Tuần: 17
Tiết : 62 ÔN TẬP VĂN HỌC
I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Ôn tập hệ thống lại một số kiến thức đa học trong chương trình truyện dân gian Việt nam và nước ngoài.
- Làm một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
- Giáo dục ý thức tự học, tự rút ra bài học từ các truyện đã học.
- Rèn kí năng làm bài nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh minh họa cho một số truyện.
HS: Tóm tắt các truyện đã học, nắm nội dung, nghệ thuật.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
A.Truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự việc, một số chi tiết nghệ thuật và ý nghĩa của từng truyện: giải thích nguồn gốc giống nòi Con Rồng Cháu Tiên, giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội Sơn Tinh,Thủy Tinh;Bánh Chưng, Bánh Giầy; khát vọng độc lập và hòa binh Thánh Gióng; Sự Tích Hồ Gươm.
- Nhân biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường với sự thật lịch sử.
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và những nghệ thuật đặc sắc của từng truyện cổ tích về kiểu nhân vật dũng sỹ tiêu diệt cái ác Thạch Sanh, nhân vật có tài năng kỳ lạ Cây Bút Thần, nhân vật thông minh mang trí tuệ nhân dân Em Bé Thông Minh
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện và những đặc sắc nghệ thuật khi đúc kết các bài học về cách nhìn nhận sự vật một cách khách quan Ếch Ngồi Đáy Giếng
Tuần: 17 Tiết : 62 ÔN TẬP VĂN HỌC I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Ôn tập hệ thống lại một số kiến thức đa học trong chương trình truyện dân gian Việt nam và nước ngoài. - Làm một số câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. - Giáo dục ý thức tự học, tự rút ra bài học từ các truyện đã học. - Rèn kí năng làm bài nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh minh họa cho một số truyện. HS: Tóm tắt các truyện đã học, nắm nội dung, nghệ thuật. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2. Bài mới: A.Truyện dân gian Việt Nam và nước ngoài - Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự việc, một số chi tiết nghệ thuật và ý nghĩa của từng truyện: giải thích nguồn gốc giống nòi Con Rồng Cháu Tiên, giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội Sơn Tinh,Thủy Tinh;Bánh Chưng, Bánh Giầy; khát vọng độc lập và hòa binh Thánh Gióng; Sự Tích Hồ Gươm. - Nhân biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường với sự thật lịch sử. - Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và những nghệ thuật đặc sắc của từng truyện cổ tích về kiểu nhân vật dũng sỹ tiêu diệt cái ác Thạch Sanh, nhân vật có tài năng kỳ lạ Cây Bút Thần, nhân vật thông minh mang trí tuệ nhân dân Em Bé Thông Minh - Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện và những đặc sắc nghệ thuật khi đúc kết các bài học về cách nhìn nhận sự vật một cách khách quan Ếch Ngồi Đáy Giếng B. Bài tập ứng dụng I. Trắc nghiệm Câu 1.:Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân? A.Vũ khí hiện đại để giết giặc B.Người anh hùng đánhgiặc cứu nước C.Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D.Tình làng nghĩa xóm Câu 2:Chủ đề của truyện cổ tích Thạch Sanh là: A.Đấu tranh xã hội B.Đấu tranh chống xâm lược C.Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D.Đấu tranh chống cái ác Câu 3: Mã Lương dùng bút thần vào việc gì ? A.Thỏa mãn khát vọng của cá nhân B.Phục vụ người tham lam độc ác C.Trả thù cá nhân đối vối vua,quan lại,địa chủ D.Làm điều thiện để thực hiện ước mơ công lý Câu 4:Vì sao Ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể A.Nó sống quanh quẩn trong một cái giếng nhỏ B.Các con vật thế giới nhỏ bé đều sợ hãi C.Ếch nghênh ngang ,nhâng nháo không thèm để ý đến xung quanh D.ếch không chịu quan sát Câu 5:Tuyện cười “Treo Biển” nêu lên những bài học gì? A. Phải tự chủ trong cuộc sống B. Nên nghe nhiều người đóng góp C. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên D. Không nên nghe ai II. Phần tự luận Câu 1:Nhân vật Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý? Em học tập được từ nhân vật đó diều gì? Câu 2: Cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh ? Câu 3: Truyện “Con Rồng Cháu Tiên ’’có ý nghĩa gì? Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc, nòi giống của dân tộc ta? ---------------------------------------------------------------------------- Tuần: 17 Tiết :63 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Khái quát lại kiến thức đã học về Tiếng Việt từ đầu năm đến nay. - Rèn HS về cách học và nhớ Tiêng Việt. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. III. Ti ến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS 2. Bài ôn tập: Hoạt động thầy - trò Nội dung Hđ1: Gv lần lượt khái quát lại nội dung Tiếng Việt. Bước1: Khái quát về từ. GV: Em hãy cho biết từ là gì? và cho biết có mấy loại từ đã học? HS: lên vẽ lược đồ. Bước 2: Khái quát nghĩa của từ GV: Em hãy vẽ lược đồ về nghĩa của từ và cho biết thế nào là nghĩa của từ? GV: Có những loại nghĩâ nào và nêu rõ khái niệm về các loại nghĩa đó? HS: Trả lời và vẽ lược đồ Bước 3: Phân loại từ tiếng việt. GV: Theo nguồn gốc của từ thì từ có những loại nào? Nêu các loại từ đó? HS: lên bảng. điền sơ đồ Bước 4: Lỗi thường mắc khi dùng từ. GV: Trong khi dùng từ ta thường mắc phải những lỗi nào? HS: Trình bày Bước 5: Từ loại và cụm từ: - Gv cho hs thực hiện theo nhóm học tập về từ loại và cụm từ - Gv yêu cầu hs nêu được các từ loại và cụm từ một cách khái quát bằng cách điền vào lược đồ. - Gv nhận xét và ghi lên bảng - Sau đó gv cho hs nêu điểm giống và khác nhau của ba loại cụm từ. Hđ2: Khái quát về từ loại Bước1: Danh từ ? Có mấy loại danh từ và vẽ lược đồ về các loại danh từ đó? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét và kết luận: Bài tập: Dòng nào sau đây là cụm danh từ: A.Một lâu đài to lớn B. Đang nổi sóng mù mịt C. Không muốn làm nữ hoàng Bước 2: Động từ ? Nêu các loại dộng từ đã học và vẻ lược đồ cho các loại động từ đó? Bài tập: Phần vị ngữ của câu: "Trâu chỉ có một lòng chăm chỉ làm lụng" là cụm từ gì? Cụm chủ - vị Cụm động từ Cụm danh từ Bước 3: Tính từ - Gv khái quát lại tính từ và vẻ lược đồ. - Cho hs nêu lại khái niệm về tính từ Bài tập: Đọc đoạn văn sau và làm bài tập: "Trong các giống vật, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đằng mũi. Thôi tì tùy chủ, miệng quát, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngày mưa, ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tươi tốt để đền ơn chủ" Câu 1: Đoạn văn trên có mấy tính từ? A. Chín B. Tám C. Bảy D. Sáu Câu 2: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ? A. Hai B. Bốn C. Năm D. Sáu Câu 3: Dòng nào sau đây chưa phải là một cụm tính từ có đủ cấu trúc 3 phần? Vẫn còn khỏe mạnh lắm Rất chăm chỉ làm lụng Còn trẻ D. Đang sung sức như thanh niên 1. Cấu tạo từ: TỪ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy 2. Nghĩa của từ: NGHĨA CỦA TỪ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển 3. Phân loai từ PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC Từ thuần Việt Từ mượn Tiếng Hán Ngôn ngữ khác Từ gốc Hán Từ Hán Việt 4. Lỗi dùng từ. LỖI DÙNG TỪ Lặp từ Lẫn lộn giữa Dùng từ không các từ gần âm đúng nghĩa 5. Từ loại và cụm từ TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT a) DANH TỪ Danh từ chỉ sự vật Danh từ chỉ đơn vị Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước Ước chừng Chính xác b) ĐỘNG TỪ Động từ tình thái Động từ trạng thái, hành động c) TÍNH TỪ Tính từ chỉ mức độ Tính từ chỉ mức độ tương đối tuyệt đối 3. Hướng đẫn học ở nhà: - Ôn tập toàn bộ nội dung phần Tiếng Việt để chuẩn bị kiểm tra học kì I - Tập đặt câu, viết đọan văn có chứa cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. --------------------------------------------------------------------- Tuần: 17 Tiết : 66 & * MẸ HIỀN DẠY CON (Ôn Như Nguyên Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân biên dịch) Hướng dẫn đọc thêm: CON HỔ CÓ NGHĨA ( Hoàng Hưng dịch) I./ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu được thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của người mẹ thầy Mạnh Tử; Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện Con hổ có nghĩa. - HS hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời Trung Đại (Mẹ hiền dạy con); Sơ lược được truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại (Con hổ có nghĩa) - GDHS thái độ kính trọng và biết vâng lời cha mẹ; thái độ biết trọng ân nghĩa. - Rèn kĩ năng kể chuyện của hs. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa 2 cho bài (Sưu tầm) HS: Đọc bài, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài sgk III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 2. Giới thiệu bài: 3. Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động thầy - trò Nội dung Hđ1: HD tìm hiểu chung Gv hướng dẫn hs cách đọc - Gv đọc bài và gọi hs đọc tiếp đến hết. HS: Tìm hiểu một số từ khó Hoạt động 2: HD đọc, hiểu văn bản GV: Theo em truyện được kể theo thứ tự nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Và lời kể trong truyện ntn? nhân vật trong truyện là ai? HS:Truyện được kể theo thứ tự tự nhiên. Kể theo ngôi thứ ba ( người kể dấu mặt đi) lời kể trong truyện ngắn gọn và súc tích. Nhân vật trong truyện là thầy Mạnh Tử và GV: Truyện có mấy sự việc? Các sự việc diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của các sự việc đó ra sao? HS: thảo luận nhóm và cho đại diện nhóm lên trình bày vào mô hình trên bảng. GV: Em có nhận xét gì về các sự việc này? GV: Em có nhận xét gì về việc làm của bà mẹ? Qua đó em có suy nghĩ gì về phương pháp dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử? HS: Mẹ là người hiểu, tâm lý cho con và đồng thời mẹ có cách dạy con rất nghiêm khắc Hđ3: Gv hướng các em tìm ý khái quát nội dung bài học để rút ra ý tổng kết. - Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk. Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk. - Gv cho hs viết đoạn văn - Cho hs đọc trước lớp- Gv nhận xét và uốn nắm cách viết của hs Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, t/h chú thích - Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản - Gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài. Hđ2: HD tìm hiểu nội dung bài học GV: Câu chuyện có mấy con hổ.? Chúng thực hiện việc làm nào? HS:Có hai con hổ thực hiện việc nghĩa GV: Con hổ thứ nhất có hành động ntn đối với bà Đỡ Trần? Bà có sợ hổ không? Vì sao? GV: Con hổ có ăn thịt bà đỡ Trầnkhông? GV: Sau khi được bà đỡ giúp hổ đã làm gì? Qua chi tiết đó ta hiểu được gì ở con hổ và đạo lý ở đời? Câu chuyện nhằm khuyên ta phải biết ơn người cứu giúp mình. GV: Con hổ thứ hai đã có hành động ntn? Bằng cách nào bác Tiều Phu giúp được con hổ. So với truyện trước tình huống truyện này có gì khác? . Truyện có tình huống gay go hơn truyện trước và cách ứng xử của bác Tiều Phu táo tợn hơn bà Đỡ Trần và cũng nhiệt tình hơn. GV: Con hổ đã làm gì để tỏ lòng biết ơn? Việc con hổ trả ơn đối với bác Tiều Phu đã thể hiện phẩm chất gì? HS: Đó là tấm lòng thuỷ chung bền vững đối với ân nhân đã cứu sống mình. GV: Việc trả ơn của hai con hổ ta thấy thế nào? HS: Con hổ thứ nhất trả ơn một lần, còn con hổ thứ hai đền ơn một cách thường xuyên lúc ân nhân còn sống và cả khi đã chết. GV: Em có suy nghĩ gì về bút pháp nghệ thuật của tác giả? HS: Thảo luận: Bút pháp nghệ thuật nhân hoá nhằm giáo huấn con người. Phải biết sống có ân nghĩa. Văn bản: MẸ HIỀN DẠY CON I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc – kể 2. Chú thích II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Sự việc và ý nghĩa sự việc Sự việc Con Mẹ Ý nghĩa 1 Bắt chước đào, chôn, lăn, khóc Dọn nhà đến gần chợ. Tạo cho con môi trường sống phù hợp và thuận lợi cho việc phát triển tốt về đời sống 2 Bắt chước buôn bán đảo điên. Dọn nhà đến gần trường. 3 Bắt chước học tập lễ phép. Mẹ yên tâm và nói chỗ này là nơi con ta ở được 4 Con hỏi việc hàng xóm giết lợn. Mẹ nói giết lợn cho con ăn và mua về cho con ăn thật Dạy con biết thật thà 5 Con bỏ học về nhà chơi. Cắt tấm vải đang dệt trên khung Dạy con biết chuyên cần ] Sự việc đơn giản nhưng giàu ý nghĩa và phù hợp tâm lý tuổi nhỏ. 2/ Phương pháp dạy con của mẹ thầy Mạnh Tử. - Mẹ rất yêu thương con. - Mẹ không nuông chiều con. - Phương pháp dạy con rất nghiêm khắc. ] Mẹ là tấm gương sáng về tình thương con và có cách dạy con rất khéo. III/ Tổng kết Ghi nhớ: sgk/153. IV/ Luyện tập: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về việc mẹ thầy mạnh tử dạy con. Hướng dẫn đọc thêm: CON HỔ CÓ NGHĨA I . Đọc – chú thích II. Đọc- hiểu văn bản 1. Con hổ với bà Đỡ Trần - Đến cõng bà đỡ trần đi vào một khu rừng rậm. - Nhờ bà đỡ đẻ cho con hổ cái. - Hổ trả cho bà một cục bạc. ] Lòng biết ơn đối với người đã cứu sống . 2. Con hổ với bác Tiều Phu - Con hổ bị hóc xương. - Bác thò tay vào miệng hổ để móc xương ra. - Đem nai đến khi bác còn sống. Đem dê, lợn đến khi bác mất trong những dịp giỗ bác. ] Đền ơn một cách thường xuyên hơn. Thể hiện tấm lòng chung thuỷ, bền vững. 4. Củng cố - Dặn dò: Gv củng cố lại nội dung 2 bài học một cách khái quát và có hệ thống. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng - Tổ 1: tìm chi tiết, hành dộng của Thái y lệnh họ Phạm. - Tổ 2: Tìm hiểu thái độ, nhan cách của Trần Anh Vương - Tổ 3: Rút ra bài học cho người làm nghề y hôm nay và mai sau - Tổ 4: So sánh nội dung y đức ở văn bản này với văn bản kể về Tuệ Tĩnh ( tr. 44) ---------------------------------------------------------------------------- Kí duyệt tuần 17 Ngày 14 tháng 12 năm 2009 Nguyễn Thi Hương Ôn tập Học kì I . Truyện trung đại Việt nam và nước ngoài - truyện trung đại có nội dung đơn giản dễ hiểu ( Me Hiền Dạy Con; Thầy Thuốc Giỏi Cốt Nhất ở Tấm Lòng ; Con Hổ Có Nghĩa) - Quan điểm đạo đức nhân nghĩa , nghệ thuật hư cấu Bài tập ứng dụng I.Trắc nghiệm Câu 1:Vì sao bà mẹ Mạnh Tử cho con ở gần trường học ? a.Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép b.Muốn con đi học gần trường c.Thấy con học nhiều d.Thấy nơi ở rộng rải ,sạch sẽ câu 2:Thái Y Lệnh Họ Phạm có những phẩm chất nào? a.Coi trọng y đức b.Đặt tính mạng người dân trên tính mạng mình c.Có trí tuệ trong phép ứng xử d.Sợ quyền uy bề trên II.Tự luận câu 1 :Trong truyện “:Mẹ Hiền Dạy Con “ người mẹ đã dạy cho con những gì ? giáo dục môi trường : Từ đó em thấy môi trường có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển nhân cách của trẻ? Câu 2: Vì sao gọi Thái Y Lệnh Họ Phạm là bậc lương y chân chính ?Em học tập được những đức tính gì của ông ? B. Phần Tiếng Việt 1. Từ vựng a. Cấu tạo từ - Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ - Hiểu thế nào là từ đơn ,từ phức ;các loại từ phức b. Các lớp từ -Hiểu thế nào là từ mượn - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết -Hiểu thế nào là từ Hán Việt -Nhận biết từ Hán Việt thông dụng trong văn bản c. Nghĩa của từ - Hiểu thế nào là nghĩa của từ - Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản và giải thích nghĩa của từ - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết ,sửa các lỗi dùng từ - Thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa , nghĩa gốc và nghĩa chuyển ? - Biết đặt câu với nghĩa gốc và nghĩa chuyển 2. Ngữ pháp a. Từ loại - Hiểu thế nào là danh từ ,động từ, tính từ, số từ lượng từ, chỉ từ - Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp - Nhận biết các tiểu loại danh từ,động từ,tính từ trong văn bản b. Cụm từ - Thế nào là cụm danh từ ,cụm động từ,cụm tính từ trong văn bản - Nắm được đặc điểm,chức năng của các cụm danh từ -Biết sử dụng các cụm danh từ Bài tập ứng dụng I.Trắc nghiệm : C©u 1 : Töø phöùc ñöôïc chia caùc loaïi A. Töø phöùc vaø töø gheùp B. Töø gheùp vaø töø laùy C. Töø phöùc vaø töø ñôn D. Töø phöùc vaø töø laùy C©u 2 : Boä phaän töø möôïn quan troïng nhaát trong Tieáng Vieät laø A. Tieáng Phaùp B. Tieáng Anh C. Tieáng Nga D.Tiếng Hán C©u 3 : Nghóa cuûa töø coù caùch hieåu ñaày ñuû nhaát laø A. Söï vaät ,tính chaát ,haønh ñoäng maø töø bieåu thò B. Söï vaät maø töø bieåu thò C. Noäi dunh maø töø bieåu thò D. Söï vaät ,tính chaát maø töø bieåu thò C©u 4 : Töø phöùc goàm coù .tieáng A. Moät B. Nhieàu hôn hai C. Hai hoaëc nhieàu hôn hai D.Ba tiếng Câu 5 :điền chỉ từ mấy ,trăm ,ngàn ,vạn .vào những chỗ trống sau ? a.yêu nhau núi cũng leo bbia đá thì mòn c. ở gần chẳng bén duyên cho xa xôi cách lần đò cũng đi câu 6 :Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phái sau ? a.Định ,toan ,dám ,đừng. b.Buồn ,đau ,ghét ,nhớ. c.Chạy ,đi ,cười ,đọc c.Thêu ,may đan ,khâu câu 7:Cụm từ “chỉ một lòng chăm chỉ làm lụng “thuộc loại cụm từ gì ? a. Cụm động từ b.Cụm danh từ c.Cụm tính từ d.Cụm chủ - vị II.Phần Tự Luận câu 1:Xaùc ñònh danh töø chæ söï vaät vaø danh töø chæ ñôn vò trong ñoaïn vaên sau? Maõ Löông veõ ngay moät chieác thuyeàn buoàm lôùn.vua,hoaøng haäu ,coâng chuùa,hoaøng töû vaø caùc quan ñaïi thaàn keùo nhau xuoáng thuyeàn. Caâu 2: Löïa choïn caùc töø ngöõ:moät chaøng trai ,moät traùng só,moät ngöôøi choàng, ñeå ñieàn vaøo choã troáng trong caùc caâu sau ? a.Vua cha yeâu quyù mò nöông heát möïc vaø muoán keùn cho naøng.......thaät xöùng ñaùng. b. Chuù beù vöôn vai moät caùi boãng bieán thaønhmình cao hôn tröôïng . c.khoâi ngoâ tuaán tuù, cuøng coâ uùt töø phoøng coâ daâu böôùc ra C. Phần tập làm văn Văn tự sự - Thế nào là văn bản tụ sự - Nắm chủ đề ,nhân vật ,sự kiện,ngôi kể - Biết viết đoạn văn ,bài văn kể chuyện có thật và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo. Đề bài ứng dụng Đề 1: Em hãy kể lại một câu chuyện để lại cho em ấn tượng nhất Đề 2 :Hãy kể về người thầy giáo ,cô giáo của em Đề 3 :Hãy tưởng tượng em là một cánh rừng đang bị tàn phá .kể lại thảm họa đó( đề giáo dục môi trường ) S
Tài liệu đính kèm: