Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 6: Lực – hai lực cân bằng

Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 6: Lực – hai lực cân bằng

Mục tiêu:

+ HS nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo. Chỉ ra phương và chiều của các lực đó.

+Nêu được các thí dụ về hai lực cân bằng.

+Nêu được các nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm.

+Sử dụng đúng các thuật ngữ: Lực đẩy, lực kéo

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm

 +1 xe lăn

 +1 lò xo lá tròn

 +1lò xo mềm dài 10Cm

 +1nam châm thẳng

 +1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo

 +1 giá có kẹp giữ các lò xo & để treo các quả nặng

 +1 phiếu học tập

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 6: Lực – hai lực cân bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết: 6 lực – hai lực cân bằng
I.Mục tiêu:
+ HS nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo. Chỉ ra phương và chiều của các lực đó.
+Nêu được các thí dụ về hai lực cân bằng.
+Nêu được các nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm.
+Sử dụng đúng các thuật ngữ: Lực đẩy, lực kéo 
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
	+1 xe lăn
	+1 lò xo lá tròn
	+1lò xo mềm dài 10Cm
	+1nam châm thẳng
	+1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo
	+1 giá có kẹp giữ các lò xo & để treo các quả nặng
	+1 phiếu học tập 
III. Tiến trình giờ giảng:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
	+Khối lượng của một vật là gì?
+Trình bày cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật ?
+Kiểm tra vở ghi, vở bài tập.
 3.Bài mới:
*Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập. Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK ? Ai T/d lực đẩy, ai tác dụng lực kéo lên tủ ?
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Lực:
1.Thí nghiệm:
a.Thí nghiệm H6.1:
b.Thí nghiệm H6.2:
c.Thí nghiệm H6.3:
2.Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lên vật kia.
II.Phương và chiều của lực:
Mỗi lực có phương và chiều xác định.
III. Hai lực cân bằng:
 Hai lực cân bằng là hai lực có độ mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
IV.Vận dụng
*Hoạt động 2: Hình thành K/n lực.
+Giới thiêụ dụng cụTN, cách tiến hành & phát dụng cụ cho các nhóm.
+Y/c HS cảm nhận bằng taycủa mình sự đẩy của lò xo lên xe lăn. Quan sát dần sự méo đi của lò xo khi xe ép mạnh dần vào lò xo. 
+Mô tả, hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm, phát dụng cụ TN cho các nhóm
+Quan sát, giám sát các hoạt động nhóm
+Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét.
+Thảo luận chung –Thống nhất toàn lớp. 
+Hướng dẫn HS thí nghiệm H6.3.
+Gọi các đại diện nhóm trình bày nhận xét – Thảo luận thống nhất toàn lớp.
+Y/c HS làm C4 vào vở.
+Thảo luận thống nhất toàn lớp.
+Y/c các nhóm làm lại TN 6.1, 6.2
*Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực.
+Tổ chức cho HS đọc SGK
+Em cho biết phương & chiều của lực do lò xo lá tròn (H6.1) T/d lên xe lăn.
*Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân bằng.
+Hướng dẫn HS quan sát và điền từ vào chỗ trống trong câu C8
+Tổ chức hợp thức hoá kiến thức về hai lực cân bằng
* Hoạt động 5: Hỏi HS và uốn nắn các câu trả lời của các em
+Hoạt động nhóm –nhận dụng cụ, phân công nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận.
+Trả lời C1
-Xe lăn T/d lên lò xo (lực ép)
-Lò xo T/d lên xe lăn (lực đẩy)
+Hoạt động nhóm-TN,quan sát thảo luận nhóm C2 –Ghi vở
-Lò xo T/d lên xe lăn (lực kéo)
-Xe lăn T/d lên lò xo (lực kéo)
+Hoạt động nhóm thí nghiệm H6.3, thảo luận, trả lời C3 –Ghi vở.(Nam châm T/d lên quả nặng lực hút)
+ Cá nhân trả lời C4
(1) lực đẩy 
(2) lực ép
(3) lực kéo
(4) lực kéo
(5) lực hút
+Cá nhân đọc SGK, làm thí nghiệm và nhận xét về phương & chiều của lực.
+Quan sát H6.3 Trả lời C5 vào vở(Phương // mặt bàn, chiều từ trái sang phải)
+Quan sát H6.4 nêu nhận xét 
+Cá nhân tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu C8.
cân bằng (2) đứng yên
chiều (4) phương
(5) Chiều
+Thảo luận nhóm về các từ đã chọn.
+Trả lời câu hỏi của GV
+Làm việc cá nhân trả lời C6, C7, C9, C10
4.Củng cố: +Khái niêm lực, phương & chiều của lực,hai lực cân bằng.
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
 + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
	 +Làm bài : 6.1 6.5 SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.doc