Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 2: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 2: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

.Mục tiêu:

1. Tìm được thí dụ thực tế về các nội dung sau

 +Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

 +Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau

2. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng

3. Làm được thí nghiệm H19.1, 19.2 SGK. Mô tả được hiện tượng xảy ra & rút ra được KL cần thiết.

II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm Cho cả lớp

+Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su đục lỗ, 1bình đựng nước pha màu

doc 17 trang Người đăng levilevi Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lí lớp 6 - Tiết 2: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 	
Tiết:22 sự nở vì nhiệt của chất lỏng
I.Mục tiêu:
Tìm được thí dụ thực tế về các nội dung sau
 +Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
 +Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng 
Làm được thí nghiệm H19.1, 19.2 SGK. Mô tả được hiện tượng xảy ra & rút ra được KL cần thiết.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm Cho cả lớp
+Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su đục lỗ, 1bình đựng nước pha màu, 1 bình đựng rượu pha loãng, 2 ống quản
+1 chậu thuỷ tinh đựng 2 bình trên
+1 phích nước nóng
+Tranh vẽ H 19.3a,b
	+1 bình thuỷ tinh đáy bằng 	
	+1 ống thuỷ tinh thẳng
	+1nút cao su có đục lỗ
	+1 chậu nhựa
	+nước có pha màu
	+1 phích nước nóng
	+1 thước giấy
 III. Tiến trình giờ giảng:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
	+Trình bày ghi nhớ SGK - T giải bài tập 18.1, 18.2, 18.4.
4.Bài mới:
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập SGK
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Làm thí nghiệm.
II.Trả lời câu hỏi.
III. Rút ra kết luận.
Tăng
Giảm
Không giống nhau. 
IV. Vận dụng.
+Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm thí nghiệmxem nước có nở ra khi nóng lên không ?
+Y/c HS quan sát H19.1, H19.2 sau đó nhận dụng cụ thí nghiệm 
+Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Tổ chức thảo luận & thống nhất toàn lớp.
+Y/c HS đọc C2, trình bày dự đoán sau đó làm thí nghiệm kiểm chứng & rút ra kết luận
+ Tổ chức thảo luận thống nhất C2 (Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại )
* Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+ Y/c HS quan sát H19.3 sau đó trả lời C3 theo định hướng.( Tại sao trong thí nghiệm lại phải dùng các bình giống nhau & các chất lỏng trong các bình phải khác nhau?. Tại sao phải để cả 3 bình vào cùng 1 chậu nước nóng )
+Giáo viên làm TN so sánh. 
Hoạt động 4: Rút ra KL 
*Hoạt động 5: Tổ chức thảo luận chung toàn lớp. 
+GV nêu từng câu hỏi, chỉ định HS trả lời 
+Cá nhân quan sát H19.2, 19.2.
+Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra thảo luận C1
+Trả lời vào vở C1( Mực nước dâng lên vì nước nóng lên, nở ra
+Trả lời C2. Dự đoán 
Mực nước trong ống hạ xuống
Mực nước giữ nguyên
+Ghi vở C2
+Ghi vở C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+HS quan sát thí nghiệm so sánh do giáo viên tiến hành. Trả lời C4 vào vở.
+Hoạt động cá nhân. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
+Trả lời câu hỏi C6, C7 vào vở
C6: Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên như nhau nên ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
4.Củng cố: 
+Chất lỏng dãn nở vì nhiệt, các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
 + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
	 +Làm bài 19.1 19.6 SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docT22.doc