Tiết 16
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (T1)
NGUYỄN DỮ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện Truyền kỳ.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẽ đẹp truyền thống của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ.
- Cảm nhận được những chi tiét nghệ thuật độc đáo trong tác phảm tự sự có nguồn gốc dân gian.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ:
Giáo dục HS tôn trọng vẽ đẹp vốn có của người phụ nữ Việt Nam
B. Chuẩn bị
- GV : Soạn giáo án, đôi nét về cuộc đời của Nguyễn Dữ
- HS : Tóm tắt tác phẩm
Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 16 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (T1) NGUYỄN DỮ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện Truyền kỳ. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẽ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận được những chi tiét nghệ thuật độc đáo trong tác phảm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng vẽ đẹp vốn có của người phụ nữ Việt Nam B. Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án, đôi nét về cuộc đời của Nguyễn Dữ - HS : Tóm tắt tác phẩm C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định II. Bài cũ Nêu ý nghĩa của văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn ” ? III. Bài mới Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Dựa vào chú thích trong SGK . Nêu vài nét về tác giả ? Hs : Trích trong tập truyện nào ? Hãy nói vài điều về tập truyện ấy ? Gv bổ sung , giải thích thêm từ “Truyền kì”: Khai thác các truyện cổ dân gian và truyền thuyết lịch sử, dã sử Hoạt động 2 Gv hướng dẫn đọc : Đọc rỏ ràng , diễn cảm. Gv đọc mẫu, gọi 1- 2 em đọc tiếp HS : Đọc Cho hs đọc hết các chú thích ở sgk Hs : Hs thảo luận theo bàn (5p) Truyện chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ? Đại diện các bàn trình bày. Gv chốt ý Hoạt động 3 Ngay trong đoạn mở đầu, tác giả đã giới thiệu Vũ Nương là người con gái như thế nào ? Hs : Khi tiễn chồng đi lính , nàng đã căn dặn chồng như thế nào ? Điều đó nói lên phẩm chất gì ? Hs : “ Chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm ngày trở về mang theo 2 chữ bình yên ” Đối với mẹ chồng , nàng là người con dâu như thế nào ? Tìm chi tiết chứng minh ? Hs : Thuốc thang lễ bái Dùng lời ngon ngọt khuyên lơn Lo ma chay chu toàn Với chồng, nàng là người vợ ra sao ? Hs: Giữ gìn khuôn phép Qua phân tích, em có nhận xét gì về nhân vật này ? Hs : I/ Tác giả, Tác phẩm : Tác giả: Nguyễn Dữ ( ? ?) Quê ở Hải Dương Học rộng tài cao , giữ cách sống thanh cao đến trọn đời Tác phẩm: Truyền kì mạn lục - Tập truyện văn xuôi chữ Hán gồm 20 truyện II/ Đọc , chú thích, bố cục Đọc : Chú thích : Bố cục : - P1: →đẻ mình : Vẻ đẹp của Vũ Nương - P2→ rồi : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương - P3 : Còn lại : Ước mơ của nhân dân III/ Phân tích : Vẻ đẹp của Vũ Nương Là con gái đẹp người , đẹp nết “Thuỳ mị nết na , tư dung tốt đẹp” Là phụ nữ không màng danh lợi Người con dâu hiếu thảo Người vợ thuỷ chung son sắt, người mẹ giàu tình thương, đảm đang tháo vát → Biểu tượng hình ảnh người phụ nữ lí tưởng trong xã hội phong kiến IV/ Củng cố : Với phẩm chất đức hạnh như Vũ Nương thì nàng sẽ có cuộc sống như thế nào trong xã hội ngày nay ? V/ Dặn dò : Xem lại tác giả , phần 1 Soạn tiếp phần 2,3 Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(T2) NGUYỄN DỮ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện Truyền kỳ. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẽ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ. - Cảm nhận được những chi tiét nghệ thuật độc đáo trong tác phảm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng vẽ đẹp vốn có của người phụ nữ Việt Nam B. Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án, đôi nét về cuộc đời của Nguyễn Dữ - HS : Tóm tắt tác phẩm C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định II. Bài cũ Kết hợp học bài mới. III. Bài mới Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tác giả giơí thiệu về Trương Sinh là người như thế nào ? Hs : Điều gì khiến Trương Sinh nghi ngờ vợ ? Hs : Em có nhận xét gì về câu nói của bé Đản ? Hs : Bài toán tìm ra đáp số nhưng dấu đi lời giải Trương Sinh đã xử sự ra sao trước lời nói con trẻ ? Hs : Trước sự đối xử đó , Vũ Nương đã làm gì ? Hs : Với tính cách của nàng , cách xử sự như vậy có hợp lí không ? Hs : Hợp lí Qua cái chết của Vũ Nương , truyện muốn tố cáo điều gì ? Hs : Theo em câu chuyện có thể kết thúc ở chỗ nào ? Hs : Nhưng việc đã qua rồi Tìm yếu tố truyền kì có ở trong truyện ? Hs : - Gặp Phan Lang. Hiện về ở giữa bến Hoàng Giang Khi gặp Phan Lang , Vũ Nương đã nói gì ? Hs : Thà già nhìn người ta nữa Lí do gì khiến nàng thay đổi ý định ? Hs : Vì nhớ quê hương, không muốn mang tiếng nhơ nhuốc xấu xa Cuối cùng nàng có đoàn tụ được với gia đình không ? Ý nghĩa ? Hs : Hoạt động 2 Nêu khái quát nội dung , nghệ thuật ? Hs : dựa vào ghi nhớ Hoạt động 3 Hãy tóm tắt lại truyện theo cách kể chuyện của mình ? Hs : tự làm vào vở 2.Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương - Trương sinh là người vô học , đa nghi - Qua câu nói ngây thơ của con trẻ “Cái bóng” → nghi ngờ vợ - Chửi mắng , bỏ ngoài tai những lưòi phân trần, can ngăn của bà con làng xóm - Vũ Nương tìm đến cái chết để minh oan → Coi trọng danh tiết → Tố cáo xã hội phong kiến phụ quyền độc đoán hà khắc đã gieo bao nỗi oan khuất cho người phụ nữ 3.Ước mơ của nhân dân - Nàng không trở lại trần gian →Tố cáo XHPK không có chổ cho nàng dung thân →Ước mơ về sự công bằng trong cuộc đời “Ở hiền gặp lành” IV.Tổng kết : 1. Nội dung : * Giá trị hiện thực : - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm cho mẹ xa con , vợ xa chồng - Tố cáo xã hội pk trọng nam khinh nữ, chà đạp hạnh phúc con người *. Giá trị nhân đạo : -Bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận của người nghèo khổ - Thể hiện mơ ứớc ngàn đời của nhân dân về sự công bằng trong cuộc đời (Dù Chết rồi vẫn được minh oan ) 2.. Nghệ thuật : - Truyện như một màng kịch sinh động có tình huống, xung đột , thắt nút, mở nút - Đưa yếu tố kì ảo vào truyện rất hay - Cách dẫn dắt kể chuyện rất khéo léo V. Luyện tập : IV/ Củng cố : GV nhấn mạnh giá trị hiện thực , nhân đạo của văn bản V/ Dặn dò : Nắm nội dung nghệ thuật Soạn “ Xưng hô trong hội thoại” + Tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô của Tiếng Việt + Ý nghĩa từng cách dung từ ngữ xưng hô ************************************* Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng việt. - Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt 2. Kĩ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục hs thái độ lễ phép lịch sự trong xưng hô và yêu thích tiếng việt B. Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án - HS : Xem kĩ , trả lời câu hỏi ở sgk C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định II. Bài cũ Nêu các trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại ? III. Bài mới Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Tìm các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt và cho biết cách sử dụng ? Hs : + Thân mật : Tôi, bạn ,mày ,tao .. + Trang trọng : Quý ông, quý bà . Khi thầy dạy em là chú của em , em sẽ xưng hô ra sao ? Hs : So sánh từ ngữ xưng hô trong tiếng Anh và tiếng Việt ? Hs : Gọi hs đọc 2 đoạn văn ở sgk.Xác định từ ngữ xưng hổ trong 2 đoạn trích đó ? Hs : Vì sao lại có sự thay đổi cách xưng hô đó ? Hs : Do vị trí giao tiếp thay đổi Qua ví dụ trên , em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ xưng hô ? Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ Hs : đọc Hoạt động 2 Gọi hs đọc BT1. Lời mời trên nhầm lẫn ở đâu ? Hs : Vì sao lại có sự nhầm lẫn đó ? Hs : Vì sao trong văn bản khoa học hay dùng “ Chúng tôi ” ? Hs : Tăng tính khách quan Gv cho hs thảo luận nhóm BT6 .Sau 5p đại diện các nhóm trình bày. Gv nhận xét bổ xung, chốt ý I.Từ ngữ xưng hô và việc lựa chọn từ ngữ xưng hô ví dụ1 Suồng sã : Mày ,tao , mi Thân mật : Bạn , tôi , anh , em, Ba ,mẹ ,chúng ta Trang trọng : Quý ông , quý ngài Coi thường : Hắn , y, nó → Hệ thống từ ngữ xưng hô trong TV phong phú, đa dạng tinh tế hơn ví dụ 2 : a. Dế choắt xưng em gọi anh với DM DM xưng “ta” gọi DC là “chú mày” b. DC và DM đều xưng tôi - anh →Thay đổi cách xưng hô vì vị trí giao tiếp thay đổi + DC là kẻ yếu muốn nhờ vả, DM là kẻ mạnh + DC và DM như 2 người bạn bình đẳng *Ghi nhớ: Dựa vào tình huống giao tiếpvà đối tượng giao tiếp II.Luyện tập : BT1 Nhầm lẫn “ chúng ta” với “ chúng em” + Chúng ta ( ngôi gộp ) gồm cả người nói và nghe + Chúng em : chỉ có người nói → Do thói quen sử dụng TA BT2 : Trong văn bản khoa học , dung từ chúng tôi tăng tính khách quan, độ tin cậy cho các luận điểm, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả BT6 - Cai lệ : Ông –mày , thằng kia, chị - Chị Dậu : + Cháu –ông : van xin + Tôi –ông : Ngang hang , bình đẳng + Bà –mày : Tức giận → Thay đổi cách xưng hô phù hợp với sự phát triển tâm lí con người . Chị Dậu thương chồng không cam chịu , có ý thức đấu tranh IV/ Củng cố : GV lưu ý hs lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp với tình huống giao tiếp: Thầy cô , bạn bè , gia đình V/ Dặn dò : Học ghi nhớ Làm BT 3,4,5 ( Hướng dẫn bài 5 ) Chuẩn bị “ Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp” + Khi nào dùng trực tiếp, gián tiếp + Cho ví dụ minh hoạ Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ DẪN GIÁN TIẾP A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp. - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp 2. Kĩ năng: - Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ chăm học B. Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án , bảng phụ về 2 cách dẫn - HS : Xem kĩ , trả lời câu hỏi ở sgk C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định II. Bài cũ Lấy ví dụ chứa từ ngữ xưng hô ? Khi sử dụng người nói cần chú ý đến điều gì ? III. Bài mới Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Hs đọc ví dụ ở sgk. Thảo luận theo bàn (5p ) . Sau đó cử đại diện các nhóm trình bày a.Trong 2 ví dụ trên đâu là lời nói , đâu là ý nghĩ của nhân vật ? b. Được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì ? c. Có thể thay đổi vị trí các bộ phận được không ?Nếu được bộ phận ấy được ngăn cách bằng dấu gì ? Gv đưa bảng phụ có chứa cách dẫn trực tiếp : Các em phải thương yêu bạn bè , phải biết giúp đỡ những người nghèo khổ, tàn tật , phải ghi nhớ lời căn dặn của cha ông “Thương người như thể thương thân” Hãy xác định lời dẫn trực tiếp Vậy khi nào ... rọng người anh hùng, lên án bè lũ cướp nước, bán nước II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Đọc , thảo luận C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ HS : Trả lời các câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ Kết hợp học bài mới. II.Bài mới : 1. ĐVĐ 2. Triển khai bài. Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Khi nhận được tin cấp báo NH đã làm gì ? Hs : Hãy thuật lại những việc làm của vua QT trên đường đi ? Hs : Vì sao QT lại chọn đúng dịp tết để tấn công ? Hs : Tạo yếu tố bất ngờ cho quân địch Điểm đánh đầu tiên của vua QT là ở đâu ? Vì sao lại chọn điểm đó ? Hs : Kho lương thực vũ khí → chặn đường lương thực vũ khí của địch Hãy thuật lại trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa ? Hs : Nhận xét cách kể trận đánh của tác giả ? Hs: Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về vua QT ? Hs : Gv mở rộng: đại thắng quân Thanh hội đủ 3 yếu tốThiên thời (đánh vào dịp tết) Địa lợi ( trời nắng, đổi gío)Nhân hoà (lòng người quyết tâm) Hoạt động 2 Cho hs thảo luận 4 nhóm + N1,2 : Bọn cướp nước + N3,4 : Bọn bán nước Sau 5p .Gọi nhóm 1,3 trình bày. Nhóm 2,4 nhận xét, bổ sung Hoạt động 3 Qua văn bản em hiểu thêm điều gì ? Hs : Gv gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk Hs : đọc Hoạt động 4 Gv cho hs làm bài luyện tập ở sgk. Gọi 2,3 hs đọc , gv nhận xét III/ Phân tích : 1.Hình tượng người anh hung NH: a. Nghe tin cấp báo -Tức giận định cầm quân đi ngay -Lên ngôi hoàng đế để yên lòng dân b. Trên đường hành quân : -Mời Ng . Thiếp đến hỏi tình hình - Kén thêm lính , dụ binh sĩ - Tha tội cho Lân, Sở -Sắm sữa lễ cúng tết - Hẹn ngày mồng 5 vào thành ăn tết c. Chiến công đại phá quân Thanh - Chia 5 đạo quân - Bắt sống quân Thanh không cho báo tin -Đánh kho lương thực ở Hà Hồi đêm mồng 3 tết - Mờ sang mồng 5 đánh đồn Ngọc Hồi ghép ván phủ rơm là khiên che chắn, dàn trận chữ nhất -Sầm Nghi Đống tự tử, quân Thanh đại bại - Trưa mồng 5 tết vào thành → Trần thuật cụ thể, miêu tả tỉ mỉ trong lời nói , hành động , trận đánh → NH là người mạnh mẽ , quyết đoán, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, mưu cao → Là người tổ chức và linh hồn của chiến công vĩ đại 2.Hình ảnh bọn cướp nước , bán nước a. Bọn cướp nước: - Mưu cầu lợi riêng - kêu căng chủ quan - Hèn nhát , sợ mất mật tranh nhau chạy về nước giẫm đạp lên nhau mà chết b. Bọn bán nước : - Chạy trốn theo quân Thanh, rơi vào tình cảnh khốn đốn → Sự thất bại thảm hại, số phận bi đát của bọn bán nước , cướp nước Ghi nhớ : SGK III/ Luyện tập : Các ý chính của đoạn văn Tối 30 mở tiệc khao quân Chia quân làm 5 đạo Ngày mồng 3 đánh đồn Hà Hồi Ngày mồng 5 đánh đồn Ngọc Hồi Trưa mồng 5 vào thành 3/ Củng cố : Gv nhấn mạnh hình ảnh người anh hùng QT – NH 4/ Hướng dẫn học bài : Tóm tắt văn bản, học ghi nhớ Học phân tích , hoàn thành bài luyện tập Soạn “Sự phát triển của từ vựng”. 5. Rút kinh nghiệm. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 25 Ngày soạn:. Ngày dạy: SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG ( tt) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Việc tạo từ ngữ mới. - Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. 2. Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn tiếng nước ngoài. - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp. 3. Thái độ: Giáo dục hs giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Đọc , thảo luận C/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Từ điển Hán việt, trả lờ câu hỏi ở sgk D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : IỔn định và kiểm tra bài cũ Sự phát triển từ vựng phụ thuộc vào yếu tố nào ? Có những phương thức phát triển từ vựng gì ? Cho ví dụ ? II.Bài mới : 1. ĐVĐ 2. Triển khai bài. Hoạt động của thầy , trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Hs thảo luận (7p) . Sau đó gọi đại diện các bàn trình bày a.Giải thích nghĩa của các từ ? b. Trong các từ trên , từ nào có thể ghép được với nhau để tạo nên nghĩa ? GV chốt lại Tìm các từ ngữ có cấu tạo theo mô hình x+Tặc có nghĩa ? Hs : suy nghĩ trả lời Hãy giải nghĩa các từ vừa tìm được ? Hs : Vậy có thể phát triển từ vựng bằng cách nào ? Tác dụng của cách đó ? Hs : Dựa vào ghi nhớ Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2 Hs đọc ví dụ 1 . Gọi 2hs lên bảng tìm từ Hán Việt trong đoạn a, b Hs : Em hiểu như thế nào “ Thanh minh, đạp thanh” ? Hs : Hãy tìm những từ ngữ chỉ khái niệm sau ? Hs : Những từ ngữ này có nguồn gốc từ đâu ? Hs : Tiếng Anh Tìm một số từ ngữ mượn tiếng nước ngoài có trong tiếng việt ? Hs : Rađiô, intơnét, mít tinh Qua 2 ví dụ trên hãy nêu thêm những cách phát triển từ vựng ? Hs : Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk Hoạt động 3 Gv cho 2 mô hình Cho hs chơi trò tiếp sức: 2 dãy , mỗi lần 1hs lên ghi 2 từ theo mô hình . Sau 5p dãy nào ghi nhiếu , đúng sẽ thắng Tìm 5từ mới được dùng phổ biến gần đây nhất ? Giải thích ? Sau 3p gọi 3 em nhanh nhất chấm điểm 1.Tạo từ ngữ mới Ví dụ 1 - ĐTD Đ : điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo bên người, dùng trong vùng phủ song - Kinh tế tri thức :Nền kt dựa vào sx, phân phối..có hàm lượng tri thức cao - Đặc khu kinh tế : Khu vực riêng để thu hút vốn đầu tư nước ngoàivới những chính sách ưu đãi - Sở hữu trí tuệ :Quyền sở hữu đối với các sản phẩm do hoạt động trí tuệ làm ra, được pháp luật bảo hộ Ví dụ 2 Lâm tặc Tin tặc Không tặc Hải tặc * Ghi nhớ : SGK 2. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài Ví dụ 1 : a.Thanh minh, Tiết , Lễ , Tảo mộ , yến anh, đạp thanh , bộ hành, tài tử , giai nhân b. Bạc mệnh , duyên , phận , thần linh, chứng giám,thiếp , đoan trang , trinh bạch, tiết Ví dụ 2 AIDS Ma-két –ting → Nguồn gốc tiếng nước ngoài * Ghi nhớ : sgk 3.Luyện tập BT1 : - X+ Trường : Chiến trường, công trường, nông trường , thương trường, hôn trường - X+Hoá : Lão hoá , công nghiệp hoá, Hiện đại hoá,xã hội hoá, ôxi hoá BT2 : - Cầu truyền hình : Truyền trực tiếp giao lưu giưa nhiều địa điểm - Thương hiệu : Nhãn hiệu thương mại hàng hoá - Cơm bụi : giá rẻ bán trong quán nhỏ - Bàn tay vàng - Chat - Đường cao tốc 3/Củng cố : Hs đọc ghi nhớ Tìm các từ theo mô hình “ Phi + X” 4/ Hướng dẫn học bài : Học thuộc ghi nhớ , làm các bài tập còn lại Soạn “ Truyện Kiều” + Tác giả Nguyễn Du + Nội dung , nghệ thuật . 5. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................... Tiết 26 Ngày soạn:. Ngày dạy: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Giúp hs nắm được những nét chủ yếu về con người cuộc đời của Nguyễn Du - Nắm được cốt truyện, giá trị cơ bản về nội dung nghệ thuật của “ Truyện Kiều” - Rèn kỉ năng tóm tắt văn bản - Giáo dục hs biết trân trọng những giá trị to lớn của kiệt tác văn học II/ PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thảo luận III/ CHUẨN BỊ GV : Soạn giáo án, Chân dung Nguyễn Du, Những lời bình về tác phẩm HS : Trả lời câu hỏi ở sgk IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Tóm tắt tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”? Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Hs đọc mục I ở sgk Tóm tắt vài nét cơ bản tác giả ? Hs : Thời đại Nguyễn Du sống có những biến động gì ? Hs : Gv : Chính những điều ấy đã đi vào tác phẩm của ông, rỏ nhất là “TK” “Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng ” Bản thân ông là người như thế nào ? Hs : Gv cung cấp cho hs -Thanh hiên thi tập (1786- 1804) - Nam trung tạp ngâm(1805-1812) - Bắc hành tạp lục (1813-1814) Hoạt động 2 TK có nguồn gốc từ đâu ? Hs : Truyện Kiều thuộc thể loại gì ? Hs : TK có mấy phần ? Hs : Tóm tắt ngắn gọn văn bản ? Hs : tóm tắt Gv nhận xét, bổ sung Hs thảo luận 4 nhóm Nêu giá trị của TK ? Sau 5p đại diện các nhóm trình bày . Gv chốt ý, lấy ví dụ minh hoạ cho từng giá trị -Hiện thực nhân đạo + Một ngày lại thói sai nha Làm cho khóc hại chẳng qua vì tiền + Trong tay sẵn có đồng tiền Dẫu rằng đổi trắng thay đen khó gì +Thương thay cũng một kiếp người Hịa thay mang lấy sắc tài làm chi - Nghệ thuật + Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng + Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bong + Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa 1. Tác giả : Nguyễn Du( 1765-1820) - Quê : Tiên Điền , nghi Xuân, Hà Tỉnh - Sinh ra trong một gia đình quý tộc, có truyền thống văn học - Sống trong một thời đại đầy biến động: CĐPK khủng hoảng trầm trọng, Phong trào khởi nghĩa nông dân phát triển - Là người hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú, có trái tim giàu lòng yêu thương - Là danh nhân văn hoá thế giới * Sự nghiệp : - Chữ Hán : ( 243 bài) - Chữ Nôm : - Văn chiêu hồn - Truyện Kiều 2. Tác phẩm : a. Nguồn gốc : Dựa theo cốt truyện “ Kim Vân Kiều Truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân( TQ) b. Thể loại : Truyện Nôm theo thể thơ lục bát c. Tóm tắt : Gồm 3254 câu thơ -p1: Gặp gỡ và đính ước -p2: Gia biến và lưu lạc -p3 : Đoàn tụ d. Giá trị d1. Nội dung * Hiện thực : Phẩnnhs sâu sắc hiẹn thực xh đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và số phận những người bị áp bức đau khổ * Nhân đạo : -Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước số phận đau khổ của con người - Lên án tố cáothế lực tàn bạo chà đạp con ngưòi - Trân trọng đề cao con người d2. Nghệ thuật : - Đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật: mang chức năng biểu dạt, biểu cảm , thẫm mĩ.. - Nghệ thuật tự sự vượt bậc: Kể chuyện trực tiếp, gián tiếp, nữa trực tiếp - Miêu tả tâm lí nhân vật, thiên nhiên đặc sắc - Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu 4/ CỦNG CỐ : Gv nhấn mạnh giá trị của TK Gọi hs đọc ghi nhớ 5/ DẶN DÒ : Học thuộc ghi nhớ Nắm những nét chính về tác giả, giá trị tác phẩm Soạn “Chị em Thuý Kiều” + Chân dung Vân - Kiều + Bút pháp miêu tả
Tài liệu đính kèm: