ÔN TẬP DẤU CÂU:DẤU CHẤM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS nắm lại công dụng cơ bản nhất về các dấu câu.
B. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Giáo viên ôn lại kiến thức cho học sinh theo nội dung bảng thống kê cần ghi nhớ như sau:
Tên gọi Dấu câu Cách ghi dấu Cách dùng trong câu Ví dụ
Dấu chấm . Đặt ngang dòng kẻ Đặt ở cuối câu kể Mùa xuân đã đến
Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh luyện tập sau khi đã ôn lại các kiến thức.
Bài tập: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào những chỗ có gạch chéo để câu văn đúng ngữ pháp:
a. Ngoài xa/ dòng sông lào xào vỗ sóng / gió chạy loạt soạt trong cỏ / trăng đã lên câu / đêm đã khuya lắm
Nguyễn Đình Thi
Tuần 27 Tiết 54 ÔN TẬP DẤU CÂU:DẤU CHẤM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS nắm lại công dụng cơ bản nhất về các dấu câu. B. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Giáo viên ôn lại kiến thức cho học sinh theo nội dung bảng thống kê cần ghi nhớ như sau: Tên gọi Dấu câu Cách ghi dấu Cách dùng trong câu Ví dụ Dấu chấm . Đặt ngang dòng kẻ Đặt ở cuối câu kể Mùa xuân đã đến Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh luyện tập sau khi đã ôn lại các kiến thức. Bài tập: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào những chỗ có gạch chéo để câu văn đúng ngữ pháp: a. Ngoài xa/ dòng sông lào xào vỗ sóng / gió chạy loạt soạt trong cỏ / trăng đã lên câu / đêm đã khuya lắm Nguyễn Đình Thi b..Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương / trời âm u mây mưa / biển xám xịt nặng nề / trời ầm ầm dông gói / biển đục ngầu / giận dữ Vũ Tú Nam C. DẶN DÒ: Về nhà xem lại bài Từ mượn đã học.
Tài liệu đính kèm: