Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Hiểu nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.

- Nắm quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XH PK châu Âu.

2. Kĩ năng :

- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.

- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.

3. Thái độ :

 Qua những sự kiện Lịch sử, giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XH PK lên XH TBCN.

B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận

C. Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Lược đồ các cuộc phát kiến địa lý, tư liệu về các nhà PKĐL

2. Học sinh: Soạn bài

D. Tiến trình lên lớp :

I. On định:

II. Bài cũ :

1. Hày nêu sự hình thành XH PK ở châu Âu ?

2. Nguyên nhân xuất hiện các thành thị trung đại ?

III. Bài mới :

1. Đặt vấn đề: Thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển thúc đẩy quý tộc và thương nhân châu Au đi tìm những miền đất mới, nguồn nguyên liệu mới để đáp ứng nhu cầu,.

2. Triển khai bài:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2.Bài 2 :
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.
NS: 24/8/08	ND: 26/8/08
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
- Nắm quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XH PK châu Âu.
2. Kĩ năng : 
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.	
3. Thái độ : 
 Qua những sự kiện Lịch sử, giúp HS thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XH PK lên XH TBCN.
B. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp, thảo luận
C. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Lược đồ các cuộc phát kiến địa lý, tư liệu về các nhà PKĐL
2. Học sinh: Soạn bài
D. Tiến trình lên lớp :
I. Oån định:
II. Bài cũ :
1. Hày nêu sự hình thành XH PK ở châu Âu ?
2. Nguyên nhân xuất hiện các thành thị trung đại ?
III. Bài mới : 
1. Đặt vấn đề: Thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển thúc đẩy quý tộc và thương nhân châu Aâu đi tìm những miền đất mới, nguồn nguyên liệu mới để đáp ứng nhu cầu,....
2. Triển khai bài:
Hoạt động của GV và HS
TG
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1. ( Nhóm)
HS: Thảo luận nhóm theo gợi ý:
Nguyên nhân các cuộc PKĐL’
Điều kiện.
Các cuộc PKĐL lớn.
Kết quả và ý nghĩa.
trình bày kết quả, bổ sung.
GV: Chuẩn xác.
(Tham khảo tư liệu SGV/20)
* Hoạt động 2. ( Cả lớp)
? Sau cuộc phát kiến địa lí các quý tộc, thương nhân đạt được những gì ?
HS: con đường mới, vùng đất mới,...
HS đọc phần in nghiêng SGK/7 ® phân tích
? Quý tộc và thương nhân đã làm gì để tích luỹ vốn và người lao động?
HS: Cướp bóc của cải,....
? Xã hội thay đổi như thế nào ?
HS: Xuất hiện các giai cấp mới,...
? Nguồn gốc của gc Tư sản và vô sản?
HS: Quý tộc và thương nhân giàu có thành Tư sản,... 
15
20
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa líù :
- Nguyên nhân : do yêu cầu phát triển của sản xuất ® nhu cầu về thị trường mới, nguyên liệu, vàng bạc .
- Điều kiện: KHKT tiến bộ (tàu lớn, la bàn phương hướng..
-Tiêu biểu: VaxcôđơGama (1497), C.Côlômbô (1492), Ph.Magienlan ( 1519 – 1522) ..
- Kết quả : tìm ra những vùng đất mới đem lại cho thương nhân, quý tộc những nguồn nguyên liệu quý giá (vàng bạc, châu báu .).
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu :
- Quá trình hình thành CNTB ở châu Âu :
Cướp ruộng đất,của cải ® mở xưởng.
Một bộ phận quý tộc, thương nhân
 Þ 
Giàu có® giai cấp TS 
Quan hệ sx TBCN ra đời
Xã hội Phong kiến
Nghèo khổ® giai cấp VS 
Nông nô + 1 bộ phận nông dân
Mất ruộng đất ® làm thuê.
 Þ 
IV. Củng cố (2p) : 
 1. Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ?
 2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
V. Dặn dò (2p): Chuẩn bị bài 3:
 - Tại sao giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến?
 - Nguyên nhân phong trào Văn hoá Phục hưng và phong trào cải cách tôn giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 2.doc