-Kiến thức: -Biết có lực tác dụng hay không có lực tác dụng vào một vật
-Nêu được một số ví dụ lực tác dụng làm biến đổi chuyển động và lưc tác dụng làm biến dạng vật đó.
2-Kỹ năng: -Quan sát hiện tượng ; Sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm đơn giản.
-Kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lý
3-Thái độ: -Hứng thú trong học tập - Tinh thần hợp tác trong học tập, ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng.
II-CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên:
*Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
-Một xe lăn - Một máng nghiêng - Một lò xo - Một lò xo lá tròn - Một hòn bi - Một sợi dây.
2-Học sinh:
-C7 ; C8 ; C9 ; C10
III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
Tiết 7: TÌM HIỂU KÉT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức: -Biết có lực tác dụng hay không có lực tác dụng vào một vật -Nêu được một số ví dụ lực tác dụng làm biến đổi chuyển động và lưc tác dụng làm biến dạng vật đó. 2-Kỹ năng: -Quan sát hiện tượng ; Sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm đơn giản. -Kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lý 3-Thái độ: -Hứng thú trong học tập - Tinh thần hợp tác trong học tập, ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng. II-CHUẨN BỊ: 1-Giáo viên: *Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: -Một xe lăn - Một máng nghiêng - Một lò xo - Một lò xo lá tròn - Một hòn bi - Một sợi dây. 2-Học sinh: -C7 ; C8 ; C9 ; C10 III-TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1-Ổn định tổ chức lớp (2’) 2- Bài cũ: ( 5’ ) 1) Lực là gì? Như thế nào gọi là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng có đặc điểm gì? 2) C9 ; C10 ? ( 2 HS lên bảng ) T/G Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 3’ 8’ 15’ 10’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Hỏi: Người nào đang gương cung. -Vì sao em biết? -Vậy khi có lực tác dụng thì có hiện tượng gì xảy ra? Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng -Hướng dẫn HS đọc SGK. -Hướng dẫn phân tích: “Vật chuyển động nhanh lên” “Vật chuyển động chậm lại” -Uốn nắn câu trả lời cho HS ở câu C1 &C2 Hoạt động 3: Những kết quả tác dụng của lực. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và nhận xét -Định hướng cho HS thấy được sự biến đổi của chuyển động hoặc sự biến dạng của vật -Tổ chức hợp thức hoá các từón chọn mà điền vào chỗ trống C7 và C8. Hoạt động 4: Vận dụng: -C9: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. -C10:Tương tự C9. -C11:GV nêu câu hỏi *Gọi vài HS nhắc lại kết luận -Cho 1 HS đọc câu 7.2 ( a, b, c, d ) lần lượt. -GV sửa chữa cụ thể chính xác từng câu. -Về nhà làm 7.3 ; 7.4. -Người bên trái vì: đã tác dụng vào cây cung làm cho dây và cánh cung bị biến dạng. -Đọc SGK -Làm C!: Tìm mỗi ví dụ ứng với từng nội dung Vài HS trả lời C2 -Làm T/n C3, C4, C% và C6. -Quan sát để rút ra nhận xét. -Cá nhân chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( C7; C8 ) -Thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến. -HS lần lượt nêu ví dụ . Học sinh khác nhận xét góp ý -vài HS trả lời, Hs khác nhận xét, góp ý. -Đọc kết luận chính xác, rõ ràng. HS phát biểu lần lượt. -HS ghi vào vở bài ở nhà 7.3, 7.4 Tiết7: TÌM HIỂU KÉT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I-Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 1)Những sự biến đổi chuyểnđộng: (SGK) 2)Những sự biến dạng: ( SGK ) II-Kết luận: * Lực tác dụng lên một vật có thể làm biển đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng. III-Vận dụng: C9: C10: C11: -Về nhà : 7.3 ; 7.4 SBT IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (2’) -Hướng đẫn cách làm 7.3 ; 7.4 SBT. - Tìm thêm một số kết quả tác dụng của lực - Soạn bài: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: