Giáo án môn Ngữ văn 6 học kì 1

Giáo án môn Ngữ văn 6 học kì 1

Bài 1

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

-Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết . Hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng , kì ảo của truyện “Con Rồng cháu tiên” và “Bánh chưng bánh giầy” trong bài. Kể được hai truyện này .

-Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học .

-Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thực của văn bản .

 

doc 81 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết . Hiểu nội dung , ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng , kì ảo của truyện “Con Rồng cháu tiên” và “Bánh chưng bánh giầy” trong bài. Kể được hai truyện này .
Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học .
Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thực của văn bản .
Bài 1
Tuần : 1 ; Tiết : 1. 
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 Con Rồng cháu tiên
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết .
Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con rồng cháu Tiên”
Kể được truyện 
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Giáo viên : Tranh Lạc Long Quân và Aâu Cơ .
Học sinh : Đọc bài trước.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
HOẠT ĐỘNG 1 :
- Khởi động
- Ổn định :
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện :
- Kiểm bài soạn :
- Mỗi người chúng ta đều thuộc về một dân tộc . Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những thần thoại , truyền thuyết kì diệu , vậy dân tộc kinh (Việt)chúng ta ra đời và sinh sống ra sao ? thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu văn bản “Con Rồng cháu Tiên”.
- Lớp trưởng báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- Cả lớp nghe 
10’
24’
HOẠT ĐỘNG 2
I. Đọc và tìm hiểu chú thích : sgk/7
II. Tìm hiểu văn bản
Truyện giải thích nguồn gốc cao đẹp của VN ta xuất phát từ “con Rồng cháu Tiên”
Ước nguyện của dân tộc là đoàn kết , giúp đỡ lẫn nhau , gắn bó lâu bền .
 - Cho hs đọc dấu sao chú thích ở (sgk/ 7)
 - Giới thiệu sơ lược truyền thuyết là gì để hs biết, hiểu.
 Phân đoạn và đọc mẫu một đoạn .
- Gọi hs đọc phần tiếp theo .
- Nhận xét cách đọc của từng hs .
- Tóm tắt truyện .
- Cho hs giải thích một số từ khó (1) ,(2), (3), (5), ,(7), -> nhận xét, giải thích thêm .
H. Văn bản có mấy nhân vật chính là ai 
H. lạc Long Quân là ai ? ở đâu ? giúp dân làm những việc gì ?
H. Qua đó ta thấy Lạc Long Quân là người như thế nào ?
H. Aâu Cơ là người sống ở đâu ? Cô ấy con ai? Là người như thế nào ?
Kể tiếp văn bản và giới thiệu tranh .
H. Chuyện Aâu Cơ sinh có gì kì lạ ?
H. Vì sao Lạc Long Quân trở về biển mà không cùng sống với Aâu Cơ nữa ?
H. Cuối cùng Lạc Long Quân và Aâu cơ giải quyết như thế nào ? Vì sao vậy ?
H. Qua truyện muốn giải thích con người VN ta có nguồn gốc từ đâu ? 
H. Vậy ước nguyện của dân tộc ta là gì?
Chốt ý – ghi bài 
- Cá nhân đọc (truyền thuyết là gì)
- Nghe dò theo
- Lớp nghe để góp ý 
- Nghe để tập kể lại
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân trả lời : 2 nhân vật
- HS trả lời : ( Con trai T.Long nữ ở dưới nước – giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt )
-> Lạc Long Quân là người tốt 
- Cá nhân trả lời : (sống trên núi , con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần )
- Cả lớp nghe
- Cá nhân kể sự kì lạ (sinh cái bọc có 100 trứng, nở 100 con trai, không cần bú lớn nhanh như như thổi .)
- Thảo luận nhóm (2’) đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân trả lời (Hai chia con)
- Thảo luận nhóm (3’), đại diện nhóm phát biểu .
5’
HOẠT ĐỘNG 3
III. TỔNG KẾT :
Ghi nhớ 
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk / 8
Cá nhân đọc .
5’
HOẠT ĐỘNG 4:
- Củng cố 
- Dặn dò 
H. Tìm chi tiết trong truyện mang tính hoang đường kì ảo ?
Vua hùng Vương là con của ai ? con thứ mấy ?
Chốt ý 
H. Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”
- Tìm đọc “Qủa bầu mẹ“Kinh và Ba Na là anh em” và tập kể .
- Đọc trước văn bản “Bánh Chưng bánh giày”
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân kể miệng.
- Cả lớp nghe và cùng thực hiện .
 (Tự học có hướng dẫn)
Tuần : 1 ; Tiết :2
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 Bánh chưng bánh giày
	MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh hiểu nội dung ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Bánh chưng bánh giày”.
Nắm được nguồn gốc của hai loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nam.
Rèn cách đọc , kể lại truyện.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
GV : Hai tranh của truyện – câu đối tết.
 HS : Đọc trước văn bản .
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 :
 Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện
H. Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”.
H. Truyện nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc VN ta xuất phát từ đâu ? ước nguyện gì ? 
 Đánh giá cho điểm
- Mỗi khi tết đến xuân về người VN ta lại nhớ đến câu đối đỏ : 
“Thịt mở ,dưa hành , câu đối đỏ
Cây nêu , tràng pháo , bánh chưng xanh”
Với câu đối ấy thì theo em biết bánh chưng, bánh giày là loại bánh gì ? Nó thường biểu hiện điều gì ? Truyền thuyết đó vào thời vua nào ? Thì chúng toa cùng nhau tìm hiểu văn bản “Bánh chưng bánh giày”
- Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời miệng.
mỗi hs trả lời 1 câu
- Hs nghe
30’
HOẠT ĐỘNG 2
I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1/ Vua Hùng chọn người nối ngôi :
- Vua già, nước bình yên,
- Tiêu chuẩn không cần con trưởng mà làm vừa ý vua .
- Nhân lễ tiên vương.
2. Cuộc đua tài, dâng lễ vật :
3. Kết qủa cuộc thi tài :
Lang Liêu được nối ngôi vua.
GV : Hướng dẫn cách đọc theo đoạn -> nhận xét cách đọc và sửa chữa phát âm 
- Gọi hs kể tóm tắt đoạn truyện .
- Nhận xét 
GV : Cho hs giải thích từ khó (1) (2) (3,) (4) ,(7), (8), (9) (12), (13).
GV hỏi : Vua Hùng chọn người nối ngôi với hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện ?
GV cho hs kể tóm tắt đoạn đua tài dâng lễ .
GV mở rộng thêm một số truyện khác gần giống .
GV gọi hs đọc đoạn cuối truyện .
GV hỏi : Ai là người được truyền nối ngôi vua ? vì sao được ?
GV cho hs thảo luận về cách đặt tên hai thứ bánh kết hợp giới thiệu tranh .
- Đọc to đúng giọng theo sự hướng dẫn.
- HS kể .
- HS nghe
- HS giải thích .
- HS trả lời và thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời 
- HS kể 
- HS nghe.
- HS đọc
- HS trả lời (Lang Liêu vì làm vừa ý Vua)
- HS thảo luận nhóm
4’
HOẠT ĐỘNG 3
III. TỔNG KẾT :
Ghi nhớ sgk /12
Giáo viên cho hs đọc ghi nhớ sgk/12
- HS đọc
6’
HOẠT ĐỘNG 4
CỦNG CỐ :
DẶN DÒ :
GV hướng dẫn kể theo ngôi thứ nhất .
HS kể lại truyện ở ngôi thứ nhất 
H. Qua truyện em thích nhất điều gì ? vì sao?
- Em hãy mô tả loại bánh ở miền Nam ta làm cúng tổ tiên vào dịp tết.
- Các em tìm đọc bài thơ : “Qua thậm thình” (nếu có).
- Tập kể truyện diễn cảm .
- Đọc trước tiết : “Từ , cấu tạo từ Tiếng Việt”
- HS kể 
- HS trả lời -> có nhận xét
- HS nghe để thực hiện .
	Bổ sung : 	
Tuần :1 ; Tiết :3
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 Từ, cấu tạo của từ tiếng việt
	MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Nắm được định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học .
Rèn luyện cách dặt từ , chọn từ cho đúng.
Giáo dục hs yêu thích từ Tiếng Việt .
	CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
GV :Bảng phụ .
HS : Đọc trước bài .
	HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 : 
- Khởi động
- Ổn định
- Kiểm tra 
- Giới thiệu bài :
- Kiểm diện
- Kiểm việc đọc trước bài của hs
Ở bậc tiểu học các em đã được học một số từ tiếng Việt có những loại từ gì ?từ đó như thế nào ?
- Lớp trưởng báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
20’
HOẠT ĐỘNG 2 :
I.Từ là gì :
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
II. Từ đơn và từ phức
* Tiếng :Là đơn vị cấu tạo nên từ .
* Từ đơn : Là từ chỉ có 1 tiếng.
* Từ Phức : Là từ gồm 2 tiếng trở lên.
* Phân loại từ phức : 
 Có 2 loại
* Từ ghép: Ghép lại các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
* Từ láy : Có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
* Sơ đồ 
Treo bảng phụ có câu: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách /ở ăn.
H. Trong câu trên có mấy từ ? Dựa vào dấu hiệu nào em biết ?
Giảng : 9 tiếng ấy kết hợp với nhau tạo thành một đơn vị trong văn bản .
H. Đơn vị ấy gọi là gì ?
 Từ là gì ?
Cho làm bài tập nhanh : Đặt câu với các từ : Em, trường, đẹp, rất, quá, nhà.
H. “Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và / cách/ ăn ở. Nhận xét giữa các từ có gì khác nhau ? tại sao ?
- GV chốt lại vấn đề từ có 1 tiếng và từ có 2 tiếng.
H. Từ là gì ?
 Khi nào được coi là 1 từ ?
- Cho hs đọc và ghi bt nhanh : em/ đi/ xem/ vô tuyến truyền hình/ tại câu lạc bộ/ nhà máy giấy/. Xác định mấy từ ?
Cho hs đọc câu sgk/13 “Từ đấy. . .giấy” xác định tiếng trong từ .
H. Vậy từ đơn là gì ? Từ phức là gì ?
 Hai từ “trồng trọt, chăn nuôi”có gì giống và khác nhau ? Nó thuộc từ gì ?
- Cho hs điền vào bảng sgk/13 xác định từ nào là từ ghép , từ nào là từ láy.
H. Từ phức có mấy loại ?
 Từ ghép là gì ?
 Từ láy là gì ?
Hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ :
Từ
Từ phức
Từ đơn
 Từ láy
Từ ghép
Cho hs làm bài tập nhanh: Tìm 5 từ có 1 tiếng và 5 từ có 2 tiếng .
- Cả lớp theo dõi.
- HS trả lời : Có 9 từ dựa vào dấu (/).
- HS nghe
- HS trả lời :
(đơn vị ấy gọi là câu).
- Cá nhân trả lời
- Bổ sung.
- HS hoạt động nhóm 2’
- HS trả lời : Từ có 1 tiếng, có 2 tiếng.
- HS nghe.
- HS trả lời :
(khi 1 tiếng có thể trực tiếp tạo nên câu)
- HS hoạt động nhóm 3’
- HS xác định – nhận xét
- HS trả lời 
“chăn nuôi”: gồm 2 tiếng có quan hệ về nghĩa.
“trồng trọt”: gồm 2 tiếng có quan hệ láy âm.
- HS điền vào bảng phụ 
- HS trả lời : Có 2 loại
Từ ghép, từ láy.
- HS theo dõi ghi vào vở.
- HS ghi nhanh ở bảng
 -> sửa chữa.
15’
HOẠT ĐỘNG 3
II ... n giờ ôn tập học kì .
	Bổ sung :	
Tuần : 16 ; Tiết : 64
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 Trả bài làm văn số 3
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Đánh giá được ưu khuyết điểm bài văn của mình theo yêu cầu của bài làm văn được nêu trong tiết trả bài tập làm văn số 3.
Tự sửa các lỗi chính tả , cách dùng từ , cách viết câu trong bài làm của mình .
	CHUẨN BỊ :
	GV : Chấm bài , Soạn tiết chấm trả bài .
	HS : Xem lại dàn bài đã làm .
	TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 :
 (khởi động)
Ổn định:
Kiểm diện
Lớp trưởng báo cáo
HOẠT ĐỘNG 2 : 
Trả bài viết số 3
- Nhắc lại đề bài 
H. Yêu cầu của đề ?
- Phát bài .
- Gọi hs nhận xét ưu khuyết bà làm của các em .
- Nêu hướng khắc phục hạn chế 
 - Trả lời cá nhân .
- Nhận bài tập làm văn
HOẠT ĐỘNG 3 : Dặn dò 
Xem lại các loại văn kể chuyện tiết sau ôn tập học kì I 
Nghe , chuẩn bị 
Bài 15 - 16
	Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 
Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện , thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đã đặt nhân vật vào tình huống gây cấn để làm rõ bản chất tính cách của nhân vật .
Củng cố lại kiến thức đã học phần tiếng Việt , văn học , tập làm văn .
Tuần : 17 ; Tiết : 65
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 Thầy giỏi cốt ở tấm lòng 
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện , thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đặt nhân vật vào tình huống gây cấn để làm rõ bản chất , tính cách nhân vật .
Rèn luyện cách đọc , giáo dục lòng thương người .
	CHUẨN BỊ :
GV : Tìm thêm một số truyện tương tự .
HS : Đọc và tìm hiểu văn bản .
	TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
HOẠT ĐỘNG 1 : (khởi động)
Ổn định:
Kiểm bài cũ :
Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
H. Truyện “Mẹ hiền dạy con” giáo dục ta điều giì ?
- Người ta nói “Lương Trả lời theo ý kiến cá nhân như từ mẫu” là thế nào ? Thì hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản “Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng “ để thấy được điều ấy .
Lớp trưởng báo cáo
- 2 hs trả lời
Lắng nghe
35’
HOẠT ĐỘNG 2 : (Hình thành kiến thức mới)
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản : 
- Ngài đem tiền của ra để mua thuốc , tích trữ gạo .
- Gặp kẻ nghèo khổ bệnh tật , ông cho ở tại nhà ông lấy gạo , cháo , chữa trị .
- Không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân “Tôi có mắc tội , cũng . . . “
- Cho hs đọc dấu sao phần chú thích 
- Hướng dẫn hs đọc 
H. Tìm ý mỗi đoạn ?
GV giới thiệu nghề Trả lời theo ý kiến cá nhân đức xưa và nay .
H. Những chi tiết nào nói về hành động đạo đức ?
H. Tình nào trong truyện gay go đối với Trả lời theo ý kiến cá nhân đức và bản lĩnh của thái y 
Đức nhất và bản lĩnh của thái y lệnh ?
H. Lời đáp của thái y ra sao ? Chứng tỏ ông là người như thế nào ?
GV dẫn truyện cảnh thái y đến Vua (yết kiến) . Thái độ của vua đối với thái y như thế nào ?
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
Cả lớp lắng nghe 
5’
HOẠT ĐỘNG 3 :
III. Tổng kết : Ghi nhớ sgk/ 165
IV. Luyện tập :
GV hướng dẫn hs tổng kết nghệ thuật ?
H. Rút ra được bài học gì cho bản thân hôm nay và mai sau ?
Chốt ý lại vấn đề ghi nhớ .
- Cho hs làm bài tập 1 (làm miệng)
- Cho hs đọc thêm
- Cá nhân trả lời .
- Bổ sung .
- Cá nhân đọc .
- Trả lời theo ý kiến cá nhân
5’
HOẠT ĐỘNG 4 :
Củng cố :
Dặn dò :
- Kể lại 1 truyện nói về thầy thuốc ?
- Trong truyện thể hiện y đức ?
Thái y đem người bệnh về để trị .
Thái y trị hết bệnh mới cho về .
Trị người bệnh nặng trước.
Cả 3 đều đúng .
- Các em về học tất cả các bài thuộc văn bản (học kỹ phần ghi nhớ – phân tích – nắm cốt truyện ) chuẩn bị tốt thi học kì I .
- Học sinh kể .
- Chọn yếu tố đúng .
- Cả lớp lắng nghe để chuẩn bị thi học kì 
	Bổ sung :	
Tuần : 17 ; Tiết : 66
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 Ôn tập tiếng Việt 
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Ôn lại kiến thức đã học về từ , từ loại .
Học sinh khắc sâu kiến thức để thực hành trắc nghiệm .
	CHUẨN BỊ :
	GV : Nhiều bảng con, bảng phụ .
	HS : Ôn lại kiến thức đã học .
	TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
HOẠT ĐỘNG 1 : (khởi động)
Ổn định:
Kiểm diện
Lớp trưởng báo cáo
40’
HOẠT ĐỘNG 2 : (Hình thành kiến thức mới)
Cấu tạo từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
1. Cấu tạo từ :
Phân loại từ theo nguồn gốc
Thuần Việt
Từ mượn
Mượn tiếng Hán
Mượn ngôn ngữ khác
2.. Từ mượn :
3. Nghĩa của từ 
Nghĩa của từ 
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
4. Từ nhiều nghĩa , hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
5. Chữa lỗi dùng từ :
 Lỗi dùng từ 
 Lặp từ 
 Lẫn lộn các từ gần nghĩa
 Dùng từ đúng nghĩa
6. Các từ loại + cụm từ 
* Danh từ – cụm danh từ 
 Danh từ 
 Dt chỉ đơn vị
 Dt chỉ sự vật
Dt chỉ đv tn
Dt chỉ dv qu
Dt chung
Dt riêng
Dt chỉ đv chính xác
Dt chỉ đv ước chừng
* Động từ - Cụm động từ 
Động từ
Đt tình thái
Đt chỉ hành động
Đt chỉ trạng thái
Đt chỉ hành động
* Tính từ – Cụm từ 
* Số từ – lượng từ 
* Chỉ từ 
- Theo câu hỏi của bài kết hợp vẽ sơ đồ .(dán)
Nhận xét
- Thế nào là từ mượn ?
- Từ mượn có nguồn gốc từ đâu ? mượn tiếng nước nào ?
H. Thế nào là nghĩa của từ ? Nêu các loại nghĩa của từ ?
Xác định nghĩa của từ : lẫm liệt thuộc loại nào ?
H. Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Có mấy loại ?
H. Chữa lỗi dùng từ chỗ nào ?
H. Danh từ là gì ? có mấy loại
Danh từ chỉ đơn vị có mấy loại ? danh từ chỉ sự vật có mấy loại ? cách viết ?
H. Cụm danh từ là gì ?
Vẽ mô hình cụm danh từ /
Cho ví dụ xác định?
H. Thế nào là động từ ? Động từ có mấy loại ?
Vẽ mô hình cụm động từ ?
H. Thế nào là tính từ ? cụm tính từ ? cụm tính từ có mấy phần ?
H. Số từ ?
Lượng từ ?
Chỉ từ ?
- Dán sơ đồ nhận xét – bổ sung .
- Cá nhân trả lời .
Bổ sung 
- Trả lời theo ý kiến cá nhân
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Trả lời theo ý kiến cá nhân
- Cá nhân trả lời .
- Trả lời theo ý kiến cá nhân
4’
HOẠT ĐỘNG 3
Dặn dò 
- Các em về ôn bài phần (TV – TLV – VH) để thi học kì - Chú ý đọc kỹ khi làm trắc nghiệm 
- Cả lớp nghe để thực hiện .
Tiết 67 , 68 Kiểm tra HỌC KÌ I 
 Đề : Phòng giáo dục 
Tiết : 69 , 70
Ngày dạy : . . . . .
Chương trình ngữ văn địa phương 
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Tìm hiểu , sưu tầm để hiểu biết thêm chương trình ca dao , tục ngữ , thành ngữ , địa phương .
Giáo dục hs lòng yêu thích tục ngữ , ca dao , thành ngữ .
	CHUẨN BỊ :
GV : Sưu tầm câu tục ngữ , ca dao, thành ngữ địa phương.
- 	HS : Sưu tầm câu tục ngữ , ca dao, thành ngữ địa phương
	TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
(khởi động )
- Kiểm diện
- Lớp trưởng báo cáo
Hoạt động 2 :
(Kiến thức sưu tầm được)
 H : Trình bày các câu thành ngữ , tục ngữ mà các em tìm được ?
- Nhận xét từng nhóm thực hiện : Từng loại , số liệu , trình bày !
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
Hoạt động 3 :
Tổng kết 
Chốt ý theo tổ – khen ngợi những tổ làm tốt , phê bình những tổ làm chưa tốt 
- Cả lớp lắng nghe .
Hoạt động 4 :
Dặn dò :
- Chuẩn bị các văn bản kỹ sgk lớp 6 tập 1 để tiết sau thi kể chuyện .
- cả lớp thực hiện 
	Bổ sung 
Tuần : 1 8 , Tiết : 71
Ngày dạy : . . .. . . . . .
Hoạt động ngữ văn 
Thi kể chuyện
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
Lôi cuốn hs tham gia các hoạt động ngữ văn .
Rèn cho hs thói quen yêu văn , yêu tiếng Việt , thích tập làm văn , kể chuyện .
	CHUẨN BỊ :
	GV : Biểu điểm.
	HS : Đọc , tập kể 
	TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 : (khơiû động)
Ổn định lớp 
Kiểm diện
Lớp trưởng báo cáo
HOẠT ĐỘNG 2 : (kiến thức mới)
Thi kể chuyện 
Giới thiệu biểu điểm .
Giới thiệu quy định cuộc thi : Đầy đủ cốt tuyện , nhân vật , sự việc , theo trình tự  có diễn đạt giọng theo lời nói 
- Chú ý nghe .
- trình bày bằng miệng trước lớp .
HOẠT ĐỘNG 3 :
- Kết thúc cuộc thi 
- Nhận xét ưu , khuyết
- Tuyên dương những bạn thi kể hay.
- Hướng dẫn cách kể đối với hs kể chưa đạt yêu cầu 
- Vỗ tay hoan nghênh .
- Nghe cùng khắc phục 
HOẠT ĐỘNG 4 : Dặn dò 
- Về nhà cố gắng luyện tập thêm .
- Đọc trước văn bản “ Đường đời ”
- Tập kể phần 2 .
Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện .
	Bổ sung :	
Tuần : 1 8 ; Tiết : 72
Ngày dạy : . . . . . . . .
 Trả bài kiểm tra học kì I
	MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh 
	Nhận thấy được ưu khuyết điểm của bản thân để khắc phục .
	CHUẨN BỊ :
	GV : Chấm bài , thông kê ưu khuyết bài kiểm tra của học sinh
	 HS : Xem lại nội dung đã thi 
	TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
Hoạt động 1 : (khơiû động)
Ổn định lớp :
Kiểm diện
Lớp trưởng báo cáo
30’
Hoạt động 2 : 
 Trả bài thi học kì I
Giáo viên sửa theo trình tự đáp án của phòng GD .
Chú ý ghi chép
7’
Hoạt động 3 :
 Nhận xét ưu , khuyết 
Tuyên dương bài làm tố - hs đọc bài tốt
Cả lớp lắng nghe rút kinh nghiệm .
2’
Hoạt động 4 : Dặn dò 
Chuẩn bị sách ngữ văn tập 2.
Đọc và tìm hiểu bài “Bài học đường đời đầu tiên”
- Nghe về nhà thực hiện theo lời dặn .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 6 nam 2010.doc