Giáo án môn học Vật lí 9 - Tuần 19 đến tuần 35

Giáo án môn học Vật lí 9 - Tuần 19 đến tuần 35

Mục tiêu

 1. Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện xoay cảm ứng vào sự biến đổi của số

 đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

 2. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.

 3. bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.

 4. Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

 II/ Chuẩn bị:

 

doc 58 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 9 - Tuần 19 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 tiết 37. 
Ngày dạy: 06/ 01/ 09. 
 Học kỳ II
Bài 33: Dòng điện xoay chiều
 I/ Mục tiêu
 1. Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện xoay cảm ứng vào sự biến đổi của số
 đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
 2. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
 3. bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
 4. Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
 II/ Chuẩn bị:
 Đối với mỗi nhóm Hs
- 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bíng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm.
 III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động học của Hs Trợ giúp của Gv
Hoạt động 1. (6) phát hiện vấn đề mới
 cần nghiên cứu : Có một dòng điện khác
 với dòng điện một chiều không đổi do 
pin và acquy tạo ra.
Hs quan sát GV làm TN. Trả lời câu hỏi của Gv.
Hoạt động 2. (10) Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều
I/ Chiều của dòng điện cảm ứng 
 1/ Thí nghiệm
Làm việc theo nhóm
 Làm TN như hình 33/ SGK 
 Thảo luận nhóm rút ra kl
 2/ Kết luận (SGK/ 90)
Đưa ra bộ pin hay ăcquy 3V và nguồn điện 3V lấy từ lưới điện trong phòng.
 Làm TN.
 ? Tại sao trường hợp thứ 2 kim vôn lế không quay dù vẫn có dòng điện ? hai dòng điện có giống nhau không? 
Giới thiệu dòng điện mới phát hiện có tên là dòng điện xoay chiều. 
Hướng dẫn Hs làm TN
? Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó sẽ phát sáng không?
? Vì sao dùng 2 đèn mắc song song và ngược chiều nhau?
Hoạt động 3. (3) Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều
Cá nhân tự đọc muc 3 trong SGK để trả lời câu hỏi của GV
? Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào?
Hoạt động 4. (10) Tìm hiểu cách tạo ra Dòng điện xoay chiều
II/ Cách tạo ra Dòng điện xoay chiều
1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
Tiến hành TN như hình 33.2 trong SGK 
 Phân tích kết quả TN xem có phù hợp với dự đoán không.
2/ Cho cuộn dây quay trong từ trường 
3/ Kết luận ( SGK/ 91)
? Khi cho NC quay trước cuộn dây dẫn kín thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S bién đổi như thế nào? Từ đó suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì?
? có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng coay chiều?
Hoạt động 5. (5) Vận dụng Tìm hiểu xem có trường hợp nào cho NC quay trước cuộn dây mà trong cuộn day không xuát hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều 
Cá nhân cb, thảo luận chung cả lớp.
Hướng dẫn Hs thao tác, cầm NC quay những trục khác nhau xem có trường hợp nào số đường sức từ qua S không luân phiên tăng giảm không?
Hoạt động 6. (5) Củng cố Cá nhân đọc phần ghi nhớ trong SGK
IV/ Bài học kinh nghiệm: 
Cần khuyến khích các hs yếu thâm gia phát biểu ý kiến.
Tuần 19 tiết 38. 
Ngày dạy: 07/ 01/ 09. 
 Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
 I/ Mục tiêu
 1. Nhận biết đươc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được Rôto và Stato của mỗi loại máy.
 2. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
 3. Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
 II/ Chuẩn bị: Đối với Gv: Mô hình máy phát điện xoay chiều.
 III/ Tổ chức các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động học của Hs Trợ giúp của Gv
Hoạt động1. (5) Xác định vấn đề cần nghiên cứu: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều loại khác nhau. 
Một vài Hs phát biểu ý kiến.
Không thảo luận. 
? Trong các bài trước chúng ta đã biết có nhiều cách tạo ra dòng điẹn xoay chiều 
? Dina mô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giông nhau, khác nhau?
Hoạt động2. (12) Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều khi chúng hoạt động.
I/ Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều 
 1/ Quan sát
Hs quan sát và trả lời C1; C2.
C1: Các bộ phận chính là cuộn dây và NC.
 C2: Khi NC hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
2/ Kết luận: SGk/ 93
Bộ phận đuúng yên là Stato; bộ phận quay là Rôto.
Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 SGK.
?Nêu lên các bộ phận chính và hoạt động của máy.
?Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính?
?Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt?
? Hai loại máy phát điện có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắt hđộng có khác nhau không?
Hoạt động3. (10) Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất
II/ Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.
 1/ Đặc tính kỹ thuật.
 Cường độ dòng điện 2000A
 Hiệu điện thế xoay chiều 25000V
 Tần số 50Hz
 Kích thước: Đk tiết diện ngang 4m, chiều dài 20m.
 2/ Cách làm quay máy phát điện
Yêu cầu hs tự nghiên cứu ' II"
Tìm hiểu và nêu lên những đặc điểm kỹ thuật của máy.
Hoạt động4. (5) Tìm hiểu bộ góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay.
 Thảo luận chung ở lớp về cấu tạo của máy.
? Trong máy phát điện loại nào cần phải có bộ góp điện?
 ? Bộ góp điện có tác dụng gi?
Hoạt động5. (3) Vận dụng 
Dựa vào thông tin thu thập được trong bài, trả lời C3.
Hoạt động6. (4) Củng cố 
 Tự đọc phần ghi nhớ
 Trả lời câu hỏi của Gv
? 
 Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào? stato là bộ phận nào/
 ? Vì sao bắt buộc phải có bộ phận quay thì máy mới phát điện?
 IV/ Bài học kinh nghiệm: Cho HS quan sát kỹ mô hình của máy phát điện xoay chiều.
Tuần 20 tiết 39. 
Ngày dạy: 13/ 01/ 09. Bài 35:
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
 I/ Mục tiêu:
 1. Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ, của dòng điện xoay chiều.
 2. Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
 3. Nhận biết đươc ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay 
chiều.
 II/ Chuẩn bị: 
 Đối với nhóm HS
 - 1 nam châm điện. - 1 nguồn điện một chiều 3V- 6V.
 - 1 nam châm vĩnh cửu. -1 nguồn điện xoay chiều 3V- 6V.
 Đối với Gv 
 - 1 ampe kế xoay chiều. - 1 công tắt.
 - 1 vônkế xoay chiều. - 8 sợi dây nối.
 - 1 bóng đèn 3V có đui. - 1 nguồn điện một chiều 3V- 6V.
 -1 nguồn điện xoay chiều 3V- 6V.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động học của Hs Trợ giúp của Gv
Hoạt động1. (5) Phát hiện dòng diện xoay chiều có cả tác dụng giống và tác dụng khác với dòng điện một chiều.
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
Trong các bài trước đã biết một số tính chất của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều, hãy nêu lên các tác dụng đó?
Dòng điện xoay chiều luôn luôn đổi chiều. Vạy có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện không?
Hoạt động2. (5) Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều.
a/ Quan sát Gv làm ba TN . Trả lời câu hỏi của GV và C1
C1: Bóng đèn nóng sáng: Tác dụng nhiệt.
Bút thử điện sáng( khi cắm vào một trong hai ổ lấy điện): Tác dụng quang.
Đinh sắt bị hút : Tác dụng từ.
b/ Nêu lên những thông tin biết đươc về hiện tượng bị điện giật khi dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia.
Lần lược biểu diễn ba TN ở hình 35.1 SGK.
?mỗi TN chứng tỏ dong điện xoay chiều có tác dụng gi?
Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng sinh lý. Dòng điện xoay chiều thường có hđt 220V nêntác dụng sinh lý rất mạnh, gây nguy hiểm chết người.
Hoạt động3. (12) Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều.
Phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
Bố trí TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tần số lớn, cũng có lực từ luôn đổi chiều.
a/ Làm việc theo nhóm.
b/ Tự đề xuất phương án TN hoặc làm theo gợi ý của Gv.
C2: Trường hợp sử dụng dòng điện không đổi, nếu lúc đầu cực N của thanh NC bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và ngựoc lại.
 Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của thanh NC lần lượt bị hút đẩy. Nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều.
Rút ra kl về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện.
c/ Làm việc theo nhóm.
Nêu dự đoán và làm TN kiểm tra
Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có giống hệt của dòng điện mộy chiều không? Việc đổi chiều của dòng điện liệu có ảnh hưởng gì đến lực từ không?
? khi đổi chiều của dòng điện vào ống dây thì kim nam châm sẽ có chiều thế nào? vì sao? ( TN ở hình 14.4 SGK)
? Hãy bố trí TN để chứng tỏ khi dòng điện đổi chiều thì lực từ cũng đổi chiều.
? hãy dự đoán và làm TN kiểm tra hiện tượng gì xảy ra với NC khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây?
Hoạt động4. (10).Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ và hđt của dòng điện xoay chiều.
a/ Làm việc cá nhân, trả lời câu hởi của GV.
b/ xem Gv làm TN, rút ra nhận xét
c/ Xem GV giới thiệu về đặc điểm của vôn kế xoay chiều và cách mắc vào mạch điện.
d/ Rút ra kl về cách nhận biết vônkế, ampe kế xoay chiều và cách mắc vào mạch điện.
e/ Ghi nhận thông báo của Gv
Đo hđt và cđ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có ký hiệu AC
 ( hay ~).
Kết quả đo không thay đổi khi đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện.
Các số đo này chỉ giá trị hiệu dụng của hđt xoay chiều và cđ dòng điện xoay chiều.
Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế một chiều để đo cđ dòng điện và hđt của mạch điện một chiều. Có thể dùng các dụng cụ này để đo cđ dòng điện và hđt của mạch xoay chiều đươc khong? Nừu dùng có hiện tượng gì xảy ra với các dụng cụ đo?
 Biểu diễn TN, mắc vôn kế 1 chiều vào chốt lấy điện xoay chiều. Yêu cầu HS quan sát xem hiện tượng có phù hợp với dự đoấn không?
Gv giới thiệu loạivôn lế có ký hiẹu AC
? kim vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc vôn kế vào hai chốt lấy điện xoay chiều 6V?
? Cách mắc ampe ké và vôn kế xoay chiều vào mạch điện có gì khác với cách mắc ampe kế và vôn kế một chiều?
Hoạt động5. (5). Vận dụng 
Làm việc cá nhân. Thảo luận chung că lớp.
Trả lời C3: Sáng như nhau. Vì hđt hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hđt của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
 Yêu cầu Hs trình bày lập luận, giải thích câu hỏi tại sao? Cần nêu được sự tương tự như với cường độ hiêu dụng.
Hoạt động6. (5). Củng cố.
Tự đọc phần ghi nhớ.
Trả lời câu hỏi củng cố của Gv.
? Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào?
? Hãy mô tả một TN chứng tỏ dòng điẹn xoay chiều cũng có tác dụng từ và lực từ khi nó thay đổi chiều theo chiều dòng điện.
? Vôn kế và ampe kế xoay chiều có ký hiệu như thế nào? Mắc vào mạch điện như thế nào?
IV/ Bài học kinh nghiệm: Giải thích cho HS kỹ giá trị hiệu dụng của vôn kế và ampe kế xoay  ...  bin sẽ được chuyển húa thành điện năng.
Ngày sọan: 25.4.2007	 Ngày dạy: .2007
Tuần 34	Tiết 68	Bài 62: ĐIỆN GIể – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN
I. Mục tiờu 
- Nờu được cỏ bộ phận chớnh của một mỏy phỏt điện giú, pin mặt trời, nhà mỏy điện nguyờn tử.
- Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong cỏc bộ phận chớnh của cỏc mỏy trờn.
- Nờu được ưu điểm và nhược điểm của vịờc sản xuất và sử dụng điện giú, điện mặt trời, điện hạt nhõn.
II. Chuẩn bị
	- 1 MPĐ giú, quạt điện.	- 1 ĐCĐ nhỏ
	- 1 pin mặt trời, búng đốn 220V-100W	- một đốn led cú giỏ.
	- hỡnh vẽ sơ đồ cỏc nhà mỏy điện.
III. Tổ chức họat động 
Giỏo viờn
Học sinh
Nội dung
HĐ1: Phỏt hiện cỏch sản xuất điện khụng cần nhiờn liệu.
- Trong nhà mỏy thủy điện, nhiệt điện, muốn cho MPĐ họat độngta phải cung cấp gỡ?
- Cụng việc đú khỏ tốn kộm và phức tạp.
- Cú cỏch nào sản xuất điện mà khụng cần dựng đến nhiờn liệu đốt hay nguyờn liệu rất nhiều như nước khụng?
* Làm thớ nghiệm biểu diễn: Cho MPĐ giú họat động, cho pin mặt trời họat động.
- Trong cỏc tbị trờn, năng lượng đó được chuyển húa từ dạng nào sang điện năng?
- Nguồn năng lượng đú cú dễ kiếm và cú nhiều trong tự nhiờn khụng?
Trả lời cõu hỏi giỏo viờn 
quan sỏt thớ nghiệm 
trả lời cõu hỏi giỏo viờn 
I. Mỏy phỏt điện giú.
C1: - Giú thổi cỏnh quạt, truyền cho cỏnh quạt cơ năng.
 - Canh quạt quay kộo theo roto quay.
 - Roto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng.
HĐ2: Tỡm hiểu cấu tạo và họat động của MPĐ giú, quỏ trỡnh biến đổi năng lượng.
YCHS quan sỏt H62.1 + mụ hỡnh " trả lời C1
quan sỏt H62.1 + mụ hỡnh " trả lời C1
HĐ3: Tỡm hiểu cấu tạo và họat động của pin mặt trời.
- Giới thiệu cấu tạo pin mặt trời.
- Quỏ trỡnh biến đổi năng lượng trong pin mặt trời khỏc với trong mỏy phỏt điện ở chổ nào?
- Dũng điện do pin mặt trời cung cấp là dũng điện một chiều hay xoay chiều?
- Việc sản xuất điện mặt trời cú gỡ thuận lợi và khú khăn?
Nhận biết hỡnh dạng pin mặt trời: 2 cực (+, -)
Nhận biết nguyờn tắc họat động của pin mặt trời.
II. Pin mặt trời
C2: Cụng suất sử dụng tổng cộng:
 20.100 + 10.75 = 2750 W
 Cụng suất ỏnh sỏng mặt trời cần cung cấp cho pin MT là:
 2750.10 = 27500 W
 Diện tớch tấm pin:
 m2
HĐ4: Một số tớnh năng kĩ thuật của pin MT
- Thụng bỏo 2 thụng số kĩ thuật của pin MT.
- YCHS quan sỏt H 62.2 SGK
để chỉ ra cỏch lỏp đặt pin.
Quan sỏt H 62.2 SGK
để chỉ ra cỏch lỏp đặt pin
HĐ5: Tỡm hiểu nhà mỏy điện hạt nhõn
YCHS quan sỏt H62.3 trỡnh bày cấu tạo và hoạt động của nhà mỏy điện hạt nhõn.
- Sự chuyển húa năng lượng.
- Tường bào vệ ngăn cỏch bức xạ ra ngũai trỏnh gõy nguy hiểm.
Lũ pư, nồi hơi, tua bin , mpđ, tường bảo vệ
+ Lũ pư: năng lượng hạt nhõn được " nhiệt năng
+ Nồi hơi: nhiệt năng " nhiệt năng chất lỏng " nhiệt năng của nước.
+ MPĐ: nhiệt năng của nước " cơ năng của tua bin .
III. Nhà mỏy điện hạt nhõn
 Nhà mỏy điện hạt nhõn biến đổi năng lượng hạt nhõn thành năng lượng điện; cú thể cho cụng suất rất lớn nhưng phải cú thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn cỏc bức xạ cú thể gõy nguy hiểm chết người.
HĐ6: Sử dụng tiết kiệm điện năng 
- Vỡ sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? 
- YCHS trả lời C3
- Đặc điểm năng lượng điện? Biện phỏp tiết kiệm điện năng?
- Vỡ sao người ta khuyến khớch dựng điện ban đờm
- Giới thiệu bảng 1. SGK
Đọc “cú thể em chưa biết”
BTVN: 62.1" 61.4SBT
Trả lời C3
IV. Sử dụng tiết kiệm điện năng
C3: - Nồi cơm điện: điện năng " nhiệt năng.
 - Quạt điện: điện năng " cơ năng.
 - Đốn led, bỳt thử điện: điện năng " quang năng.
Tuần 35	Tiết 69	 KIỂM TRA HỌC Kè II
	( Đề và đỏp ỏn kốm theo)
ễN TẬP
13. Mắt
 1. Cấu tạo:
- Thể thủy tinh là một TKHT bằng một chất trong suốt và mềm. Khi cơ vũng đỡ nú búp lại hay dón ra làm cho tiờu cự của nú thay đổi.
- Màng lưới là một màng ở đỏy mắt, tại đú ảnh của vật mà ta nhỡn thấy sẽ hiện lờn rừ nột.
 2. So sỏnh mắt và mỏy ảnh
* Giống: 
+ Thể thủy tinh và vật kớnh đều là TKHT.
+ Phim và màng lưới đều cú tỏc dụng như màn hứng ảnh.
* Khỏc: Thể thủy tinh cú tiờu cự thay đổi được cũn vật kớnh cú tiờu cự khụng thay đổi được.
 3.Sự điều tiết của mắt.
 Để nhỡn rừ một vật cơ vũng đỡ thể thủy tinh phải co, dón một chỳt để làm thay đổi tiờu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rừ nột trờn màng lưới. Quỏ trỡnh này gọi là sự điều tiết của mắt. (Vật càng xa f càng lớn)
 4. Điểm cực viễn: 
- Điểm cực viễn ( Cv) là điểm xa nhất mà khi cú một vật ở đú mắt khụng điều tiết cú thể nhỡn rừ được.
- K/cỏch từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khỏang cực viễn.
 5. Điểm cực cận: 
- Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt nhất mà khi cú vật ở đú mắt cú thể nhỡn rừ được. 
- K/cỏch từ mắt đến điểm cực cận gọi là khỏang cực cận.
- Khi nhỡn vật ở Cc, mắt điều tiết mạnh nhất nờn chúng mỏi mắt.
14. Mắt cận, mắt lóo
 1. Những biểu hiện của tật cận thị:
- Đọc sỏch, phải đặt sỏch gần mắt hơn bỡnh thường.
- Ngồi dưới lớp chữ viết trờn bảng thấy mờ.
- Ngồi trong lớp khụng nhỡn rừ những vật ngũai sõn trường.
ị Mắt cật khụng nhỡn rừ những vật ở xa "Cv của mắt cận gần hơn bỡnh thường.
 * Cỏch khắc phục tật cận thị: kớnh cận là TKPK, mắt cận phải đeo TKPK để nhỡn rừ cỏc vật ở xa.
 Kớnh cận thớch hợp cú tiờu điểm F trựng với điểm cực viễn Cv của mắt.
 2. Những đặc điểm của mắt lóo.
- Mắt lóo thường gặp ở người già.
- Sự điều tiết kộm nờn chỉ nhỡn thấy vật ở xa mà khụng thấy vật ở gần.
- Cc xa hơn Cc của người bỡnh thường.
 * Cỏch khắc phục tật lóo mắt: Mắt lóo phải đeo TKHT để nhỡn thấy rừ cỏc vật ở gần. Kớnh lóo là TKHT.
15. Kớnh lỳp
 Kớnh lỳp là một TKHT cú tiờu cự ngắn, dựng để quan sỏt những vật nhỏ.
 - Hệ thức liờn hệ giữa số bội giỏc và tiờu cự f của một thấu kớnh : G = 
 - Kớnh lỳp cú số bội giỏc càng lớn thỡ cú tiờu cự càng ngắn.
- Số bội giỏc của kớnh lỳp cho biết ảnh mà mắt ta thu được khi dựng kớnh lớn gấp bao nhiờu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sỏt trực tiếp vật mà khụng dựng kớnh.
- Dựng kớnh lỳp cú số bội giỏc càng lớn để quan sỏt thỡ ta thấy ảnh càng lớn.
* Cỏch quan sỏt một vật nhỏ qua kớnh lỳp: Vật cần quan sỏt phải đặt trong khỏang tiờu cự của kớnh lỳpđể cho ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhỡn thấy ảnh ảo đú.
16. Ánh sỏng trắng – ỏnh sỏng màu.
 1. Cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng trắng: Mặt Trời và cỏc đốn cú dõy túc núng sỏng (búng đốn pha của ụtụ, xe mỏy, búng đốn pin, ..v.v.)
 2. Cỏc nguồn phỏt ỏnh sỏng màu: 
- Đốn led cú loại phỏt ra ỏnh sỏng đỏ, vàng, lục..
- Bỳt laze khi họat động phỏt ra ỏnh sỏng màu đỏ
- Cỏc đốn ống phỏt ỏnh sỏng màu dựng trong quảng cỏo.
 3. Tạo ra ỏnh sỏng màu bằng cỏc tấm lọc màu: cú thể tạo ra ỏnh sỏng màu bằng cỏch chiếu chựm sỏng trắng qua một tấm lọc màu.
- Chiếu chựm sỏng trắng qua tấm lọc màu ta được ỏnh sỏng cú màu của tấm lọc.
- Chiếu ỏnh sỏng màu qua tấm lọc cựng màu ta được ỏnh sỏng vẫn cú màu đú.
- Chiếu ỏnh sỏng màu qua tấm lọc khỏc màu sẽ khụng được ỏnh sỏng màu đú nữa.
17. Sự phõn tớch ỏnh sỏng trắng
 Cú thể phõn tớch 1 chựm sỏng trắng thành những chựm sỏng màu khỏc nhau bằng cỏch cho chựm sỏng trắng đi qua 1 lăng kớnh hoặc phản xạ trờn đĩa CD.
18. Sự trộn cỏc ỏnh sỏng màu
Ta cú thể trộn 2 hay nhiều chựm sỏng màu với nhau bằng cỏch chiếu cỏc chựm sỏng đú vào cựng một chổ trờn một màn màu trắng. Màu của màn ảnh ở chổ đú sẽ là màu mà ta thu được khi trộn cỏc chựm sỏng màu núi trờn với nhau.
- Khi trộn 2 ỏnh sỏng màu với nhau ta được ỏnh sỏng cú màu khỏc.
- Khi khụng cú ỏnh sỏng thỡ ta thấy tối (màu đen). Vậy khụng cú : “ỏnh sỏng màu đen”.
- Trộn 3 chựm sỏng đỏ, lục, lam hoặc đỏ, vàng, lam với nhau một cỏch thớch hợp ta được ỏnh sỏng màu trắng.
- Trộn ỏnh sỏng cú màu từ đỏ đến tớm với nhau ta cũng được ỏnh sỏng trắng
19. Màu sắc của cỏc vật dưới ỏnh sỏng màu
 - Dưới ỏnh sỏng trắng, khi nhỡn thấy vật cú màu nào thỡ cú ỏnh sỏng màu đú truyền vào mắt ta.
 - Dưới ỏnh sỏng đỏ, vật màu đỏ vẫn cú màu đỏ. Vậy vật màu đỏ tỏn xạ tốt ỏnh sỏng đỏ.
 - Dưới ỏnh sỏng đỏ, vật màu xanh lục cú màu đen. Vậy vật màu xanh lục tỏn xạ kộm ỏnh sỏng đỏ. 
 - Dưới ỏnh sỏng đỏ, vật màu đen vẫn cú màu đen. Vậy vật màu đen khụng tỏn xạ ỏnh sỏng đỏ.
 - Dưới ỏnh sỏng đỏ, vật màu trắng cú màu đỏ. Vậy vật màu trắng tỏn xạ tốt ỏnh sỏng đỏ. 
* Khả năng tỏn xạ ỏnh sỏng màu của cỏc vật.
- Vật màu nào thỡ tỏn xạ tốt ỏnh sỏng màu đú và tỏn xạ kộm ỏnh sỏng màu khỏc.
- Vật màu trắng tỏn xạ tốt tất cả cỏc ỏnh sỏng màu.
- Vật màu đen khụng cú khả năng tỏn xạ cỏc ỏnh sỏng màu.
20. Cỏc tỏc dụng của ỏnh sỏng 
- Ánh sỏng chiếu vào cỏc vật sẽ làm chỳng núng lờn. Khi đú năng lượng ỏnh sỏng đó biến thành nhiệt năng. Đú là tỏc dụng nhiệt của ỏnh sỏng.
- Trong cựng điều kiện thỡ vật màu đen hấp thụ năng lượng ỏnh sỏng nhiều hơn vật màu trắng.
- Ánh sỏng cú thể gõy ra một số biến đồi nhất định đối với cỏc sinh vật. Đú là tỏc dụng sinh học của ỏnh sỏng 
( năng lượng ỏnh sỏng biến đổi thành năng lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật)
- Tỏc dụng của ỏnh sỏng lờn pin quang điện được gọi là tỏc dụng quang điện. 
21. Nhận biết ỏnh sỏng đơn sắc và khụng đơn sắc. 
- Ánh sỏng đơn sắc là ỏnh sỏng cú một màu nhất định và khụng thể phõn tớch ỏnh sỏng đú thành cỏc ỏnh sỏng cú màu khỏc được.
- Ánh sỏng khụng đơn sắc là sự pha trộn của nhiều ỏnh sỏng màu; do đú ta cú thể phõn tớch ỏnh sỏng khụng đơn sắc thành nhiều ỏnh sỏng màu khỏc nhau.
- Ánh sỏng được tạo ra nhờ cỏc tấm lọc màu là ỏnh sỏng đơn sắc.
22. Năng lượng và sự bảo tũan năng lượng.
 1. Năng lượng: 
- Ta nhận biết một vật cú cơ năng khi nú cú khả năng sinh cụng, cú nhiệt năng khi nú cú thể làm núng cỏc vật khỏc.
- Ta nhận biết được húa năng, điện năng, quang năng khi chỳng chuyển húa thành cơ năng hay nhiệt năng
- Núi chung, mọi quỏ trỡnh biến đổi đều kốm theo sự chuyển húa năng lượng từ dạng này sang dạng khỏc.
 2. Định luật bảo tũan và chuyển húa năng lượng: Năng lượng khụng tự sinh ra cũng khụng tự mất đi mà chỉ chuyển húa từ dạng này sang dạng khỏc hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc.
23. Sản xuất điện năng – nhiệt điện và thủy điện:
- Trong nhà mỏy nhiệt điện, năng lượng của nhiờn liệu bị đốt chỏy được chuyển húa thành điện năng.
- Trong nhà mỏy thủy điện, thế năng của nước trong hồ chứa được chuyển húa thành điện năng
24. Điện giú – điện mặt trời – điện hạt nhõn.
- Mỏy phỏt điện giú và pin mặt trời gọn nhẹ cú thể cung cấp năng lượng điện cho những vựng nỳi, hải đảo xa xụi.
- Nhà mỏy điện hạt nhõn biến đổi năng lượng hạt nhõn thành năng lượng điện; cú thể cho cụng suất rất lớn nhưng phải cú thiết bị bảo vệ rất cẩn thận để ngăn cỏc bức xạ cú thể gõy nguy hiểm chết người
* BT: Tổng kết chương II, chương III.
 BT trong sỏch bài tập.
 BT vận dụng SGK
 Xem lại bài kiểm tra 1 tiết + 15 phỳt.
 	ụ&ụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 9 KYII.doc