Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần 
Sủ dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 
Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu 
3. Thái độ :
GDKNS : Nhận và biết sử dụng câu ghép 
 Trình bày suy nghĩ , ý tưởng trao đổi về đặc điểm cách sử dụng 
II - Chuẩn bị: 
GV : ví dụ - giáo án – sgk
Hs : bài soạn – bài học – sgk 
III – Tiến trình dạy học :
 1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6, 7 các em đã học các loại câu gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
Hoạt động 1 :Tìm hiểu đặc điểm câu ghép 
GV dùng phương pháp động não tìm hiểu ví dụ rút ra nội dung bài học 
Gọi học sinh đọc đoạn trích mục I.SGK?
Tìm các cụm C_V trong những câu in đậm?
Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C_V?
Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng theo mẫu trong SGK?
Học sinh thảo luận và trả lời nội dung 3 câu hỏi trên?
GDKNS : GD kĩ năng ra quyết định 
Dựa vào kiến thức đã học ở dưới cho biết câu nào trong các câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép.
- Câu đơn: buổi mai dài và hẹp.
- Câu ghép: Cảnh vật tôi đi học.
Vậy thế nào là câu ghép?
Cho ví dụ?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Tìm hiể cách nối câu ghép 
Dùng phương pháp thảo luận nóm 
Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I?
Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
“Hằng năm tựu trường”, “những ý tưởng nhớ hết”.
- các vế câu trong câu 3, 6 nối bằng quan hệ từ vì, nhưng.
- Vế 1 và 2 trong câu 7 bằng quan hệ từ vì. Câu 1 và vế 2, 3 trong câu 7 không dùng từ nối.
- Vì nên; tuy nhưng.
Tìm thêm ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép?
Vậy có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? Cho ví dụ? - 2 cách
GDKNS : Kĩ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về đặc điểm và cách dùng câu ghép .
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK?
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập luyện tập.
I – đặc điểm của câu ghép:
 Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C_V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C_V này được gọi là một vế câu.
Ví dụ:
Trời mưa, nước tràn bờ ao.
2 – Cách nối các vế câu:
 SGK
Ví dụ:
Vì gió thổi nên mây bay.
II – luyện tập:
Bài 1:
	a) U van dần, u lạy dần! -> nối bằng dấu phẩp.
Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. à nối bằng dấu phẩp
Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! à nối bằng dấu phẩp
Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. à nối bằng dấu phẩp
Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy à nối bằng dấu phẩp.
c) Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. Nối bằng hai dấu chấm.
Bài 2:
Vì trời mưa to nên tôi không đi lao động.
Nếu tôi đi nhanh thì tôi đã gặp được cô ấy.
Tuy gia đình khó khăn nhưng tôi vẫn tiếp tục đi học.
Không những Lan giỏi học toán mà còn giỏi văn nữa.
Bài 3:
Trời mưa to nên tôi không đi lao động.
Tôi không đi lao động vì trời mưa to.
Gia đình khó khăn nhưng tôi vẫn tiếp tục đi học
Tôi vẫn tiếp tục đi học tuy gia đình khó khăn.
Bài 4:
Tôi chưa đến nó đã đi.
Bạn làm sao mình làm vậy.
Tôi càng la rầy nó càng hư hỏng
IV. Củng cố,hướng dẫn học sinh học ở nhà 
Câu ghép là gì? Cho ví dụ?
Nêu các cách nối các vế câu trong câu ghép?
Học bài, làm bài tập 2, 4, 5.
 Bài 10 - Tuần: 11 - Tiết : 44
TÌM HIỂU CHUNG 
VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I- Mức độ cần đạt : .
Nắm được đặc điểm , vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh 
1. Kiến thức : 
Đặc điểm của văn bản thuyết minh 
Ý nghĩa , phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh .
 Yêu cầu của bài văn thuyết minh ( về nội dung , ngôn ngữ )
2. Kĩ năng :
Nhận biết văn bản thuyết minh ; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó 
Trình bày các tri thức có tính chất khách quan , khoa học thông qua những tri thức của môn ngữ văn và các môn học khác .
Sủ dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 
Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu 
3. Thái độ :
GDKNS : Giao tiếp : trình bày ý tưởng trao đổi về đặc điểm cách tạo lập bài văn thuyết minh 
 Suy nghĩ sáng tạo : thu thập xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập một bài văn thuyết minh 
II - Chuẩn bị: 
GV : ví dụ - giáo án – sgk
Hs : bài soạn – bài học – sgk 
III – Tiến trình dạy học :
 1) Ổn định lớp: 
 2) Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6, 7 và đầu lớp 8, em đã học được các kiểu văn bản nào?
 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về văn thuyết minh tam
GV sử dụng kỷ thật đọc hợp tác , kỷ thuật đặt câu hỏi – kỷ thật động não – kỷ thuật chia nhóm 
 Gọi học sinh đọc các văn bản trong SGK?
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong mục I.1?
Mỗi văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?
- văn bản a: nêu rõ lợi ích riêng của câu dừa, cái riêng này gắn liền với những đặc điểm của cây dừa Bình Định.
- văn bản b: Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho con người thấy lá cây có màu xanh.
- văn bản c: Giới thiệu Huế với tư cách là một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt nam với những đặc điểm tiêu biểu riêng của Huế.
Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu?
trong đời sống 
Hãy kể thêm 1 vài văn bản cùng loại mà em biết?
Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận?
Các nhóm nhận xét, bổ sung?
Giáo viên nhận xét, đánh giá. Giáo viên cho học sinh xem các mẫu văn bản thuyết minh.
Văn thuyết minh có tác dụng gì? 
Ngôn ngữ trong văn thuyết như thế nào? 
3 văn bản trên đưa ra nhằm mục đích gì?
Cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất
Em hiểu thế nào là văn thuyết minh ?
GDKNS: : Giao tiếp : trình bày ý tưởng trao đổi về đặc điểm cách tạo lập bài văn thuyết minh 
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi:
Các văn bản trên có thể xem là văn bản tự sự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao? Chúng khác với các văn bản ấy chỗ nào? - Không, vì có sự việc, diến biến, không miêu tả cụ thể, không phải luận điểm
- văn bản tự sự: Trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật.
- văn bản miêu tả: trình bày chi tiết cụ thể để ta cảm nhận sự vật
- văn bản nghị luận: trình bày ý kiến, luận điểm.
Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành 1 kiểu riêng?
à đặc điểm chung: tri thức phải khách quan, xác thực
Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng những phương thức nào
Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì?
- Ngôn ngữ chính xác rõ ràng
Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận?
Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?
Suy nghĩ sáng tạo : thu thập xử lý thông tin phục vụ cho việc tạo lập một bài văn thuyết minh 
I/ Tìm hiểu chung :
Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức khách quan về mọi lĩnh vực của đời sống 
Tác dụng : giúp người đọc hiểu về các sự vật hiện tượng trong đời sống 
Phạm vi sử dụng : thông dụng phổ biến trong đời sống 
Tính chất khách quan, chân thực hữu ích 
Ngôn ngữ: trong sáng, rõ ràng 
I – Bài học:
1 – Thế nào là văn bản thuyết minh:
- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm,tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 
2 – đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực hữu ích cho con người
- văn bản thuyết minh cần trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
II – Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:Hai văn bản :Khởi nghĩa nông dân Văn Vân và con giun đất là văn bản thuyết minh vì:
Văn bản a cung cấp kiến thức kiến thức lịch sử.
Văn bản b cung cấp kiến thức sinh vật.
Bài 2:Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” là bài văn nghị luận, đề xuất 1 hành động tích cực bảo vệ môi trường, nhưng đã sử dụng yếu tố thuyết minh để nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao.
Bài 3:Các văn bản khác cũng cần phải sử dụng yếu tố thuyết minh vì:
Tự sự: Giới thiệu sự việc, nhân vật.
Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, con người, thời – không gian
Biểu cảm: giới thiệu đối tượng gây cảm xúc là người hay sự vật
Nghị luận: Giới thiệu luận điểm, luận cứ
IV. Củng cố,hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
 Học bài, chuẩn bị “Phương pháp thuyết minh”

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 11 soan theo chuan.doc