Giáo án môn học Vật lí 8 - Tuần 1 đến tuần 35

Giáo án môn học Vật lí 8 - Tuần 1 đến tuần 35

-Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

-Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

-Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, cong, tròn.

-Ham thích tìm hiểu các hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống.

II / Chuẩn bị : Tranh vẽ minh họa bài học.

III / Phương pháp : vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV / Tiến trình dạy – học :

 

doc 58 trang Người đăng levilevi Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Vật lí 8 - Tuần 1 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ 8
Cả năm : 37 tuần (35 tiết)
Học kì I : 19 tuần (18 tiết) – Thực dạy : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 19 tiết
Học kì II : 18 tuần (17 tiết) – Thực dạy : 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết
Tuần 
Tiết 
Bài 
Nội dung
GDBVMT
HỌC KÌ I
1
1
1
Chuyển động cơ học
2
2
2
Vận tốc
3
3
3
Chuyển động đều – Chuyển động không đều
4
4
4
Biểu diễn lực
5
5
5
Sự cân bằng lực – Quán tính
6
6
6
Lực ma sát
x
7
7
Oân tập 
8
8
Kiểm tra
9
9
7
Aùp suất
x
10
10
8
Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau
x
11
11
9
Aùp suất khí quyển
x
12
12
10
Lực đẩy Aùc-si-mét
13
13
11
Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy AcÙ-si-mét
14
14
12
Sự nổi
x
15
15
13
Công cơ học
x
16
16
Oân tập
17
*
Oân tập 
18
17
Kiểm tra HK I
19
18
14
Định luật về công
HỌC KÌ II
20
19
15
Công suất
21
20
16
Cơ năng 
x
22
21
17
Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
x
23
22
18
Oân tập và tổng kết chương I : Cơ học
24
23
19
Các chất được cấu tạo như thế nào ?
x
25
24
20
Nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên ?
26
25
21
Nhiệt năng
27
26
Kiểm tra
28
27
22
Dẫn nhiệt
29
28
23
Đối lưu – Bức xạ nhiệt
30
29
24
Công thức tính nhiệt lượng
31
30
25
Phương trình cân bằng nhiệt
32
31
26
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
x
33
32
27
Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
x
34
33
28
Động cơ nhiệt
x
35
34
29
Oân tập và tổng kết chương II : Nhiệt học
36
*
Oân tập 
37
35
Kiểm tra HK II
Tuần 1 tiết 1
Chương I : CƠ HỌC
Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I / Mục tiêu : HS
-Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
-Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
-Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, cong, tròn.
-Ham thích tìm hiểu các hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống.
II / Chuẩn bị : Tranh vẽ minh họa bài học.
III / Phương pháp : vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV / Tiến trình dạy – học :
Oån định lớp
Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Hđ1 : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?
I / Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?
C1 : So sánh vị trí của ô tô, thuyền, đám mây  với 1 vật đứng yên bên đường, bên bờ sông 
 KL: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
 Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
C2 :
C3 : Vật ko thay đổi vị trí với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
Vd :
II / Tính tương đối của chuyển động và đứng yên :
C4 : So với nhà ga thì hành khách đang c/đ vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga.
C5 : So với toa tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không thay đổi.
C6 : (1) đối với vật này
 (2) đứng yên
C7 :
 Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
C8 : Mặt Trời thay đổi vị trí so với vật mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời là c/đ khi lấy Trái Đất làm mốc.
III / Một số chuyển động thường gặp 
C/đ thẳng.
C/đ tròn.
C/đ cong.
C9 :
IV / Vận dụng
C10 :
C11 : Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng, ví dụ ở chuyển động tròn.
-GV y/c HS thảo luận: Làm thế nào để nhận biết một vật là chuyển động hay đứng yên?
 Lưu ý HS cách nhận biết vật c/đ hay đứng yên dựa trên sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
-GV kết luận cuối cùng.
-Thảo luận chung trên cơ sở nhận thức trên để TL các câu hỏi và tìm ví dụ về vật đứng yên, vật c/đ so với vật mốc.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
Hđ2 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên 
-GV cho HS xem hình 1.2 SGK, y/c HS quan sát và TL C4, C5, C6. Lưu ý HS đ/v từng trường hợp, khi nhận xét vật c/đ hay đứng yên phải chỉ rõ so với vật mốc nào.
-GV nhận xét, sữa chữa .
-GV cho HS TL C7. Quy ước: Khi không nêu vật mốc nghĩa là đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất .
-Cho HS TL C8 SGK.
-Thảo luận nhóm TL C4, C5, rồi điền từ thích hợp vào nhận xét.
Đại diện một vài nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Từng HS thực hiện C7 để rút ra được: C/đ và đứng yên có tính tương đối . 
 Nắm vững quy ước.
-Từng HS TL C8.
Hđ3 : Giới thiệu một số chuyển động thường gặp
-GV giới thiệu các dạng c/đ thường gặp và y/c HS TL C9 SGK.
-Từng HS suy nghĩ TL C9. Thảo luận chung ở lớp câu TL.
Hđ4 : Vận dụng
-GV HD HS TL C10, C11 SGK.
-GV nhận xét, sữa chữa.
-Từng HS suy nghĩ TL C10, C11 SGK. Thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu TL.
-Lắng nghe và ghi nhớ.ù
Hđ 5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV tóm lại những kiến thức trọng tâm của bài học.
-Dặn dò HS về nhà:
Học bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 1.1 1.6 SBT
Chuẩn bị bài 2
Tuần 2 tiết 2
Bài 2 : VẬN TỐC
I / Mục tiêu : HS
-Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
-Nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc; đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h; cách tính đơn vị vận tốc.
-Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
-Tự giác, tích cực trong học tập; cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II / Chuẩn bị : Tranh vẽ tốc kế của xe máy.
 Đồng hồ bấm giây.
	 Bảng phụ C2 SGK.
III / Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại , thuyết trình , hoạt động nhóm
IV / Tiến trình dạy – học :
Oån định lớp
Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Hđ1 : Kiểm tra bài cũ
-Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên ? Lấy ví dụ ?
-Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? Lấy ví dụ ?
Hđ2 : Tìm hiểu về vận tốc
I / Vận tốc là gì ?
C1 : Cùng chạy một quãng đường như nhau , bạn nào mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn .
C2 : (bảng phụ)
HS
Xếp hạng
Qđ chạy được trong 1s
An 
3
6m
Bình 
2
6,32m
Cao 
5
5,45m
Hùng 
1
6,67m
Việt 
4
5,71m
C3 : (1) nhanh 
 (2) chậm 
 (3) quãng đường đi được
 (4) đơn vị 
II / Công thức tính vận tốc
 Trong đó : 
 v : vận tốc
 s : quáng đường đi được
 t : thời gian đi hết quãng đường
III / Đơn vị vận tốc 
C4 : m/s ; km/h ; m/phút ; km/s ; cm/s .
 Tốc kế là dụng cụ đo độ lớn của vận tốc .
C5 : 
C6 : 15 m/s
C7 : 8 km
C8 : 2 km .
-GV hướng HS so sánh sự nhanh , chậm của c/đ của các bạn trong nhóm căn cứ vào cuộc chạy 60m .
+Y/c HS từ kinh nghiệm hàng ngày sắp xếp thứ tự c/đ nhanh , chậm của các bạn và nhờ số đo quãng đường c/đ trong một đơn vị thời gian .
+Y/c HS TL C1 , C2 , C3 SGK .
-GV kết luận cuối cùng .
-GV thông báo công thức tính vận tốc , đơn vị của vận tốc .
-GV giới thiệu về tốc kế .
-Từng nhóm HS đọc bảng kết quả , phân tích , so sánh độ nhanh chậm của c/đ , TL C1 , C2 , C3 và rút ra nhận xét :
+Cùng một quãng đường c/đ , HS nào mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn .
+So sánh độ dài đoạn đường chạy được của mỗi HS trong cùng 1 đơn vị thời gian để hình dung về sự nhanh , chậm .
-HS nắm vững công thức tính vận tốc , đơn vị của vận tốc . Vận dụng để TL C4 .
-Quan sát , lắng nghe và ghi nhớ .
Hđ3 : Vận dụng
-GV HD HS TL C5, C6, C7, C8 SGK.
-Từng HS thực hiện C5, C6, C7, C8 SGK .
Hđ4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV tóm lại những kiến thức trọng tâm của bài học .
-Dặn dò HS về nhà :
Học bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm bài tập 2.1 2.5 SBT
Chuẩn bị bài 3 .
Tuần 3 tiết 3
Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I / Mục tiêu : HS
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều .
- Nắm được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp . Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian .
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường .
- Mơ tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện ở bảng 3.1 trong TN để trả lời các câu hỏi trong bài .
- Cẩn thận , chính xác khi tính tốn .
II / Chuẩn bị : Bảng 3.1 SGK .
III / Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại , thuyết trình , hoạt động nhóm 
IV / Tiến trình dạy – học :
Oån định lớp
Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Hđ1 : Kiểm tra bài cũ
-Vận tốc là gì ?
-Độ lớn của vận tốc được tính như thế nào ?
Hđ2 : Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
I / Định nghĩa
C1 : (Bảng 3.1)
 Chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng là c/đ không đều ; trên mp nằm ngang là c/đ đều .
 Đ/n : (SGK)
C2 : a : c/đ đều
 b , c , d : c/đ không đều 
II / Vận tốc trung bình của chuyển động không đều 
 Vận tốc trung bình (SGK)
C3 : Vận tốc trung bình trên các quãng đường AB , BC và CD :
 vAB = 0,017 m/s
 vBC = 0,05 m/s
 vCD = 0,08 m/s
 Từ A D : c/đ của trục bánh xe là c/đ nhanh dần .
III / Vận dụng 
C4 : Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là c/đ không đều , 50 km/h là vận tốc trung bình.
C5 : = 4 m/s
 = 2,5 m/s
 Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường :
 3,3 m/s 
C6 : s = vtb . t = 30.5 = 150 km .
-GV HD HS phân tích TN hình 3.1 SGK để rút ra được đ/n c/đ đều – không đều . Sau đó GV giới thiệu đ/n .
-GV HD HS TL C2 .
-Từng nhóm HS phân tích , thảo luận TL C1 để hình thành đ/n c/đ đều – c/đ không đều .
-HS thảo luận chung TL C2 .
Hđ3 : Tìm hiểu về vận tốc trung bình của ... dẫn về nhà
-GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và những kĩ năng cần nắm qua tiết học .
-Lưu ý những vấn đề HS còn chưa nắm vững (nếu có) .
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo (ôn từ bài 7 đến bài 13 SGK) .
Tuần 17 tiết *
ÔN TẬP (tt)
I / Mục tiêu : HS
- Được ôn tập , hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về áp suất , áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển , lực đẩy Aùc-si-mét , sự nổi , công cơ học .
- Vận dụng được các kiến thức ấy để giải một số bài tập vận dụng và giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống .
- Có ý thức tự giác , tích cực chuẩn bị cho tiết ôn tập để kiểm tra học kì I .
II / Chuẩn bị : 
	-GV : nội dung ôn tập
	-HS : ôn tập từ bài 7 đến bài 13 SGK .
III / Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại , luyện tập 
IV / Tiến trình dạy – học :
Oån định lớp
Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hđ1 : Oân tập phần lý thuyết
-GV nêu các câu hỏi ôn tập , gọi 1 vài HS TL , cho các HS khác nhận xét , bổ sung . GV nhận xét , sữa chữa :
1. Thế nào là áp lực ? Ví dụ ?
2. Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng , giảm áp suất ? Lấy ví dụ .
3. Chất lỏng gây áp suất như thế nào ? Công thức tính áp suất chất lỏng ?
4. Hãy giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển .
5. Thế nào là lực đẩy Aùc-si-mét ?
6. Khi nào có công cơ học ? Ví dụ ?
-Từng HS suy nghĩ TL các câu hỏi của GV , thảo luận chung để thống nhất các câu trả lời :
1. Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
 Ví dụ :
2. Dựa vào sự phụ thuộc của áp lực vào lực ép và diện tích bị ép để làm tăng , giảm áp suất .
 Ví dụ : 
3. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật trong lòng nó .
 Công thức tính áp suất chất lỏng là :
 , trong đó :
p : áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h : chiều cao cột chất lỏng (m) .
4. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất được bao bọc bởi khí quyển . Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí này , gọi là áp suất khí quyển .
5. Lực đẩy Aùc-si-mét là lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó, có phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên , và có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ .
6. Khi có lực t/d vào vật làm vật chuyển dời .
 Ví dụ :
Hđ2 : Làm một số bài tập vận dụng
-GV y/c HS làm một số bài tập vận dụng:
1. Một thùng cao 2m , người ta đổ nước vào đến 4/5 thùng . Tính áp suất của nước lên đáy thùng .
2.Khi nhúng một vật vào bồn nước , phần nước tràn ra là 4 lít . Tính lực đẩy Aùc-si-mét t/d lên vật .
3. Tính công của trọng lực khi 1 quả dừa nặng 3kg rơi từ cây cao 5m xuống đất .
-Từng HS thực hiện các bài tập theo y/c :
1. Aùp suất của nước lên đáy thùng :
p = d.h = 10000..2 = 16000 (Pa)
2. Lực đẩy Aùc-si-mét t/d lên vật là :
FA = d.V = 10000.4 = 40000 (N)
3. Công của trọng lực :
A = F.s = P.h = 10.3.5 = 150 (J)
Hđ3 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và những kĩ năng cần nắm ở các bài đã học của chương cơ học .
-Lưu ý những vấn đề HS còn chưa nắm vững (nếu có) .
-Dặn dò HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I .
Tuần 18 tiết 17
KIỂM TRA HKI
I / Mục tiêu : HS 
- Được kiểm tra :
Mức độ nắm bắt kiến thức trọng tâm đã học ở HK I .
Khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập .
Tính tự giác , tích cực chuẩn bị cho tiết kiểm tra .
- Cẩn thận , chính xác , trung thực trong quá trình kiểm tra .
II / Chuẩn bị : 
	-GV : đề , đáp 
	-HS : kiến thức ôn tập 
III / Phương pháp : luyện tập 
IV / Tiến trình dạy – học :
Oån định lớp
Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
Chủ đề
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
 TL
TNKQ
 TL
 TNKQ
TL
1 / Chuyển động, chuyển động đều, chuyển động không đều. Vận tốc.
2
1đ
1
1đ
3
2đ
2 / Biểu diễn lực. Sự cân bằng lực. Quán tính. Lực ma sát.
1
 0,75đ
1
0,5đ
1
 0,75đ
3
2đ
3 / Aùp suất. Aùp suất chất lỏng – Bình thông nhau. Aùp suất khí quyển.
2
1,5đ
1
0,5đ
1
0,5đ
1
0,5đ
5
3đ
4 / Lực đẩy Aùc-si-mét. Sự nổi. Công cơ học.
1
0,5đ
1
0,75đ
2
1,75đ
4
3đ
Tổng số
7
4,5đ
4
2,25đ
4
3,25đ
15
10đ
ĐỀ
Câu I (3đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu đúng nhất :
1/ Chuyển động cơ học là:
Sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc.
Sự thay đổi vận tốc của vật.
Sự thay đổi phương và chiều của vật.
Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc.
2/ Thạch sùng có thể di chuyển dễ dàng trên tường nhà dễ dàng là nhờ có:
Quán tính 	b. Ma sát	c. Trọng lực 	d. Lực đẩy Aùc-si-mét
3/ Khi thợ lặn lặn xuống biển: 
Càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng tăng .
Càng xuống sâu áp suất tác dụng lên thợ lặn càng giảm .
Aùp suất tác dụng lên thợ lặn không phụ thuộc vào độ sâu .
Aùp suất tác dụng lên thợ lặn càng xa bờ càng lớn .
4/ Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao cột nước là 3m, trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Aùp suất của nước lên điểm M cách mặt thoáng 1,8m là:
	a. 18000 N/m2. 	b. 10000 N/m2
c. 12000 N/m2 	d. 30000 N/m2
5/ Trọng lực tác dụng lên một vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp nào dưới đây?
a. Vật rơi từ trên cao xuống . 
b. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
c. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. 
d. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
6/ Đồ thị nào mô tả chuyển động đều ?
a. v b. v c. v d. v
 t
 t t t
Câu II (1đ):
	Biểu diễn lực kéo của một vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 500N, tỉ xích tùy ý.
Câu III (1,5đ):
Tại sao nói mọi vật đều có quán tính.
Lấy ví dụ về quán tính.
Câu IV (1đ):
Nêu nguyên tắc để làm tăng áp suất ?
Lấy ví dụ một trường hợp làm tăng áp suất .
Câu V (1đ): Hãy giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển .
Câu VI (1,5đ) :
Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng là gì?
Tại sao khi kéo gàu nước từ giếng lên, ta thấy gàu khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã ra khỏi mặt nước?
Câu VII (1đ): Tính công của trọng lực khi một trái mít nặng 12 kg rơi từ cây cao 3m xuống đất.
ĐÁP ÁN 
Câu I (3đ): Mỗi câu chọn đúng được (0,5đ)
	1d	2b	3a	4a	5c	6b
Câu II (1đ):
 A 100N
Câu III (1,5đ):
Nói mọi vật đều có quán tính vì mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột. (0,75đ)
 Lấy ví dụ đúng được (0,75đ)
Câu IV (1đ):
Để tăng áp suất ta tăng lực ép hoặc giảm diện tích bị ép . (0,5đ)
Lấy được ví dụ (0,5đ)
Câu V (1đ): Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất được bao bọc bởi khí quyển. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí này, gọi là áp suất khí quyển .
Câu VI (1,5đ) :
Điều kiện để 
-vật nổi : FA > P (0,25đ)
-vật chìm : FA < P (0,25đ)
-vật lơ lửng : FA = P (0,25đ)
Khi kéo gàu nước từ giếng lên , ta thấy gàu khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã ra khỏi mặt nước vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Aùc-si-mét hướng từ dưới lên , lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiêm chỗ . (0,75đ)
Câu VII (1đ): 
Công của trọng lực khi một trái mít nặng 12 kg rơi từ cây cao 3m xuống đất là:
A = F.s = P.h = 12.10.3 = 360N
Tuần 19 tiết 18
Bài 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I / Mục tiêu : HS
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng : lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi .
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động .
- Có ý thức vận dụng định luật về công vào cuộc sống .
II / Chuẩn bị : Đ/v cả lớp :
-1 lực kế 5N .
-1 ròng rọc động
-1 quả nặng 200g
-1 giá có thể kẹp vào mép bàn 
-1 thước đo thẳng đứng
-Bảng 14.1 
III / Phương pháp : vấn đáp , đàm thoại , quan sát 
IV / Tiến trình dạy – học :
Oån định lớp
Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Hđ1 : Kiểm tra bài cũ
-Khi nào có công cơ học ? Ví dụ ?
-Công cơ học được tính như thế nào ? 
-Khi em đá vào quả bóng một lực 500N , quả bóng bay được 50m , em đã thực hiện được một công là bao nhiêu jun ?
Hđ2 : Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về công 
I / Thí nghiệm 
(Bảng 14.1)
C1 : F2 = F1
C2 : s2 = 2s1
C3 : A1 = A2
C4 : (1) lực (2) đường đi (3) công
II/ Định luật về công
(SGK)
III / Vận dụng
C5 : a, Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn 2 lần .
 b , Công trong 2 trường hợp là như nhau .
 c, Công của lực kéo thùng hàng theo mp nghiêng lên sàn ô tô bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng :
A = F.s = P.h = 500.1 = 500 N
C6 : a, F = P = 210 N
l = 2h h = l = 4m
b, A = P.h = F.l = 1680 J
-GV tiến hành TN như H14.1 SGK , vừa làm vừa HD HS quan sát .
-Lần lượt nêu các câu hỏi C1 , C2 , C3 , C4 để HS TL . 
-GV thông báo định luật về công .
-Quan sát GV làm TN và ghi kết quả thu được vào bảng 14.1 . 
-Từng HS TL các câu hỏi GV đưa ra . 
-Lắng nghe và ghi nhớ.
Hđ3 : Làm bài tập vận dụng định luật về công
-GV nêu C5 , C6 để HS TL , cho cả lớp bình luận về câu TL và uốn nắn những sai sót (nếu có) .
-Từng HS TL C5 , C6 SGK , thảo luận chung để thống nhất câu TL .
Hđ4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
-GV gọi 1 vài HS phát biểu định luật về công .
-GV HD HS tìm hiểu về hiệu suất ở “có thể em chưa biết” .
-Dặn dò HS về nhà :
Học bài
Làm bài tập 14.1 14.4 SBT
Chuẩn bị bài 15 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat ly 8 hkI.doc