Giáo án môn Ngữ văn 6, kì I - Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Giáo án môn Ngữ văn 6, kì I - Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Tiết: 12 Ngày soạn

TÊN BÀI: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự, đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong văn tự sự

 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện .

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, hăng say xây dựng bài.

B. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.

 2. Học sinh: Soạn câu hỏi ở sgk.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định tổ chức:

 GV: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.

 HS: Trật tự,ổn định chỗ ngồi.

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Tự sự là gì? Tác dụng của tự sự?

 - Gọi hs lên bảng làm bài tập sgk

III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã hiểu thế nào là văn tự sự. Tiết học hôm nay nhấn mạnh việc tìm hiểu sự việc và nhân vật, cách lựa chọn sự việc và nhân vật sao cho có ý nghĩa.

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6, kì I - Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 12 Ngày soạn
TÊN BÀI: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự, đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong văn tự sự
 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện .
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, hăng say xây dựng bài.
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ.
 2. Học sinh: Soạn câu hỏi ở sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định tổ chức:
 GV: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
 HS: Trật tự,ổn định chỗ ngồi.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tự sự là gì? Tác dụng của tự sự?
 - Gọi hs lên bảng làm bài tập sgk
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã hiểu thế nào là văn tự sự. Tiết học hôm nay nhấn mạnh việc tìm hiểu sự việc và nhân vật, cách lựa chọn sự việc và nhân vật sao cho có ý nghĩa.
 2. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xét và bổ sung.
GV: Nhân vật chính được thể hiện như thế nào trong văn bản? Trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh ai là nhân vật chính?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xét, ghi bảng.
GV: Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ được không?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
GV: Nhận xét.
GV: Gọi HS đọc mục 2b: Nhân vật trong văn tự sự được kể như thế nào?
HS: Đọc bài.
GV: Nhấn ý.
GV: Các nhân vật trong truyện ST-TT được kể như thế nào?
GV: Em hiểu gì về sự việc và nhân vật trong văn tự sự?
HS: Đọc ghi nhớ sgk. 
Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc bài tập.
HS: Thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày.
GV: Nhận xét.
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
 1. Sự việc trong văn tự sự. 
 2. Nhân vật trong văn tự sự.
- Vai trò của nhân vật: 
+ kẻ thực hiện các sự việc.
+ kể được nói tới - > biểu dương
 - > lên án
- Nhân vật được nói tới nhiều nhất là nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương: cần thiết không thể bỏ.
* Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: 
- Vua: tên gọi, lai lịch việc làm, hành động, lời nói.
- Mị Nương: tên gọi, lai lịch,,tính tình, sắc đẹp.
- Sơn Tinh: tên gọi, lai lịch, tài năng ,lời nói, hành động.
- Thuỷ Tinh: tên gọi, lai lịch, tài năng ,lời nói, hành động.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
 Bài tập 1:
- Vua Hùng : kén rễ
- Mị Nương :theo chồng về núi.
- Sơn Tinh: đến cầu hôn, đem sính lễ, rước Mị Nương, đánh trả Thuỷ Tinh.
- Thuỷ Tinh.:đến cầu hôn, đem sính lễ, đánh Sơn Tinh, hằng năm vẫn đánh Sơn Tinh.
a. Sơn Tinh Thuỷ Tinh là nhân vật chính.
- Vua Mị Nương là nhân vật phụ.
c.Có thể đổi: Bài ca chiến công của 
Sơn Tinh .
.
IV. Củng cố: 
 1. GV củng cố lại kiến thức của bài học. 
 -Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào?
 -Nhân vật trong văn tự sự được kể các phương diện nào? 
 2. HS đọc ghi nhớ ở sgk.
 V. Dặn dò: 
Về nhà: Học bài cũ và nội dung phần ghi nhớ.
 Làm các bài tập còn lại ở sgk.
 Soạn: Sự tích Hồ Gươm ( chia đoạn, trả lời câu hỏi).
 —–—–&—–—–—

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 12.doc