TIẾT: 3
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TV, cụ thể là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ( tiếng)
+ Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn/ từ phức, từ láy)
II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN.
1 GV: Bảng phụ, giáo án.
2 HS: Đọ và chuẩn bị bài.
Ngày soạn: 04/ 09/ 2007 Ngày dạy: 08/ 09/ 2007 Tiết: 3 từ và cấu tạo từ tiếng Việt I. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TV, cụ thể là: + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ( tiếng) + Các kiểu cấu tạo từ( từ đơn/ từ phức, từ láy) II. Tài liệu, phương tiện. 1 GV: Bảng phụ, giáo án. 2 HS: Đọ và chuẩn bị bài. III. Các bước lên lớp. 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - Bằng kiến thức ở bậc TH, hãy xác định từ đơn, từ phức trong đoạn văn bản sau: “ Nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con trai hồng hào, đẹp đẽ lạ thường”. 3 Bài mới A Giới thiệu bài B Tiến trình các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu Từ là gì? GV treo bảng phụ, gọi HS đọc - Trên câu văn trên có mấy từ? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết? - Nhận xét các từ đó về mặt cấu tạo? - Hãy tách từng tiếng, từ riêng biệt và nêu nhận xét? - Tại sao những tiếng ấy( thần, dạy, dân) lại được coi là một từ? - Các từ trồng trọt, chăn nuôi do 2 tiếng tạo thành. Vậy tiếng dùng để là gì? - 9 từ dùng để tạo nên 1 đơn vị lớn hơn, đơn vị đó gọi là gì? - Qua đó, em hiểu từ là gì? Tiếng là gì? Gọi HS đọc ghi nhớ * HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ đơn, từ phức. - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc. - Tìm các từ có nhiều tiếng và từ có 1 tiếng? GVchốt: Từ 1 tiếng gọi là từ đơn. Từ 2 tiếng gọi là từ phức. - Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? - Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì giống và khác nhau? Gọi HS lên điền vào bảng phân loại sgk/ 13 - Vậy từ phức có mấy loại, đặc điểm của mỗi loại? Gọi HS đọc ghi nhớ 2. *HĐ3: Hướng dẫn luyện tập. Gọi HS đọc yêu cầu BT1 và làm bài. Gọi HS đọc GV chia nhóm, cho HS chơi trò chơi tiếp sức. Gọi HS đọc và làm BT3 *HĐ4: Hướng dẫn về nhà. GV hướng dẫn HS làm BT4,5. Dặn HS học thuộc ghi nhớ, làm BT và chuẩn bị bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. HS đọc - Có 9 từ( 12 tiếng) dựa vào dấu gạch chéo giữa các từ. - Có từ 1 có tiếng - Có từ có 2 tiếng - Có những đơn vị vừa là tiếng, vừa là từ. - Tiếng có nghĩa, dùng để đặt câu nên gọi là từ. - Tiếng là đơn vị tạo nên từ. - Là câu. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu? HS đọc HS đọc HS tìm và nêu. HS trả lời Giống: đều có 2 tiếng. Khác: trồng trọt giữa các tiếng có quan hệ về mặt ngữ âm( từ láy). Còn từ chăn nuôi giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa( từ ghép). HS trả lời HS đọc HS đọc a Từ ghép: nguồn gốc, con cháu b Từ đồng nghĩa: cội nguồn, ông cha, gốc rễ c Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú bác. HS đọc và làm bài Nhóm 1:Theo giới tính. Nhóm 2: Theo thứ bậc. - HS lên điền vào bảng phụ phân loại các loại bánh. I Từ là gì? 1 Ví dụ: Sgk * Ghi nhớ 1: Sgk II Từ đơn và từ phức. 1 Ví dụ *ghi nhớ 2: Sgk III. Luyện tập. Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Ngày soạn: 05/ 09/ 2007 Ngày dạy: 11/ 09/ 2007 tiết: 4 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt I Mục tiêu cần đạt - Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. II Tài liệu, phương tiện. 1 GV: Bảng phụ, các văn bản thông báo, quảng cáo, thiếp mời, giấy mời 2 HS : Đọc và chuẩn bị bài, sưu tầm các văn bản. III Các bước lên lớp. 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - Tiếng là gì? Từ là gì? Thế nào là từ đơn, từ phức? Lấy VD? 3 Các bước lên lớp. a Giới thiệu bài. b Tiến trình các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. - Khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọngmà cần biểu đạt cho ai đó biết, em làm ntn? - Hãy biểu đạt suy nghĩ, tình cảm của em bằng lời nói hoặc viết? GV: Như vậy là em đã thực hiện giao tiếp.Vậy em hiểu thế nào là giao tiếp? - Muốn người đọc, nghe hiểu được những tư tưởng, tình cảmchúng ta phải biểu đạt ntn? - Gọi HS đọc câu ca dao. - Câu ca dao sáng tác nhằm mục đích gì? nói lên vấn đề gì? - Hai câu trên liên kết với nhau ntn? Có diễn đạt trọn vẹn ý không? - Vậy câu ca dao trên là 1 văn bản. Hãy đặt tên cho văn bản? - Lời phát biểu của cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng có là văn bản không? - Bức thư có phải là văn bản không? - GV cho HS quan sát các tấm thiếp mời, bản quảng cáochúng có được coi là văn bản không? Vì sao? - Vậy em hiểu văn bản là gì? Gọi HS đọc ghi nhớ. - Bảng phụ các kiểu văn bản. - GV yêu cầu HS điền các VD vào bảng. - Cho các tình huống sau, hãy lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp(sgk- 17). - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? Gọi HS đọc ghi nhớ. *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. Gọi HS đọc và làm bài tập. *HĐ3: Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài “ Thánh Gióng Dặn HS học thuộc ghi nhớ, làm BT và chuẩn bị bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt. - Có thể nói hoặc viết cho người khác biết. - HS biểu đạt suy nghĩ, tình cảmbằng lời nói, chữ viết. - Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. - Biểu đạt đầy đủ, trọn vẹn. Nói, viết có đầu, có đuôi, có lý lẽ, có mạch lạc, rõ ràng( tạo lập văn bản). HS đọc - Mục đích giao tiếp: nêu lên một lời khuyên con người nên bền chí. - Chủ đề: giữ chí cho bền. - Vần là yếu tố liên kết. - Mạch lạc: câu sau làm rõ ý cho câu trước. Câu ca dao biểu đạt 1 ý trọn vẹn. HS đặt tên: giữ chí cho bền - Là 1 văn bản nói vì đó là một chuỗi lời, có chủ đề xuyên suốt, có tính mạch lạc, có hình thức liên kết. - Là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình của mình và thăm hỏi người nhận thư. - Đều là văn bản vì chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định. HS trả lời. HS đọc ghi nhớ. HS quan sát, đọc. HS điền các VD bảng. HS lựa chọn HS trả lời HS đọc ghi nhớ. a Tự sự( kể chuyện) có người, có diễn biến sự việc. b Miêu tả cảnh đẹp đêm trăng. c Nghị luận: bàn luận ý kiến về vấn đề làm cho dân giàu nước mạnh. d Biểu cảm: thể hiện tình cảm tự hào của cô gái. đ Thuyết minh, giới thiệu hướng quay của quả địa cầu. I Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt. 1 Văn bản và mục đích giao tiếp. a Giao tiếp là gì? *ghi nhớ ý 1: *ghi nhớ ý 2: Sgk 2 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. *ghi nhớ ý 3: Sgk II. Luyện tập Bài tập Ngày soạn: 05/ 09/ 2007 Ngày dạy: 11/ 09/ 2007 Tuần 2- Bài 2- Tiết 5 Văn bản: Thánh Gióng I Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS: + Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “ Thánh Gióng”. + Kể lại được truyện. II Tài liệu, phương tiện. 1 GV: tranh minh hoạ, các bài thơ viết về Thánh Gióng. 2 HS: đọc và soạn bài. III Các bước lên lớp. 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ - Kể sáng tạo lại truyện “ Bánh chưng, bánh giầy”. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu? 3 Bài mới a Giới thiệu bài. b Tiến trình các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1: Hướng dẫn đọc- chú thích. - Theo em, văn bản này cần đọc với giọng ntn? Hãy đọc thể hiện? - Em hãy tóm tắt nội dung chính của truyện? GV gọi HS giải nghĩa một số từ khó. *HĐ2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản. - Theo em, truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? - Gọi HS đọc đoạn 1. - Em hãy cho biết Gióng ra đời ntn? Nêu nhận xét của em? Vai trò của yếu tố kỳ lạ đó? GV chốt: - Gióng cất tiếng nói trong hoàn cảnh nào? - Hãy cho biết tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? ý nghĩa? ( yêu cầu HS thảo luận) GV bình: - Gióng đòi những vũ khí gì để đi đánh giặc? ý nghĩa? - Chi tiết “ Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những thứ chú bé dặn” có ý nghĩa ntn? - Em có nhận xét gì về chi tiết “ càng lạ hơnchú bé lớn nhanh như thổi”? - Gióng lớn nhanh nhờ đâu? GV kể dị bản. - Chi tiết nhân dân góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? - Hãy tưởng tượng và kể lại cảnh nd góp gạo nuôi Gióng? - Gióng có gì giống và khác những người con của LLQ và Âu Cơ? GV bình: -Tìm chi tiết thể hiện Gióng đánh giặc? Hãy cho biết đặc điểm và ý nghĩa của các chi tiết đó? GV bình: - Gióng đã đánh giặc ntn? - GV liên hệ: - H/a Gióng đánh giặc cho em những cảm nhận gì? - GV treo tranh. Bằng sự tưởng tượng của em, kết hợp với tranh, em hãy kể lại cảnh Gióng đánh giặc. - Tại sao khi đánh tan giặc, Gióng lại bay về trời? ý nghĩa của chi tiết này? GV bình: - H/a Gióng cùng ngựa sắt từ từ bay lên trời cho em những cảm xúc gì? - Em có nhận xét gì về cuộc đời của Gióng? Gọi HS đọc đoạn cuối. - Những dấu tích còn lại sau khi Gióng bay về trời? Điều đó có ý nghĩa ntn? GV chốt: - Hình tượng và chiến công của Thánh Gióng gợi cho em những suy nghĩ gì? Gọi HS đọc ghi nhớ. *HĐ3: Hướng dẫn luyện tập. Gọi HS đọc yêu cầu BT1 Cho HS thảo luận và nêu ý kiến. - Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường PT lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng? - Gọi HS đọc phần đọc thêm. * HĐ4: Hướng dẫn về nhà HS đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi giọng nhân vật. HS tóm tắt. HS giải nghĩa từ. HS chia đoạn: 4 đoạn HS đọc Bà mẹ ra đồng ướm chân vào vết chân to, về nhà thụ thai sinh ra GióngSự ra đời kỳ lạ, khác người. Làm cho truỵên trở nên hấp dẫn. Đất nước đứng trước nạn ngoại xâm. HS thảo luận, trình bày ý kiến. Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt, nón sắt. ý nghĩa: chuẩn bị tốt vũ khí, đánh dấu thời kỳ phát triển của đồ sắt. - Quyết tâm, ý chí của người đứng đầu nhà nước. HS nêu nhận xét. Nhờ nhân dân. HS nghe. Sự đoàn kết, yêu nước của nhân dân. HS kể. HS nêu. HS tìm Gióng vươn vai thành tráng sĩ- sự lớn mạnh nhanh chóng của lực lượng kc chống giặc ngoại xâm. ước mơ về người ah. HS nghe. - Phi thẳng vào giặcgiặc chếtroi gẫy, nhổ tre đánh, giặc tan (đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí, quyết tâm). HS nêu cảm nhận. HS kể HS nêu ý kiến. Gióng ra đời kỳ lạ, lớn lên kỳ lạ, đánh giăc kỳ lạ nên ra đi cũng kỳ lạ Tình cảm, ước mơ của nhân dân đối với người ah. Gióng bay lên trời, Gióng hoá thành bất tử H/a đẹp, kỳ vĩ, xúc động lòng người. Cuộc đời Gióng là một chuỗi những chi tiết kỳ lạ Cuộc đời Gióng tiêu biểu cho cuộc đời nv truyền thuyết. HS đọc. HS nêu. Làm cho câu chuyện gắn với lịch sử, với địa danh, sự vậtnhằm thuyết phục người đọc, người nghe. HS nghe. HS nêu. HS đọc HS thảo luận, nêu ý kiến. Hội thi dành cho lứa tuổi TG. Mục đích: Khoẻ để học tập tốt, lao động tốt góp phần bảo vệ đất nước. HS đọc. - Lựa chọn 1ha đẹp nhất về Thánh Gióng rồi vẽ tranh minh hoạ. - Học ghi nhớ, kể sáng tạo truyện. - Chuẩn bị bài Từ mượn. I Đọc- chú thích. 1 Đọc. 2 Chú thích. II Đọc- hiểu văn b ... bằng lời của em’’, không đòi hỏi nhiều đối với HS. II Tài liệu, phương tiện. 1 GV: Chấm, trả bài đúng quy định. Thống kê điểm, sửa lỗi. 2 HS: Xem lại đề bài. III Các bước lên lớp. 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. 3 Bài mới a Giới thiệu bài b Tiến trình các hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1: GV chép đề bài lên bảng. Đề bài: - Kể lại ngắn gọn truyện truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh bằng lời văn của em. * Hoạt động 2: Nhận xét: - Chất lượng: + Trên TB: 95% + Dưới TB: 5% * Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Nhiều em viết mạch lạch, bố cục 3 phần rõ ràng, đảm bảo đúng, đủ cốt truyện. Trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp. ( Hà Giang, Hải An, Mai Trang). + Có nhiều em viết văn sáng tạo, hấp dẫn như: Ngọc Thi, Mai Trang, Thanh Tâm. Nhược điểm: + Vẫn còn một số em chữ viết cẩu thả, xấu, trình bày chưa mạch lạc, hành văn chưa rõ ràng như Hồng Hà, Việt. Hoạt động 3: Đọc và sửa lỗi. GV lựa chọn và yêu cầu HS có bài viết hay, sáng tạo đọc. Gọi HS khác nhận xét. GV lựa chọn và yêu câu HS có bài viết chưa hay, còn mắc lỗi đọc. Gọi HS nhận xét. Yêu cầu HS sửa lỗi diễn đạt, chính tả trong bài viết của mình. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS về nhà tiếp tục sửa lỗi. Soạn Thạch Sanh. Ngày soạn: 10/ 10/ 2007 Ngày dạy: 23/ 10/ 2007. Tuần 7 - Bài 7 - Tiết 25, 26: Văn bản: em bé thông minh I Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS: + Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh, một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật thông minh trong truyện. + Kể lại được truyện bằng lời văn của mình. II Tài liệu, phương tiện. 1 GV: tranh minh hoạ, tập truyện cổ tích. 2 HS: đọc và soạn bài. III Các bước lên lớp. 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ - Thế nào là truyện cổ tích? Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh nêu ý nghĩa? 3 Bài mới a Giới thiệu bài. b Tiến trình các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1: Hướng dẫn đọc- chú thích. - Theo em, văn bản này cần đọc với giọng ntn? Hãy đọc thể hiện? - Nhận xét giọng đọc của bạn? GV gọi HS giải nghĩa một số từ: đại thần, hoàng cung, vô hiệu, kiến càng. *HĐ2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản. - Theo em, bố cục của văn bản có thể chia như ntn? - Nhân vật nào là nv trung tâm? Xoay quanh nhân vật này có những sự kiện nào? GV bình, chuyển: - Dùng câu đố để thử tài nv có phổ biến trong truyện cổ tích không? Vì sao? - Bằng lời văn của mình, em hãy thuật lại câu đố 1 và lời giải? - Quan sát bức tranh và cho biết bức tranh mô tả điều gì? diễn ra ở đâu? khi nào? - Trong truyện Thánh Gióng, vua sai sứ giả đi tìm người tài để cứu nước trước nạn xâm lăng của giặc Ân. Còn trong truyện này, giữa một cuộc sống thanh bình, yên ả như vậy thì theo em, vua cho tìm người tài nhằm mục đích gì? GV bình: ở thời nào cũng cần có người tài mà Nhân tài như lá mùa thu. Chính vì vậy, viên quan đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng vẫn chưa có người nào thật lỗi lạc. - Khi nhìn thấy cha con em bé, viên quan đã ra câu đố như thế nào? - Theo em, câu đố của viên quan hướng vào ai? Căn cứ vào đâu mà em biết? - Em có nx gì về câu đố của viên quan? - Hai cha con có phản ứng ntn? Em có nhận xét gì về phản ứng của từng người? - Câu trả lời và thái độ của em bé có gì đặc biệt? - Phản ứng của viên quan ntn? Phản ứng đó bày tỏ thái độ gì của viên quan đối với em bé? - Như vậy, em bé đã dùng thế võ gì của dân gian? Gọi HS đọc câu đố 2 - Vua đưa ra yêu cầu gì đối với dân làng của em bé? Nhận xét về yêu cầu này của vua? - Nhận lệnh vua, thái độ của dân làng ntn? - Còn em bé, em đã giải quyết ntn? - Vì sao em bé lại làm như vậy? - Sau khi lên kinh đô, em bé đã làm gì? - Như vậy, em bé tìm cách nào để ứng phó? - Câu đố và lời giải đố thứ 3 có gì thú vị? - Câu đố lần này là của ai ra? Câu đố mang tính chất gì? So sánh với câu đố của vua và viên quan? - Triều đình có thái độ ntn? Họ chuẩn bị giải đố ra sao? Kết quả? - Cuối cùng ai là người giải đố? Lời giải đố có gì thú vị? - Em có nhận xét gì về tính chất, mức độ của các câu đố? - Qua 4 lần giải đố, em thấy những cách giải ấy ntn? - Qua đó em thấy em bé thuộc kiểu nhân vật nào? - Để đề cao em bé, tác giả dân gian luôn so sánh em bé với những người cùng giaỉ đố. Hãy chỉ ra điều đó? - Theo em, tài trí của em bé là tài trí của ai? - Cuộc đấu trí của em bé xoay quanh những sự việc, sự vật gần gũi như đường càyQua đó nhân dân ta muốn đề cao điều gì? - Câu chuyện hấp dẫn, thú vị ở chi tiết nào? - Em còn biết những nv tài trí nào khác như em bé này? Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập. - Kể diễn cảm lại truyện? Yêu cầu kể đúng các chi tiết chính và trình tự. Kể diễn cảm bằng lời văn của em. Sưu tầm và kể chuyện 1 em bé thông minh khác Gọi HS đọc phần đọc thêm * HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Dặn HS học ghi nhớ, kể sáng tạo truyện. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ( tiếp theo) HS đọc mạch lạc, hóm hỉnh, lưu ý đối thoại giữa em bé với vua, quan HS nhận xét. HS giải nghĩa từ. 4 đoạn: Đ1: Từ đầu đến “ về tâu vua” Đ2: Tiếp theo đến “ với nhau”. Đ3: Tiếp theo đến “ ban thưởng rất hậu”. Đ4: Còn lại Em bé thông minh. HS liệt kê các sự việc chính. HS nghe Là hình thức phổ biến, tạo ra thử thách để nv bộc lộ tài năng, phẩm chất( tạo tình huống cho cốt truyện, gây hứng thú và hồi hộp. HS thuật lại bằng lời văn của mình. Cuộc đối thoại giữa em bé và viên quan ngay trên cánh đồng làng khi cha đánh trâu cày còn em đập đất.( Quang cảnh thanh bình và yên ả) Tìm người tài để góp sức xây dựng đất nước. Nước có mạnh thì dân mới giàu có, ấm no, hạnh phúc. Như vậy kẻ thù cũng sẽ không dám nhòm ngó nước ta. HS đọc câu đố của viên quan. Câu đố của viên quan hướng vào người cha. Căn cứ vào thành phần hô ngữ: Này, lão kia! HS trả lời: Bất ngờ, đột ngột, hóc búa bởi không ai để ý chính xác trâu cày 1 ngày bao nhiêu đường. Cha: đứng ngẩn người ra chưa biết trả lời ntn? Con: nhanh miệng đáp. Câu trả lời nhưng thực chất là câu hỏi vặn lại, khó và không kém phần hóc búa. Há hốc mồm, sửng sốt và không biết đáp sao cho phải. ( Ngạc nhiên, khâm phục) Gậy ông đập lưng ông. HS đọc 3 thúng gạo nếp nuôi 3 con trâu đực để năm sau đẻ thành 9 trâu.( Yêu cầu hóc búa, oái ăm vì trâu đực không thể đẻ trâu con. Tính chất nghiêm trọng bởi nếu không thực hiện được, cả làng em sẽ bị trị tội) Lo lắng, sợ sệt, họp làng nhiều lần mà không tìm ra hướng giải quyết nên coi đó là tai hoạ. Bảo cha thưa với dân làng ngả trâu, đồ xôi ăn mừng. Dành 1 trâu, 1 thúng gạo làm lộ phí cho 2 cha con lên kinh lo liệu. HS trả lời. Tìm cách gặp vua bằng cách khóc dữ dội ở sân rồng, đòi bố phải đẻ em bé, buộc vua phải giải thích. Gài bẫy vua, buộc vua phải tự nói ra sự vô lý, phi lý của điều mà vua yêu cầu dân làng em trước đó. HS thảo luận: + Câu đố: + Giải đố: Sự nhanh nhẹn, thông minh buôc vua tin phục và ban thưởng rất hậu. Câu đố của nước ngoài do sứ thần mang đến cho triều đình. So với 3 lần đố trước, câu đố này khó hơn. Mang tầm cỡ quốc gia, có liên quan đến danh dự và vận mệnh của dân tộc. Cả triều đã dùng rất nhiều cách nhưng đều vô hiệu. Ai cũng lắc đầu, bó tay. Các ông trạng, các nhà thông thái cũng không có cách giải. Cách giải đố giống như 1 trò chơi, vừa chơi vừa giải đố. Hồn nhiên, nhí nhảnh. Câu đố lần sau khó khăn, hóc búa, nghiêm trọng hơn lần trước và cứ tăng dần. Giải đố bằng cách đố lại, đẩy người hỏi vào thế bí, lấy gậy ông đập lưng ông, buộc người đố tự nói ra sự vô lý trong câu đố của mình. Và giải đố bằng kinh nghiệm dân gian. Nhân vật thông minh. HS trả lời. Là sự kết tinh tri thức của nhân dân, nhân cách người lao động. Đề cao kinh nghiệm đời sống. Câu đố của quan, vua, sứ thần nước ngoài đến những lời giải đố của em bé đều tạo ra những tình huống bất ngờ. Em bé thông minh, tài trí hơn người nhưng vẫn rất trong sáng, ngây thơ, hồn nhiên. Trạng Quỳnh, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn. HS đọc HS kể HS lựa chọn và kể. I Đọc- chú thích. 1 Đọc- kể 2 Chú thích. II Đọc- hiểu văn bản. 1 Câu đố và lời giải đố thứ nhất. + Câu đố: bất ngờ, hóc búa. + Câu trả lời: nhanh, bất ngờ, cứng cỏi, không run sợ. 2 Câu đố 2 và lời giải của em bé. * Câu đố: khó, hóc búa, oái ăm và có tính chất nghiêm trọng. * Cách giải đố: - Gài bẫy vua buộc vua phải tự nói ra điều vô lý trong câu đố mà vua ra. 3.Câu đố thứ 3 và lời giải. * Câu đố: Giết chim sẻ làm ba cỗ thức ăn. * Giải đố bằng cách đố lại. 4 Câu đố 4 và lời giải. * Câu đố: - Người đố: Sứ thần phương Bắc. - Tính chất: Nghiêm trọng mang tính Quốc gia đại sự. - Mức độ: rất khó khăn và oái ăm. * Giải đố: - Lời giải: là lời 1 bài hát đồng dao. - Cách giải: đơn giản, dùng kinh nghiệm dân gian. - Giải đố không dựa vào những kến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống làm người nghe phải bất ngờ. *ghi nhớ Sgk III Luyện tập. Bài tập 1: Bài tập 2: Ngày soạn: 11/ 10/ 2007 Ngày dạy: 24/ 10/ 2007. Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) I Mục tiêu cần đạt. - Giúp HS : + Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ . + Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. II Tài liệu, phương tiện. 1 GV: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2 HS: Đọc và chuẩn bị bài. III Các bước lên lớp. 1 ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - Kể tóm tắt truyện “ Em bé thông minh”. Nêu ý nghĩa? - Chỉ rõ những lỗi mà HS thường mắc phải. Nêu nguyên nhân và cách sửa? 3 Bài mới a Giới thiệu bài b Tiến trình các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1: Hướng dẫn chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa. GV treo bảng phụ, gọi HS đọc và phát hiện lỗi dùng từ. - Giải nghĩa các từ trên? - Sưả lỗi bằng cách nào? - Nguyên nhân mắc lỗi? - Từ đó, em hãy rút ra bài học về việc dùng từ không đúng nghĩa? *HĐ3: Hướng dẫn luỵên tập. GV gọi HS đọc và làm BT1. Yêu cầu HS làm BT2. Gọi HS đọc và làm BT3. GV đọc chính tả. *HĐ4: Hướng dẫn về nhà Dặn HS học sinh chuẩn bị kiểm tra văn. HS đọc và phát hiện lỗi dùng từ không đúng nghĩa. HS giải nghĩa các từ: yếu điểm, đề bạt, chứng thực. Thay bằng các từ đúng nghĩa. Dùng từ khi không hiểu đúng nghĩa của từ. Phải hiểu thật đúng nghĩa của từ mới dùng. Khi không hiểu phải tra từ điển, đọc sách báo, hỏi người lớn. Bản tuyên ngôn Tương lai xán lạn( tương lai đầy triển vọng). Bôn ba hải ngoại( đi đây đó gian lao vất vả để làm việc). Bức tranh thuỷ mặc. Nói năng tuỳ tiện( nói năng không theo hướng dẫn). a Khinh khỉnh. b Khẩn trương. c Băn khoăn.. a Thay tống= tung. Hoặc thay đá= đấm. b Thay thực thà= thành khẩn. Bao biện= nguỵ biện. HS nghe- viết. I Dùng từ không đúng nghĩa. * Ví dụ: III Luyện tập. Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4:
Tài liệu đính kèm: